BÀI GIẢNG AN TOÀN ĐIỆN - Tài Liệu Các Khoa - Nguyễn Văn Toàn

Đăng nhập / Đăng ký
  • Trang chủ
  • Trở về Website Trường CĐCNCP

Đăng nhập

Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

Tài nguyên thư viện

time & blog

mời bạn tham gia ý kiến

Bạn thấy Thư viện nên cập nhật thêm tài liệu nào? Sách chuyên ngành Sách tham khảo Tác phẩm văn học Đề thi - đáp án Giáo trình - đề cương

CALCULATOR

giải trí thủy sinh

Đưa giáo án lên Gốc > Tài liệu các Khoa >
  • BÀI GIẢNG AN TOÀN ĐIỆN
  • Cùng tác giả
  • Lịch sử tải về

BÀI GIẢNG AN TOÀN ĐIỆN Download Edit-0 Delete-0

Wait
  • Begin_button
  • Prev_button
  • Play_button
  • Stop_button
  • Next_button
  • End_button
  • 0 / 0
  • Loading_status
Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: HĐ KHĐT Người gửi: Nguyễn Văn Toàn Ngày gửi: 09h:05' 03-06-2011 Dung lượng: 4.5 MB Số lượt tải: 1065 Số lượt thích: 0 người Chương I: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ AN TOÀN ĐIỆN1.1. Tai nạn điện1.2. Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể người1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tai nạn điện giật1.4. Điện áp bước và điện áp tiếp xúc1.5. Phân loại công trình và trang thiết bị điện1.6. Nguyên nhân chính gây ra tai nạn điện1.1. Tai nạn điệnĐiện giậtĐốt cháy điệnHoả hoạnNêu những tại nạn do điện mà em biết trong thực tế?1.1. Tai nạn điện1.1.1. Điện giậtĐiện giật là do tiếp xúc với các phần tử dẫn điện có điện áp: có thể sự tiếp xúc của một phần thân người với phần tử có điện áp hay qua trung gian của một vật dẫn điện.Chúng ta thường bị điện giật khi nào?Bị giật điện khi tiếp xúc với mạng điện!1.1.1. Điện giậtCó 2 loại tiếp xúc: a) Tiếp xúc trực tiếp- Tiếp xúc với các phần tử đang có điện áp làm việc.- Tiếp xúc với các phần tử đã được cắt ra khỏi nguồn điện, nhưng vẫn còn tích điện tích (do điện dung).- Tiếp xúc với các phần tử đã được cắt ra khỏi nguồn điện làm việc, nhưng phần tử này vẫn còn chịu một điện áp cảm ứng do ảnh hưởng của điện từ hay cảm ứng tĩnh điện do các trang thiết bị khác đặt gần.b) Tiếp xúc gián tiếp- Tiếp xúc với các phần tử như rào chắn, vỏ hay các thanh thép giữ các thiết bị, hoặc tiếp xúc trực tiếp với trang thiết bị điện mà chúng đã có điện áp do chạm vỏ (cách điện đã bị hỏng)...- Tiếp xúc với các phần tử có điện áp cảm ứng do ảnh hưởng điện từ hay tĩnh điện (trường hợp ống dẫn nước hay ống dẫn khí dài đặt gần một số tuyến đường sắt chạy bằng điện xoay chiều một pha hay một số đường dây truyền tải năng lượng điện ba pha ở chế độ mất cân bằng).- Tiếp xúc đồng thời ở hai điểm trên mặt đất hay trên sàn có các điện thế khác nhau (do đó có dòng điện chạy qua người từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp).Với mạng cao áp, khi điện giật còn gây ra tác hại gì với cơ thể người?Cháy xém do dòng điện có cường độ lớnCo quắp chân tayHoại tử do điệnCháy nổ do phát sinh hồ quang1.1.2. Đốt cháy điệnĐốt cháy điện có thể phát sinh khi xảy ra ngắn mạch nguy hiểm, kèm theo nó là nhiệt lượng sinh ra rất lớn và là kết quả của phát sinh hồ quang điện: - Tai nạn đốt cháy điện là do chạm đất kéo theo phát sinh hồ quang điện mạnh. - Sự đốt cháy điện là do dòng điện rất lớn chạy qua cơ thể người. - Trong đại đa số các trường