Bài 8. Quang Hợp ở Thực Vật - Củng Cố Kiến Thức
Có thể bạn quan tâm
- Trong Lục Lạp Chất Diệp Lục Và Các Enzim Quang Hợp Neo đậu ở đâu
- Trong Lục Lạp Chất Diệp Lục Và Các Enzim Quang Hợp Nêu đậu ở Vị Trí Nào Sau đây
- Trong Lục Lạp Chất Diệp Lục Và Các Enzim Quang Hợp Nhau đậu ở Vị Trí Nào Sau đây
- Trong Lục Lạp Chất Diệp Lục Và Các Enzim Quang Hợp ở đâu
- Trong Lục Lạp Chứa Chất Này Tham Gia Vào Quang Hợp
I. KHÁI QUÁT VỀ QUANG HỢP Ở THỰC VẬT
1. Quang hợp là gì?
- Là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời đã được diệp lục hấp thụ để tổng hợp cacbohiđrat và giải phóng ôxi từ khí cacbonic và nước.
- Phương trình tổng quát của quang hợp:
$6C{O_2} + 12{H_2}O\xrightarrow[{DL}]{{ASMT}}{C_6}{H_{12}}{O_6} + 6{O_2} + 6{H_2}O$2. Vai trò của quang hợp
- Sản phẩm quang hợp là nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho mọi sinh vật, là nguyên liệu cho công nghiệp và thuốc chữa bệnh cho con người.
- Cung cấp năng lượng để duy trì hoạt động sống của sinh giới.
- Điều hòa không khí: giải phóng $O_{2}$ và hấp thụ $CO_{2}$ (góp phần ngăn chặn hiệu ứng nhà kính).
II. LÁ LÀ CƠ QUAN QUANG HỢP
1. Hình thái, giải phẫu của lá thích nghi với chức năng quang hợp
- Diện tích bề mặt lớn giúp hấp thụ được nhiều tia sáng.
- Trong lớp biểu bì của mặt lá có chứa tế bào khí khổng để khí $CO_{2}$ khuếch tán vào bên trong lá đến lục lạp.
- Hệ gân lá có mạch dẫn (gồm mạch gỗ và mạch rây), xuất phát từ bó mạch ở cuống lá đi đến tận từng tế bào nhu mô của lá giúp cho nước và ion khoáng đến được từng tế bào để thực hiện quang hợp và vận chuyển sản phẩm quang hợp ra khỏi lá.
- Trong lá có nhiều hạt màu lục gọi là lục lạp.
2. Lục lạp là bào quan quang hợp
- Lục lạp có màng kép, bên trong là một khối cơ chất không màu gọi là chất nền (strôma), có các hạt grana nằm rãi rác.
- Dưới kính hiển vi điện tử, một hạt grana có dạng các túi dẹt xếp chồng lên nhau gọi là tilacôit (chứa diệp lục, carôtenôit, enzim).
3. Hệ sắc tố quang hợp
- Lục lạp chứa hệ sắc tố quang hợp gồm diệp lục (a và b) và carôtenôit (carôten và xantôphyl) phân bố trong màng tilacôit.
- Các sắc tố này hấp thụ và truyền năng lượng ánh sáng cho diệp lục a ở trung tâm phản ứng theo sơ đồ:
Carôtenôit $ \rightarrow$ Diệp lục b $ \rightarrow$ Diệp lục a $ \rightarrow$ Diệp lục a ở trung tâm phản ứng
- Sau đó, năng lượng ánh sáng được chuyển hóa thành năng lượng hóa học trong ATP và NADPH.
Từ khóa » Trong Lục Lạp Chất Diệp Lục Và Các Enzim Quang Hợp Nằm ở Vị Trí Nào Sau đây
-
Trong Các Yếu Tố Cấu Tạo Sau đây, Yếu Tố Nào Có Chứa Diệp Lục Và ...
-
Trong Các Yếu Tố Cấu Tạo Sau đây, Yếu Tố Nào Có Chứa Diệp Lục Và
-
Lục Lạp – Wikipedia Tiếng Việt
-
Trong Lục Lạp Chất Diệp Lục Và Các Enzim Quang Hợp Neo đậu ở Vi Trí ...
-
Trong Lục Lạp, Ngoài Diệp Lục Tố Và Enzim Quang Hợp, Còn Có Chứa
-
Trong Lục Lạp, Ngoài Diệp Lục Tố Và Enzim Quang Hợp, Còn Có Chứa ...
-
Trong Các Yếu Tố Cấu Tạo Sau đây, Yếu Tố Nào Có Chứa Diệp Lục Và ...
-
Lục Lạp Là Gì? Cấu Tạo Lục Lạp Và Những Thông Tin Cần Biết
-
Trong Các Yếu Tố Cấu Tạo Sau đây, Yếu Tố Nào Có Chứa Diệp Lục Và ...
-
Quang Hợp Diễn Ra Chủ Yếu ở Cơ Quan Nào Của Cây? Tại Sao?
-
Bài 1 Trang 43 SGK Sinh Học 10
-
Trong Các Yếu Tố Cấu Tạo Sau đây, Yếu Tố Nào ...
-
Chuyên đề Quang Hợp- Lã Thị Luyến
-
Vì Sao Quang Hợp Có Vai Trò Quyết định đối Với Sự Sống Trên Trái đất?