Bài Dạy : TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY - Tài Liệu ...

  1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Tiểu học >
Bài dạy : TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.77 KB, 30 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 – GIÁO ÁN LỚP 2+ Cắt là loài chim có mắt rất tinh, bắt mồi nhanhvà giỏi, vì thế ta có câu “Nhanh như cắt”.+ Vẹt có đặc điểm gì?+ Vậy “Nói như vẹt” có nghóa là gì?+ Vì sao người ta lại ví “Hót như khướu”.- Vì con quạ có màu đen.- Cú có mùi hôi. Nói “Hôi như cú”là chỉ cơ thể có mùi hôi khó chòu.- Vẹt luôn nói bắt chước ngườikhác.- Là nói nhiều, nói bắt chướcngười khác mà không hiểu mìnhnói gì.- Vì con khướu hót suốt ngày, luônmồm mà không biết mệt và nóinhững điều khoác lác. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bàiMục tiêu: Biết sử dụng dấu chấm và dấu phẩythích hợp trong đoạn vănCách tiến hành:Bài 3 : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?- Điều dấu chấm, dấu phẩy vàoô trống thích hợp, sau đó chép lạiđoạn văn.- 1 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp- Treo bảng phụ, gọi 1 HS đọc đoạn văn.đọc thầm theo.- 1 HS lên bảng làm.- Nhận xét, chữa bài.- Gọi HS nhận xét, chữa bài.- HS đọc lại bài.- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn.- Khi nào ta dùng dấu chấm? Sau dấu chấm - Hết câu phải dùng dấu chấm.Chữ cái đầu câu phải viết hoa.chữ cái đầu câu được viết ntn?- Vì chữ cái đứng sau không viết- Tại sao ở ô trống thứ 2, con điền dấu phẩy?hoa.- Vì chữ cái đứng sau được viết- Vì sao ở ô trống thứ 4 con điền dấu chấm?hoa.4. Củng cố – Dặn dò (3’)- Ví dụ:- Trò chơi: Tên tôi là gì?HS 1: Mình tớ trắng muốt, tớ- GV nêu cách chơi và làm mẫu.thường bơi lội, tớ biết bay.- 1 HS lên bảng nói các đặc điểm của mình. SauHS 2: Cậu là thiên nga.đó các bạn đoán tên. Ai đoán đúng sẽ nhậnđược 1 phần thưởng.- Nhận xét tiết học.- Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bò bài sau:Từ ngữ về muông thú. Rút kinh nghiệm:........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 – GIÁO ÁN LỚP 2TUẦN:23Ngày dạy:Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂUBài dạy:/ 2/2007TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: NHƯ THẾ NÀOI. Mục tiêu- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm: Từ ngữ về muông thú.- Biết trả lời và đặt câu hỏi về đòa điểm theo mẫu: … “như thế nào”?- Ham thích môn học.II. Chuẩn bò- GV: Mẫu câu bài tập 3. Kẻ sẵn bảng để điền từ bài tập 1 trên bảng lớp:Thú dữ, nguy hiểmThú không nguy hiểm- HS:SGK. VởIII. Các hoạt động1. Khởi động (1’)2. Bài3. Bàicũ (3’) Từ ngữ về loài chim.Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra.HS 1 và HS 2 làm bài tập 2, sgk trang 36.HS 3 làm bài tập 3, sgk trang 38Theo dõi, nhận xét và cho điểm HS.mớiHoạt động của Thầy Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập .MT : Giúp HS giải đúng các bài tập.Hoạt động của Trò-Hoạt động lớp, cá nhân.Cách tiến hành:Bài 1Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 1.Có mấy nhóm, các nhóm phân biệt với nhaunhờ đặc điểm gì?Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập Tiếng Việt2, tập hai.Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng của bạn, sauđó đưa ra kết luận và cho điểm HS.Bài 2Bài tập 2 yêu cầu chúng ta làm gì?GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG- Xếp tên các con vật dưới đâyvào nhóm thích hợp.