hợp đốt cháy điện xảy ra ở các phần tử thường xuyên có điện áp và có thể xem như tai nạn do tiếp xúc trực tiếp.Nạn nhân tại nạn điện do đốt cháy1.1.3. Hoả hoạn Hoả hoạn: do dòng điện, có thể xảy ra ở các buồng điện, vật liệu dễ cháy để gần với dây dẫn có dòng điện chạy qua. Khi dòng điện đi qua dây dẫn vượt quá giới hạn cho phép làm cho dây dẫn bị đốt nóng hoặc do hồ quang điện sinh ra.Sự nổ: do dòng điện, có thể xảy ra tại các buồng điện hoặc gần nơi có hợp chất nổ. Hợp chất nổ này để gần các đường dây điện có dòng điện quá lớn, khi nhiệt độ của dây dẫn vượt quá giới hạn cho phép sẽ sinh ra nổ.Nhận xét: So với điện giật và đốt cháy điện thì số tai nạn do hoả hoạn và nổ ở trang thiết bị điện có ít hơn. Đại đa số các trường hợp tai nạn xảy ra là do điện giật1.2. Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể người1.2.1. Tác dụng kích thích1.2.2. Tác dụng gây chấn thương1.2.1. Tác dụng kích thíchPhần lớn các trường hợp chết người vì điện giật là do tác dụng kích thích, do người tiếp xúc với điện áp thấp.Khi tác dụng kích thích, điện áp đặt vào người nhỏ nên dòng điện qua người nhỏ (25100)mA, thời gian dòng điện qua người tương đối ngắn (vài giây), không thấy rõ chỗ dòng điện vào người và người bị nạn không có thương tích.Khi người mới chạm vào điện, vì điện trở của người còn lớn, dòng điện qua người nhỏ, tác dụng của nó chỉ làm cho bắp thịt, cơ co quắp lại. Nếu nạn nhân không rời khỏi vật mang điện, thì điện trở của người dần dần giảm xuống làm dòng điện tăng lên, hiện tượng co quắp càng tăng lên.Thời gian tiếp xúc với vật mang điện càng lâu càng nguy hiểm vì người không còn khả năng tách rời khỏi vật mang điện đưa đến tê liệt tuần hoàn và hô hấp. Ngưỡng giá trị Ing giới hạn gây tác hại lên cơ thể người Tác dụng kích thích của dòng điệnKhi bị giật điện ở trên cao, nạn nhân ngoài nguy hiểm do có dòng điện qua người còn có thể gặp phải nguy hiểm nào khác? Ngã từ trên cao xuống do phản xạ tránh xa chỗ có điện!Nêu điện áp cao có thể cháy do hồ quang phóng điện!1.2.2. Tác dụng gây chấn thươngTác dụng gây chấn thương thường xảy ra do người tiếp xúc với điện áp cao. Khi người đến gần vật mang điện ( 6kV) tuy chưa tiếp xúc nhưng vì điện áp cao sinh ra hồ quang điện, dòng điện qua hồ quang chạy qua người tương đối lớn. Do phản xạ tự nhiên của người rất nhanh, người có khuynh hướng tránh xa vật mang điện làm hồ quang điện chuyển qua vật có nối đất gần đấy, vì vậy dòng điện qua người trong thời gian rất ngắn, tác dụng kích thích ít nhưng người bị nạn có thể bị chấn thương hay chết do hồ quang đốt cháy da thịt.Các trường hợp hoại tử do điệnTrường hợp bị tác dụng kích thích và đốt cháyCác trường hợp hoại tử do điện1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tai nạn điện giật1.3.1. Đặc tuyến dòng điện - thời gian1.3.2. Đặc tuyến điện áp - thời gian1.3.3. Điện trở của người1.3.4. Đường đi dòng điện qua người1.3.5. Tần số dòng điện1.3.6. Môi trường xung quanh1.3.7. Điện áp cho phép1.3.1. Đặc tuyến dòng điện - thời gianThời gian điện giật cho phép phụ thuộc vào thể trạng người và cường độ dòng điện:Giá trị lớn nhất cho phép an toàn đối với người khỏeThời gian đủ để tránh điện giật nguy hiểm là t

Từ khóa » Slide Thuyết Trình An Toàn điện