Bài 8 Trang 65 SGK Sinh Học 12. Bộ Lưỡng Bội NST Của Một Loài Sinh ...

--> Trang chủ baitap.me Được tài trợ
  1. Lớp 12
  2. Sinh Học lớp 12
  3. Bài 15: Bài tập chương I và chương II
  4. Bài 8 trang 65 SGK Sinh học 12. Bộ lưỡng bội NST của một loài sinh vật có 2n = 24.
--> Bài 8 trang 65 SGK Sinh học 12. Bộ lưỡng bội NST của một loài sinh vật có 2n = 24. Trung bình: 4,47 Đánh giá: 842 Bạn đánh giá: Chưa
  • Skills - Review 4 Tiếng Anh 12 mới
  • Câu 3 trang 200, SGK Địa lí 12
  • Bài 3 Trang 220 SGK Lịch sử 12
  • Bài 16 trang 148 SGK Giải tích 12

Bộ lưỡng bội NST của một loài sinh vật có 2n = 24.

a) Có bao nhiêu NST ở thể đơn bội, thể tam bội và thể tứ bội?

b) Trong các dạng đa bội trên, dạng nào là đa bội lẻ, dạng nào là đa bội chẵn?

c) Nêu cơ chế hình thành các dạng đa bội trên.

Theo đề bài ta có số lượng NST của loài 2n = 24 → n = 12. Vì vậy, ta có:

a) Số lượng NST được dự đoán ở:

- Thể đơn bội n = 1 x 12 = 12.

- Thể tam bội 3n = 3 x 12 = 36.

- Thể tứ bội 4n = 4 x 12 = 48.

b) Trong các dạng đa bội trên, tam bội là đa bội lẻ, tứ bội là đa bội chẵn.

c) Cơ chế hình thành:

- Thể tam bội: trong giảm phân NST tự nhân đôi nhưng không hình thành thoi vô sắc → tạo giao tử 2n. Khi thụ tinh giao tử 2n kết hợp với giao tử bình thường n tạo thành hợp tử 3n.

- Thể tứ bội có thể hình thành nhờ:

+ Nguyên phân: Trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử 2n, các NST đã tự nhân đôi nhưng không phân li dẫn đến hình thành thể tứ bội 4n.

+ Giảm phân và thụ tinh: Trong quá trình phát sinh giao tử, sự không phân li của tất cả các cặp NST tương đồng dẫn đến hình thành giao tử 2n.

Thụ tinh: 2n + 2n → 4n.

Bài 1 trang 64 SGK Sinh học 12. Dưới đây là một phần trình tự nuclêôtit của một mạch trong gen: Bài 2 trang 64 SGK Sinh học 12. Tham khảo bảng mã di truyền và trả lời các câu hỏi sau: Bài 3 trang 64 SGK Sinh học 12. Một đoạn chuỗi pôlipeptit là Arg-Gly-Ser-Phe-Val-Asp-Arg được mã hoá bởi đoạn ADN sau: Bài 4 trang 64 SGK Sinh học 12. Một đoạn pôlipeptit gồm các amin sau:…Val-Trp-Lys-Pro… Bài 5 trang 65 SGK Sinh học 12. Một đoạn mARN có trình tự các nuclêôtit như sau: Bài 6 trang 65 SGK Sinh học 12. Số lượng NST lưỡng bội của một loài 2n=10. Đột biến có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại thể ba ở loại này? Bài 7 trang 65 SGK Sinh học 12. Giả sử ở cây cà độc dược thuộc loại thể ba về NST số 2 .... Bài 9 trang 66 SGK Sinh học 12. Những phân tích di truyền tế bào học cho biết, có 2 loài chuối khác nhau: Bài 1 trang 66 SGK Sinh học 12. Bệnh phêninkêtô niệu ở người là do một gen lặn nằm trên NST thường quy định và di truyền theo quy luật Menđen... Bài 2 trang 66 SGK Sinh học 12. Trong phép lai giữa hai cá thể có kiểu gen sau đây: Bài 3 trang 66 SGK Sinh học 12. Bệnh mù màu đỏ và xanh lục ở người do một gen lặn liên kết với NST X. Một phụ nữ bình thường có bố bị mù màu lấy một người chồng bình thường Bài 4 trang 67 SGK Sinh học 12. Người ta lai một con ruồi cái mắt nâu và cánh ngắn, lấy từ dòng thuần chủng với một con ruồi đực thuần chủng có mắt đỏ, ... Bài 5 trang 67 SGK Sinh học 12. Nếu có hai dòng ruồi giấm thuần chủng, một dòng có kiểu hình mắt nâu và một dòng có kiểu hình mắt đỏ son... Bài 6 trang 67 SGK Sinh học 12. Lai hai dòng thuần chủng đều có hoa trắng với nhau, người ta thu được thế hệ sau 100% số cây con có hoa màu đỏ. Từ kết quả này ta có thể rút ra kết luận gì? Bài 7 trang 67 SGK Sinh học 12. Đối với các loài sinh sản hữu tính, bố hoặc mẹ di truyền nguyên vẹn cho con... Bài trước Bài tiếp theo Góp ý, báo lỗi --> Được tài trợ Bài 14: Thực hành: Lai giống Bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể

Các môn khác

Văn mẫu lớp 12 Giải Tích lớp 12 Hình Học lớp 12 Vật Lý lớp 12 Hóa Học lớp 12 Tiếng Anh lớp 12 Tiếng Anh lớp 12 mới Sinh Học lớp 12 Giáo Dục Công Dân 12 Địa Lý lớp 12 Tin Học lớp 12 Lịch Sử lớp 12 Công Nghệ lớp 12 Ngữ Văn lớp 12

Góp ý, báo lỗi
Góp ý của bạn đã được gửi đi, chân thành cảm ơn. Chọn vấn đề gặp phải: Nhập nội dung gửi đi Hủy Gửi đi -->
  • Phần năm: Di truyền học
    • Chương I: Cơ chế di truyền và biến dị
      • Bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
      • Bài 2: Phiên mã và dịch mã
      • Bài 3: Điều hòa hoạt động gen
      • Bài 4: Đột biến gen
      • Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
      • Bài 6: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
      • Bài 7: Thực hành: Quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định và trên tiêu bản tạm thời
    • Chương II: Tính quy luật của hiện tượng di truyền
      • Bài 8: Quy luật Menđen: Quy luật phân li
      • Bài 9: Quy luật phân li độc lập
      • Bài 10: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
      • Bài 11: Liên kết gen và hoán vị gen
      • Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
      • Bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen
      • Bài 14: Thực hành: Lai giống
      • Bài 15: Bài tập chương I và chương II
    • Chương III: Di truyền học quần thể
      • Bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể
      • Bài 17: Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo)
    • Chương IV: Ứng dụng di truyền học
      • Bài 18: Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
      • Bài 19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào
      • Bài 20: Tạo giống mới nhờ công nghệ gen
    • Chương V: Di truyền học người
      • Bài 21: Di truyền y học
      • Bài 22: Bảo vệ vốn gen của loài người và một số vấn đề xã hội của di truyền học
      • Bài 23: Ôn tập phần di truyền học
  • Phần sáu: Tiến hóa
  • Phần bảy: Sinh thái học
Giải bài tập sgk lớp 12 Giải bài tập sgk lớp 11 Giải bài tập sgk lớp 10 Tải app giải bài tập sgk Văn mẫu Blog Được tài trợ

Từ khóa » Bộ Nst 2n = 24 Là Của Loài Nào