- Có 2 nhóm, một nhóm là thú dữ,nguy hiểm, nhóm kia là thú khôngnguy hiểm.- 2 HS làm bài trên bảng lớp. Cảlớp làm bài vào vở.Thú dữ, nguy hiểm: hổ, báo, gấu,lợn lòi, chó sói, sư tử, bò rừng, têgiác.Thú không nguy hiểm: thỏ, ngựavằn, khỉ, vượn, sóc, chồn, cáo,hươu.Đọc đề bài và trả lời: Bài tập yêu TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 – GIÁO ÁN LỚP 2Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp theo cặp, sau đógọi một số cặp trình bày trước lớp.Nhận xét và cho điểm HS.Yêu cầu HS đọc lại các câu hỏi trong bài mộtlượt và hỏi:Các câu hỏi có điểm gì chung? Hoạt động 2: Giúp HS tự đặt câu hỏi.3.MT : Giúp HS tự đặt câu hỏi giải đúng bài tậpCách tiến hành: .Bài 3 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?Viết lên bảng: Trâu cày rất khoẻ.Trong câu văn trên, từ ngữ nào được in đậm.Để đặt câu hỏi cho bộ phận này, sgk đã dùngcâu hỏi nào?Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp với bạn bêncạnh. 1 HS đặt câu hỏi, em kia trả lời.Gọi 1 số HS phát biểu ý kiến, sau đó nhận xét vàcho điểm HS.4. Củng cố – Dặn dò (3’)Nhận xét tiết học.Chuẩn bò: Từ ngữ về loài thú.cầu chúng ta trả lời câu hỏi vềđặc điểm của các con vật.- Thực hành hỏi đáp về các convật.a) Thỏ chạy ntn?b) Sóc chuyền từ cành này sangcành khác ntn?c) Gấu đi ntn?d) Voi kéo gỗ thế nào?- Các câu hỏi này đều có cụm từ“như thế nào?”-Hoạt động lớp.- Bài tập yêu cầu chúng ta đặtcâu hỏi cho bộ phận được in đậmtrong các câu hỏi dưới đây.- HS đọc câu văn này.- Từ ngữ: rất khoẻ.- Trâu cày ntn?b) Ngựa chạy ntn?c) Thấy một chú ngựa đang ăncỏ, Sói thèm ntn?d) Đọc xong nội quy, Khỉ Nâu cườintn? Rút kinh nghiệm:........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 – GIÁO ÁN LỚP 2TUẦN:24Ngày dạy: 1/3/2007Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂUBài dạy: TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ. DẤU CHẤM – DẤU PHẨYI. MỤC TIÊU- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ liên quan đến Muông thú.- Hiểu được các câu thành ngữ trong bài.- Biết dùng dấu chấm và dấu phẩy trong một đoạn văn.- Ham thích môn học.II. CHUẨN BỊ- GV: Tranh minh họa trong bài (phóng to, nếu có thể). Thẻ từ có ghi các đặcđiểm và tên con vật. Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2, 3.- HS: VởIII. CÁC HOẠT ĐỘNG1. Khởi động (1’)2. Bài cũ (3’)- Gọi 6 HS lên bảng.- Thực hành hỏi đáp theo mẫu “như thế nào?”- Ví dụ:HS 2: Con mèo nhà cậu ntn?- HS 1: Con mèo nhà tớ rất đẹp Nhận xét, cho điểm từng HS.3.Giới thiệu: (1’)Hoạt động của Thầy Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập+ MT : Giúp HS làm đúng các bài 1, 2 nêu lêntừng đặc điểm của từng con vật.+ Cách tiến hành:Bài 1- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?- Treo bức tranh minh họa và yêu cầu HS quansát tranh.- Tranh minh hoạ hình ảnh của các con vật nào?- Hãy đọc các từ chỉ đặc điểm mà bài đưa ra.- Gọi 3 HS lên bảng, nhận thẻ từ và gắn vào tênvào từng con vật với đúng đặc điểm của nó.- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng,sau đó chữa bài.- Cho điểm từng HS.Bài 2- Gọi HS đọc yêu cầu.- Hỏi: Bài tập này có gì khác với bài tập 1?GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANGHoạt động của Trò- Hoạt động lớp, cá nhân.- Bài yêu cầu chúng ta chọn chomỗi con vật trong tranh minh hoạmột từ chỉ đúng đặc điểm của nó.- HS quan sát.