Bài 9. Biện Pháp Cải Tạo Và Sử Dụng đất Xám Bạc Màu, đất Xói Mòn ...

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 10Giải Công Nghệ 10SGK Công Nghệ 10Bài 9. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá SGK Công Nghệ 10 - Bài 9. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá
  • Bài 9. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá trang 1
  • Bài 9. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá trang 2
  • Bài 9. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá trang 3
  • Bài 9. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá trang 4
Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá Biết được sự hình thành, tính chất chính cùa đốt xám bạc màu, biện pháp cãi tạo, và huóng sứ dụng loại đất này. Biết được nguyên nhân gây xói mòn, tính chất cúa dot xói mòn mạnh, biện pháp cài tạo và hưóng sử dụng loqi dốt này. Đất Việt Nam được hình thành trong điéu kiện nhiệt đới nóng ẩm nên chất hữu cơ và mùn trong đất rất dẻ bị khoáng hoá, các chất dinh dưỡng trong đất dẻ hoà tan và bị nước mưa rửa trôi. Khoảng 70% diện tích đất tự nhiên phân bố ở vùng đồi núi nên đất chịu ảnh hưởng mạnh của quá trình xói mòn. Đất bị thoái hoá mạnh. Diện tích đất xấu nhiêu hơn đất tốt. Trong số các loại đất xấu cân cải tạo, phải kể đến đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá, đất mặn, đất phèn. I - CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU Nguyên nhân hình thành Đất xám bạc màu được hình thành ở vùng giáp ranh giữa đồng bàng và trung du miển núi, ở địa hình dốc thoải nên quá trình rửa trôi các hạt sét, keo và chất dinh dưỡng diẻn ra mạnh mẽ. Loại đất này đã được dùng để trồng lúa lâu đời với tập quán canh tác lạc hậu nên đất bị thoái hoá nghiêm trọng. Hình 9.1. Đất xám bạc màu ơ nước ta, đất xám bạc màu phân bố rộng rãi ở các vùng trung du Bác Bộ, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. Tính chất của đất xám bạc màu Đất xám bạc màu có tầng đất mặt mỏng. Lớp đất mặt có thành phán cơ giới nhẹ : tỉ lệ cát lớn, lượng sét, keo ít. Đất thường bị khố hạn. Đất chua hoặc rất chua. Đất nghèo chất dinh dưỡng, nghèo mùn. Sô' lượng vi sinh vật trong đất ít. Hoạt động của vi sinh vật đất yếu. Biện pháp cải tạo và huớng sử dụng Biện pháp cài tạo Tất cả các biện pháp cải tạo nhàm cải thiện các tính chất vật lí, hoá học và sinh học của đất. Có nhiêu biện pháp cải tạo đất xám bạc màu. Dưới đây lầ một số biện pháp cải tạo chính : Xây dựng bờ vùng, bờ thửa và hệ thống mương máng, bảo đảm tưới, tiêu hợp lí. Cày sâu dần kết hợp bón tăng phân hữu cơ và bón phân hoá học (N, p, K) hợp lí. Bón vôi cải tạo đất. Luân canh cây trổng : Luân canh cây họ Đậu, cây lương thực và cây phân xanh. Em hãy cho biết tác dụng cùa từng biện pháp trên là gì ? Sử dụng đất xám bạc màu Do được hình thành ờ địa hình, dốc thoải, dẻ thoát nước, thành phân cơ giới nhẹ, dẻ cày bừa, nên đất xám bạc màu thích hợp với nhiéu loại cây trổng cạn. Em hãy kề tên một số loại cây trồng được trồng trên đất xám bạc màu. II - CẢI TẠO VÀ sủ DỤNG ĐẤT XÓI MÒN MẠNH TRƠ SỎI ĐÁ Nguyên nhàn gây xói mòn đất Xói mòn đất là quá trình phá huỷ lớp đất mặt và táng đất dưới do tác động của nước mưa, nước tưới, tuyết tan hoặc gió. Nguyên nhân chính