- Tranh vẽ: cáo, gấu trắng, thỏ,sóc, nai, hổ.- Cả lớp đọc đồng thanh.- 3 HS lên bảng làm. HS dưới lớplàm bài vào vở Bài tập.- 2 HS đọc yêu cầu của bài.- Bài tập 1 yêu cầu chúng ta chọntừ chỉ đặc điểm thích hợp chocác con vật, còn bài tập 2 lại yêucầu tìm con vật tương ứng vớiđặc điểm được đưa ra. TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 – GIÁO ÁN LỚP 2- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để làm bài tập.- Gọi 1 số HS đọc bài làm của mình.- Nhận xét và cho điểm HS.- Tổ chức hoạt động nối tiếp theo chủ đề: Tìmthành ngữ có tên các con vật.- Làm bài tập.- Mỗi HS đọc 1 câu. HS đọc xongcâu thứ nhất, cả lớp nhận xét vànêu ý nghóa của câu đó. Sau đó,chuyển sang câu thứ hai.- HS hoạt động theo lớp, nối tiếpnhau phát biểu ý kiến.- Yêu cầu cả lớp đọc tất cả các thành ngữ vừatìm được. GV chúng ta vừa ôn lại các từ ngữ tả đặcđiểm về muôn thú.* Hoạt động 2 : Biết dùng dấu chấm và dấu phẩytrong một đoạn văn.+MT : Giúp HS ôn lại cách dùng dấu chấm vàdấu phẩy trong một đoạn văn.+Cách tiến hành: .Bài 3- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.- Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đoạn văntrong bài.- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làmbài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn,sau đó chữa bài.- Vì sao ở ô trống thứ nhất con điền dấu phẩy?- Khi nào phải dùng dấu chấm?- Cho điểm HS.5. Củng cố – Dặn dò (3’)- Dặn HS về nhà làm bài. Chuẩn bò bài sau: Từngữ về sông biển. Đặt và trả lời câu hỏi Vì sao.- Hoạt động lớp, cá nhân.- Điền dấu chấm hay dấu phẩyvào ô trống.- 1 HS đọc bài thành tiếng, cả lớpcùng theo dõi.- Làm bài theo yêu cầu:- Từ sáng sớm, Khánh và Giang đãnáo nức chờ đợi mẹ cho đi thămvườn thú. Hai chò em mặc quầnáo đẹp, hớn hở chạy xuống cầuthang. Ngoài đường, người và xeđạp đi lại như mắc cửi. Trong vườnthú, trẻ em chạy nhảy tung tăng.- Vì chữ đằng sau ô trống khôngviết hoa.- Khi hết câu. Rút kinh nghiệm:........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................TUẦN:25GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANGNgày dạy: 8/3/2007 TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 – GIÁO ÁN LỚP 2Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂUBài dạy: TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN - ĐẶT VÀ TLCH VÌ SAO?I. MỤC TIÊUMở rộng và hệ thống hoá vốn từ về sông biển.Rèn kó năng trả lời câu hỏi và đặt câu hỏi với cụm từ: Vì sao?Ham thích môn học.II. CHUẨN BỊ- GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 3. Bài tập 2 viết vào 2 tờ giấy, 2 bút màu.- HS: VởIII. CÁC HOẠT ĐỘNG1. Khởi động (1’)2. Bài cũ (3’) Từ ngử về loài thú. Dấu chấm, dấu phẩy- Kiểm tra 4 HS.- 2 HS làm bài tập 1, 1 HS làm bài tập 2, 1 HS làm bài tập 3 của tiết Luyện từ vàcâu tuần trước.- Nhận xét, cho điểm từng HS.3.Bài mới:Hoạt động của Thầy Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.+MT : Giúp HS vận dụng kiến thức làm đúngcác bài tập.+Cách tiến hành:Bài 1- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.- Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS.Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy yêu cầu các emthảo luận với nhau để tìm từ theo yêu cầu củabài.- Nhận xét tuyên dương các nhóm tìm đượcnhiều từ.Bài 2- Bài yêu cầu chúng ta làm gì?- Yêu cầu HS tự suy nghó và làm bài vào Vở bàitập. Đáp án: sông; suối; hồ- Nhận xét và cho điểm HS. Hoạt động 2 : Giúp HS trả lời câu hỏi và đặtcâu hỏi với cụm từ: Vì sao?+ MT : Giúp HS trả lời câu hỏi và đặt câu hỏi vớicụm từ: Vì sao?+Cách tiến hành: .Bài 3- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANGHoạt động của Trò- Hoạt động lớp, cá nhân.- Đọc yêu cầu.- Thảo luận theo yêu cầu, sau đómột số HS đưa ra kết quả bài làm:tàu biển, cá biển, tôm biển, chimbiển, sóng biển, bão biển, lốcbiển, mặt biển, rong biển, bờ biển,…; biển cả, biển khơi, biển xanh,biển lớn, biển hồ, biển biếc,…- Bài yêu cầu chúng ta tìm từ theonghóa tương ứng cho trước.- HS tự làm bài sau đó phát biểu ýkiến.- Hoạt động lớp, cá nhân..- Đặt câu hỏi cho phần in đậmtrong câu sau: Không được bơi ở TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 – GIÁO ÁN LỚP 2- Yêu cầu HS cả lớp suy nghó để đặt câu hỏitheo yêu cầu của bài.- Kết luận: Trong câu văn “Không được bơi ởđoạn sông này vì có nước xoáy.” thì phần đượcin đậm là lí do cho việc “Không được bơi ở đoạnsông này”, khi đặt câu hỏi cho lí do của một sựviệc nào đó ta dùng cụm từ “Vì sao?” để đặtcâu hỏi. Câu hỏi đúng cho bài tập này là: “Vìsao chúng ta không được bơi ở đoạn sôngnày?”Bài 4 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hành hỏiđáp với nhau theo từng câu hỏi.- Nhận xét và cho điểm HS. GV nhạân xét chốt y.ù5. Củng cố – Dặn dò (3’)- Nhận xét tiết học.- Chuẩn bò: Từ ngữ về sông biển. Dấu phẩyđoạn sông này vì có nước xoáy.- HS suy nghó, sau đó nối tiếp nhauphát biểu ý kiến.- Nghe hướng dẫn và đọc câu hỏi:“Vì sao chúng ta không được bơiở đoạn sông này?”- Bài tập yêu cầu chúng ta dựavào nội dung của bài tập đọc SơnTinh, Thủy Tinh để trả lời câu hỏi.- Thảo luận cặp đôi, sau đó một sốcặp HS trình bày trước lớp.a) Vì sao Sơn Tinh lấy được MòNương?Sơn Tinh lấy được Mò Nương vìchàng là người mang lễ vật đếntrước.b) Vì sao Thủy Tinh dâng nướcđánh Sơn Tinh?Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinhvì chàng không lấy được MòNương.c) Vì sao ở nước ta có nạn lụt?Hằng năm, ở nước ta có nạn lụt vìThủy Tinh dâng nước đánh SơnTinh. Rút kinh nghiệm:........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................TUẦN:26Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂUGIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANGNgày dạy: 15/3/2007 TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 – GIÁO ÁN LỚP 2: TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN. DẤU PHẨYBài dạyI. Mục tiêu- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về các con vật sống ở dưới nước.- Luyện tập về cách dùng dấu phẩy trong đoạn văn.- Ham thích môn học.II. CHUẨN BỊ- GV: Tranh minh hoạ trong SGK. Thẻ từ ghi tên các loài cá ở bài 1. Bảng phụ ghisẵn bài tập 3.- HS: Vở.III. CÁC HOẠT ĐỘNG1. Khởi động (1’)2. Bài cũ (3’) Từ ngữ về sông biển. Đặt và trả lời câu hỏi: Vì sao?- GV viết sẵn bảng lớp 2 câu văn.+ Đêm qua cây đổ vì gió to.+ Cỏ cây héo khô vì han hán.- Gọi HS trả lời miệng bài tập 4.- Nhận xét, cho điểm HS.3.Bài mới:Hoạt động của Thầy Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài+MT : Giúp HS nhận biết các loài cá sống ởnước mặn, nước ngọt.+Cách tiến hành:Bài 1- Treo bức tranh về các loài cá.- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.- Gọi HS đọc tên các loài cá trong tranh.- Cho HS suy nghó. Sau đó gọi 2 nhóm, mỗi nhóm3 HS lên gắn vào bảng theo yêu cầu.