gây xói mòn đẩt là lượng mưa lớn và địa hình dốc : + Nước mưa rơi vào đẩt phá vỡ kết cấu đất. Mưa càng lớn lượng đăt bị bào mòn, rửa trôi càng nhiéu. + Địa hình ảnh hưởng đến xói mòn, rửa trôi đất thông qua độ dốc và chiều dài dốc. Độ dốc càng lớn, dốc càng dài tốc độ dòng chày càng mạnh, tốc độ xói mòn càng lớn. Do bị rửa trôi bào mòn mạnh nên tầng mùn rất mong, có trường hợp mất hẳn, trên bé mặt còn trơ sôi đá. Từ các nguyên nhân trên em hãy cho biết : Xói mòn đất thường xáy ra ờ đâu (vùng nào) ? Đất nông nghiệp và đất lâm nghiệp, đất nào chịu tác động cùa quá trình xói mòn mạnh hơn ? Tại sao ? Hình 9.2. Đất bị xói mòn Tính chất của đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá Hình thái phảu diện không hoàn chinh, có trường hợp mất hản táng mùn. Sét và limon bị cuốn trôi đi, trong đất, cát, sỏi chiếm ưu thế. Đất chua hoặc rất chua, nghèo mùn và chất dinh dưỡng. Số lượng vi sinh vật đất ít, hoạt động của vi sinh vật đất yếu. Biện pháp cải tạo và huớng sù dụng Biện pháp chính (chủ yếu) nhàm hạn chế xói mòn và cải tạo đất là : Biện pháp công trìhh Làm ruộng bậc thang : Ruộng bậc thang là những dải đặt nàm ngang sườn dốc. Các dải đất này dùng đế canh tác và được bảo vệ bàng các bờ đất hoặc đá. Hình 9.3. Ruộng bậc thang Hình 9.4. Thêm cây ăn quà - Thềm cày ăn quả : Thêm cây ăn quả là dạng không liên tục của ruộng bậc thang. Khoảng cách giữa hai hàng cây ăn quả cân trồng cở hoặc cây họ Đậu để bảo vệ đất. Hình 95. Canh tác nông, lâm kết hợp Biện pháp nông học Biện pháp nông học bao gồm : Canh tác theo đường đóng mức. Bón phân hữu cơ kết hợp với phân • khoáng (N, p, K). Bón vôi cải tạo đất. Luân canh và xen canh gối vụ cây trổng. Trông cây thành băng (dải). Canh tác nông, lâm kết hợp. Trồng cây bảo vệ đất. Đặc biệt là trồng và bảo vệ rừng đáu nguồn. Đối với đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá, biện pháp quan trọng hàng đâu là trồng cây phủ xanh đất. Em hãy nêu tác dụng cùa từng biện pháp kể trên. CÀU HỎI Nêu nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu. Nêu những tính chất chính của đất xám bạc màu. Để cải tạo đất xám bạc màu, nguời ta thuờng sử dụng những biện pháp nào ? Nêu một sô' biện pháp thuờng dùng để cải tạo đất xám bạc màu mà em biết. Thế nào là xói mòn đất ? Nêu nguyên nhân gây xói mòn đất. Nêu những biện pháp chính nhằm hạn chế xói mòn và cải tạo đất. THÔNG TIN BỔ SUNG Khoáng hoá là quá trình phân huỷ, chuýển hoá chất hữu cơ thành các thành phắn khoáng đơn giản. Đuờng đổng mức là đuờng nối các điểm có cùng độ’ cao so với mục *. nuớc biển.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn
  • Bài 11. Thực hành: Quan sát phẫu diện đất
  • Bài 12. Đặc điểm, tính chất, kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường
  • Bài 13. Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón
  • Bài 14. Thực hành: trồng cây trong dung dịch
  • Bài 15: Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng
  • Bài 16. Thực hành: Nhận biết một số loại sâu bệnh hại lúa
  • Bài 17. Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
  • Bài 18. Thực hành: Pha chế dung dịch boóc đô phòng, trừ nấm hại
  • Bài 19. Ảnh hưởng của thuộc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường

Các bài học trước

  • Bài 8. Thực hành: Xác định độ chua của đất
  • Bài 7. Một số tính chất của đất trồng
  • Bài 6. Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp
  • Bài 5. Thực hành: Xác định sức sống của hạt
  • Bài 4. Sản xuất giống cây trồng (Tiếp theo)
  • Bài 2. Sản xuất giống cây trồng
  • Bài 2. Khảo nghiệm giống cây trồng
  • Bài 1. Bài mở đầu

SGK Công Nghệ 10

  • PHẦN 1. NÔNG, LÂM, NGƯ NGHIỆP
  • Bài 1. Bài mở đầu
  • Chương 1. TRỒNG TRỌT, LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG
  • Bài 2. Khảo nghiệm giống cây trồng
  • Bài 2. Sản xuất giống cây trồng
  • Bài 4. Sản xuất giống cây trồng (Tiếp theo)
  • Bài 5. Thực hành: Xác định sức sống của hạt
  • Bài 6. Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp
  • Bài 7. Một số tính chất của đất trồng
  • Bài 8. Thực hành: Xác định độ chua của đất
  • Bài 9. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá(Đang xem)
  • Bài 10. Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn
  • Bài 11. Thực hành: Quan sát phẫu diện đất
  • Bài 12. Đặc điểm, tính chất, kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường
  • Bài 13. Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón
  • Bài 14. Thực hành: trồng cây trong dung dịch
  • Bài 15: Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng
  • Bài 16. Thực hành: Nhận biết một số loại sâu bệnh hại lúa
  • Bài 17. Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng
  • Bài 18. Thực hành: Pha chế dung dịch boóc đô phòng, trừ nấm hại
  • Bài 19. Ảnh hưởng của thuộc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật và môi trường
  • Bài 20. Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật
  • Bài 21. Ôn tập chương I
  • Chương 2. CHĂN NUÔI, THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG
  • Bài 22. Quy luật sinh trưởng, phát dục của vật nuôi
  • Bài 23. Chọn lọc giống vật nuôi
  • Bài 24. Thực hành: Quan sát, nhận dạng ngoại hình giống vật nuôi
  • Bài 25. Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sản
  • Bài 26. Sản xuất giống trong chăn nuôi và thủy sản
  • Bài 27. Ứng dụng công nghệ tế bào trong công tác giống
  • Bài 28. Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi
  • Bài 29. Sản xuất thức ăn cho vật nuôi
  • Bài 30. Thực hành: Phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi
  • Bài 31. Sản xuất thức ăn nuôi thủy sản
  • Bài 32. Thực hành: Sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi cá
  • Bài 33. Ứng dụng công nghệ vi sinh dể sản xuất thức ăn chăn nuôi
  • Bài 34. Tạo môi trường sống cho vật nuôi và thủy sản
  • Bài 35. Diều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi
  • Bài 36. Thực hành: Quan sát triệu chứng, bệnh tích của gà bị mắc bệnh Niu cát xơn (Newcastle) và cá trắm cỏ bị bệnh xuất huyết do vi rút
  • Bài 37. Một số loại vac xin và thuốc thường dùng đề phòng và chữa bệnh cho vật nuôi
  • Bài 38. Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất vac xin và thuốc kháng sinh
  • Bài 39. Ôn tập chương 2
  • Chương 3. BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM, THỦY SẢN
  • Bài 40. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản chế biến nông, lâm, thủy sản
  • Bài 41. Bảo quản hạt, củ làm giống
  • Bài 42. Bảo quản lương thực, thực phẩm
  • Bài 43. Bảo quản thịt, trứng, sữa và cá
  • Bài 44. Chế biến lương thực, thực phẩm
  • Bài 45. Thực hành: Chế biến xi rô từ quả
  • Bài 46. Chế biến sản phẩm chăn nuôi, thủy sản
  • Bài 47. Thực hành: Làm sữa chua hoặc sữa đậu nành (đậu tương) bằng phương pháp đơn giản
  • Bài 48. Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản
  • PHẦN 2. TẠO LẬP DOANH NGHIỆP
  • Bài 49. Bài mở đầu
  • Chương 4. DOANH NGHIỆP VÀ LỰA CHỌN LĨNH VỰC KINH DOANH
  • Bài 50. Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
  • Bài 51. Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh
  • Bài 52. Thực hành: Lựa chọn cơ hội kinh doanh
  • Bài đọc thêm 1
  • Bài đọc thêm 2
  • Chương 5. TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÍ DOANH NGHIỆP
  • Bài 53. Xác định kế hoạch kinh doanh
  • Bài 54. Thành lập doanh nghiệp
  • Bài 55. Quản lí doanh nghiệp
  • Bài 56. Thực hành: Xây dựng kế hoạch kinh doanh

Từ khóa » Thế Nào Là đất Xói Mòn Mạnh Trơ Sỏi đá