- Gọi HS nhận xét và chữa bài.- Cho HS đọc lại bài theo từng nội dung: Cánước mặn; Cá nước ngọt.GV nx chốt ý. Hoạt động 2: Thực hành, thi đua.+MT : Giúp HS vận dụng kiến thức đã học làmđúng các bài tập.+ Cách tiến hành: .Bài 2- Treo tranh minh hoạ.- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANGHoạt động của Trò- Hoạt động lớp, cá nhân.- Quan sát tranh.- Đọc đề bài.- 2 HS đọc.Cá nước mặnCá nước ngọt(cá biển)(cá ở sông, hồ, ao)cá thucá mècá chimcá chépcá chuồncá trêcá nụccá quả (cá chuối)- Nhận xét, chữa bài.- 2 HS đọc nối tiếp mỗi loài cá.-Hoạt động lớp, cá nhân.- Quan sát tranh.- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 – GIÁO ÁN LỚP 2- Gọi 1 HS đọc tên các con vật trong tranh.- Chia lớp thành 2 nhóm thi tiếp sức. Mỗi HS viếtnhanh tên một con vật sống dưới nước rồichuyển phấn cho bạn. Sau thời gian quy đònh, HScác nhóm đọc các từ ngữ tìm được. Nhóm nàotìm được nhiều từ sẽ thắng.- Tổng kết cuộc thi, tuyên dương nhóm thắngcuộc.Bài 3- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.- Treo bảng phụ và đọc đoạn văn.- Gọi HS đọc câu 1 và 4.- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm.- Gọi HS nhận xét, chữa bài.- Gọi HS đọc lại bài làm.- Nhận xét, cho điểm HS.5. Củng cố – Dặn dò (3’)- Nhận xét tiết học.- Dặn dò HS ghi nhớ cách dùng dấu phẩy,kể lại cho người thân nghe về những convật ở dưới nước mà em biết.- Chuẩn bò: Ôn tập giữa HKIIthầm.- Tôm, sứa, ba ba.HS thi tìm từ ngữ- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọcthầm.- 2 HS đọc lại đoạn văn.- 2 HS đọc câu 1 và câu 4.- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làmvào Vở bài tập Tiếng Việt- Trăng trên sông, trên đồng, trênlàng quê, tôi đã thấy nhiều …Càng lên cao, trăng càng nhỏdần, càng vàng dần, càng nhẹdần.- 2 HS đọc lại. Rút kinh nghiệm:........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................TUẦN:28Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂUGIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANGNgày dạy: 29/3/2007

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Giáo án luyện từ và câu lớp 2 HK2Giáo án luyện từ và câu lớp 2 HK2
    • 30
    • 1,412
    • 4
  • Công văn số 1856/BNV-CCVC về việc chuyển loại và xếp lương công chức do Bộ Nội vụ ban hành Công văn số 1856/BNV-CCVC về việc chuyển loại và xếp lương công chức do Bộ Nội vụ ban hành
    • 1
    • 0
    • 0
  • Quyết định 29/2005/QĐ-BGDĐT về Bộ chương trình khung giáo dục đại học khối ngành Khoa học Xã hội trình độ đại học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quyết định 29/2005/QĐ-BGDĐT về Bộ chương trình khung giáo dục đại học khối ngành Khoa học Xã hội trình độ đại học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
    • 80
    • 0
    • 0
  • Quyết định 67/2003/QĐ-UB phê duyệt Quy hoạch chi tiết Khu vực nút giao thông Bưởi-Nghĩa Đô tỷ lệ 1/500 (Phần Quy hoạch giao thông và Quy hoạch kiến trúc) do Ủy ban nhân dân TP. Hà Nội ban hành Quyết định 67/2003/QĐ-UB phê duyệt Quy hoạch chi tiết Khu vực nút giao thông Bưởi-Nghĩa Đô tỷ lệ 1/500 (Phần Quy hoạch giao thông và Quy hoạch kiến trúc) do Ủy ban nhân dân TP. Hà Nội ban hành
    • 4
    • 0
    • 0
Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(219.5 KB) - Giáo án luyện từ và câu lớp 2 HK2-30 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » đặt Câu Với Hót Như Khướu