Bài Giảng Bài 25: Vẽ Trang Trí Trang Trí Lều Trại (tiếp Theo)
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Đăng ký
- Đăng nhập
- Liên hệ
Thư Viện Bài Giảng Điện Tử
Thư viện bài giảng điện tử tổng hợp, bài giảng e-learning, bài giảng điện tử trực tuyến... cho các bạn tham khảo.
Bài giảng Bài 25: Vẽ trang trí trang trí lều trại (tiếp theo)Giáo viên yêu cầu học sinh chốt lại kiến thức.
- Nhận xét, kết luận.
- Treo một số bài của học sinh khóa trước đẻ học sinh tham khảo.
- Hướng dẫn cách chơi.
+ Lắp ghép họa tiết lên hình lều trại có sẵn.
+ Thời gian 2 phút.
+ Nhóm nào sắp xếp nhanh hơn, đẹp hơn là nhóm thắng.
- Nhận xét kết quả. Tuyên dương nhóm xuất sắc.
12 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 5071 | Lượt tải: 0 Bạn đang xem nội dung Bài giảng Bài 25: Vẽ trang trí trang trí lều trại (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀI. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được đặc điểm của lều trại và ý nghĩa của việc trang trí lều trại, cổng trại. - Học sinh biết cách trang trí lều trại, cổng trại theo ý thích. 2. Kỹ năng: - Thực hiện được các kỹ năng trang trí lều trại hoặc cổng trại. - Học sinh trang trí được lều trại, cổng trại theo ý thích. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập tích cực, nghiêm túc. - Có tinh thần gắn bó với hoạt động tập thể. - Nâng cao khả năng cảm thụ thẩm mỹ. II. PHƯƠNG PHÁP: 1. Phương pháp chủ đạo: Trực quan , luyện tập 2. Phương pháp hỗ trợ: Đàm thoại, giải thích. III. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên , hình minh họa các bước tiến hành. - Đồ dùng trực quan: một số hình ảnh về lều trại, hình mẫàu trang trí lều trại.. Một số bài làm của học sinh khóa trước. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, các đồ dùng học tập như: eke, thước, chì, tẩy, giấy và màu vẽ. IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Nội dung Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Dự kiến tình huống I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ: Bài 24: Vẽ tranh ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM III. Giảng bài mới: Bài 25: Vẽ trang trí TRANG TRÍ LỀU TRẠI 1. Quan sát - nhận xét: - Trại gồm 2 phần: + Lều trại: trang trí các họa tiết hoa lá chim thú + Cổng trại: tên đơn vị, cờ, biểu tượng Đoàn, Đội. - Hình thức trang trí - Họa tiết - Màu sắc 2. Cách trang trí. - Trang trí cổng trại: + Bước 1: Tìm hình dáng cổng trại. + Bước 2: Phác mảng, họa tiết trang trí. + Bước 3: Vẽ chi tiết. + Bước 4: Vẽ màu. - Trang trí lều trại: + Bước 1: Tìm hình dáng lều trại. + Bước 2: Phác mảng, họa tiết trang trí. + Bước 3: Vẽ chi tiết. + Bước 4: Vẽ màu. * Trò chơi. 3. Thực hành. Trang trí lều trại hoặc cổng trại. IV. Nhận xét, đánh giá. - Đánh giá sản phẩm: + Hình + Họa tiết. + Màu sắc - Nhận xét tiết học: V. Dặn dò, kết thúc. 1’ 2’ 1’ 6’ 7’ 22’ 2’ - Giới thiệu giáo viên dự giờ nếu có. - Kiểm tra sĩ số. - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. - Giáo viên hỏi học sinh về nội dung của bài học hôm trước. - Giáo viên lựa chọn một số bài làm của học sinh để hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét: + Về bố cục. + Về hình + Về đậm nhạt và màu sắc. - Giáo viên nhận xét, củng cố lại kiến thức. - Giáo viên dẫn dắt, giới thiệu bài mới. * Hoạt động 1: Đàm thoại với học sinh, hướng dẫn học sinh tìm hiểu về lều trại. + Thời gian. + Không gian. + Ý nghĩa. - Giáo viên nhận xét củng cố. * Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét. - Giáo viên treo tranh mẫu về cổng trại và đàm thoại với học sinh. + Đặc điểm, cấu trúc của lều trại? + Hình thức trang trí + Họa tiết + Màu sắc - Giáo viên nhận xét, bổ sung, củng cố lại kiến thức. - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các bước tiến hành một bài vẽ trang trí lều trại. - Giáo viên nhận xét củng cố. - Giáo viên treo hình minh họa và tiến hành làm mẫu cách trang trí và vừa đàm thoại vừa hướng dẫn cho học sinh quan sát. * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh trang trí cổng trại. + Bước 1: Tìm hình dáng cổng trại. + Bước 2: Phác mảng, họa tiết trang trí. + Bước 3: Vẽ chi tiết. + Bước 4: Vẽ màu. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh trang trí lều trại. + Bước 1: Tìm hình dáng lều trại. + Bước 2: Phác mảng, họa tiết trang trí. + Bước 3: Vẽ chi tiết. + Bước 4: Vẽ màu. - Giáo viên yêu cầu học sinh chốt lại kiến thức. - Nhận xét, kết luận. - Treo một số bài của học sinh khóa trước đẻ học sinh tham khảo. - Hướng dẫn cách chơi. + Lắp ghép họa tiết lên hình lều trại có sẵn. + Thời gian 2 phút. + Nhóm nào sắp xếp nhanh hơn, đẹp hơn là nhóm thắng. - Nhận xét kết quả. Tuyên dương nhóm xuất sắc. - Nhận xét tinh thần tham gia trò chơi. - Giáo viên nêu yêu cầu của bài: Trang trí lều trại hoặc cổng trại. - Hỏi học sinh về họa tiết định vẽ. - Giáo viên báo quát lớp: + Chú ý tới các học sinh yếu để hướng dẫn cụ thể hơn cho các em làm bài. + Đối với học sinh khá: giáo viên nên khuyến khích các em phát huy tính sáng tạo. - Giáo viên lựa chọn một số bài làm của học sinh để hướng dẫn các em quan sát, nhận xét, đánh giá sản phẩm. - Bài vẽ về lều trại hay cổng trại? Phù hợp với nội dung yêu cầu của bài? - Sử dụng những họa tiết nào? - Màu sắc đẹp? Có nổi rõ họa tiết chính? - Giáo viên nhận xét, củng cố. - Giáo viên đánh giá tiết học. - Tuyên dương lớp, khen ngợi những học sinh tích cực. Phê bình những học sinh chưa nghiêm túc (nếu có) - Yêu cầu những học sinh nào chưa hoàn thành bài về nhà tiếp tục làm bài. - Yêu cầu học sinh về đọc sách, chuẩn bị cho bài học hôm sau. Bài 26: Vẽ theo mẫu GIỚI THIỆU TỶ LỆ CƠ THỂ NGƯỜI - Giáo viên cho học sinh nghỉ. - Chào học sinh. - Chào giáo viên. - Lớp trưởng báo cáo. - Lớp phó học tập báo cáo. - Học sinh trả lời về bài học trước. - Học sinh quan sát nhận xét theo ý hiểu của mình. + Học sinh nhận xét về bố cục. + Học sinh nhận xét về hình. + Học sinh nhận xét về đậm nhạt, màu sắc. - Học sinh chú ý lắng nghe. - Học sinh chú ý lắng nghe. * Hoạt động 1: Đàm thoại với giáo viên để tìm hiểu về lều trại. - Học sinh trả lời. - Học sinh lắùng nghe. * Hoạt động 2: Học sinh quan sát theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh quan sát và trả lời. + Gồm 2 phần: lều trại và cổng trại. + 2 hình thức: đăng đối và không đăng đối. + Cổng trại: tên đơn vị, cờ, biểu tượng Đoàn, Đội. + Lều trại: trang trí các họa tiết hoa lá chim thú + Màu sắc tươi vui, trong sáng, sinh độngthể hiện được không khí của ngày hội. - Học sinh lắùng nghe. - Học sinh trả lời: + Bước 1: Tìm hình dáng. + Bước 2: Phác hình mảng, họa tiết. + Bước 3: Vẽ chi tiết. + Bước 4: Vẽ màu. - Học sinh lắùng nghe. - Học sinh quan sát và tham gia đàm thoại với giáo viên. * Hoạt động 1: Quan sát cách trang trí cổng trại. + Học sinh quan sát các giáo viên xác định hình dáng cổng trại. + Học sinh quan sát các giáo viên phác mảng, họa tiết. + Học sinh chú ý quan sát, lắng nghe giáo viên làm mẫu và hướng dẫn cách vẽ chi tiết. + Học sinh lắng nghe, giáo viên hướng dẫn và quan sát giáo viên làm mẫu để nắm được cách vẽ màu. * Hoạt động 2: Quan sát cách trang trí lều trại. + Học sinh quan sát các giáo viên xác định hình dáng lềutrại. + Học sinh quan sát các giáo viên phác mảng, họa tiết. + Học sinh chú ý quan sát, lắng nghe giáo viên làm mẫu và hướng dẫn cách vẽ chi tiết. + Học sinh lắng nghe, giáo viên hướng dẫn và quan sát giáo viên làm mẫu để nắm được cách vẽ màu. - Học sinh chú ý, lắng nghe giáo viên nêu yêu cầu. - Học sinh trả lời. - Học sinh lắùng nghe. - Học sinh chú ý quan sát. - Lắng nghe giáo viên hướng dẫn. Chia lớp thành 2 nhóm, đặt tên nhóm. - Tiến hành trò chơi. - Cùng giáo viên nhận xét kết quả. Tuyên dương nhóm xuất sắc. - Học sinh chú ý lắng nghe. - Học sinh chú ý lắng nghe. - Học sinh trả lời về ý định vẽ họa tiết. - Học sinh làm bài nghiêm túc. Thực hiện bài làm theo trình tự các bước giáo viên đã hướng dẫn. - Học sinh trưng bày sản phẩm. - Học sinh quan sát trả lời theo ý hiểu. - Học sinh nhận xét về họa tiết. - Học sinh nhận xét về màu sắc. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nghỉ. - Chào giáo viên. - Học sinh ồn ào mất trật tự giáo viên nhắc nhở. - Học sinh trả lời không được giáo viên nhắc nhở. - Học sinh trả lời không được giáo viên gợi ý. Học sinh trả lời chưa đúng, giáùo viên gọi học sinh khác trả lời. - Học sinh trả lời sai, giáo viên gợi ý. Lớp ồn ào, không tập trung giáo viên nhắc nhở. - Học sinh lúng túng trong viêc tìm họa tiết, giáo viên gợi ý. - Giáo viên nhắc nhở một số lỗi thường mắc phải để các em rút kinh nghiệm. - Học sinh nhận xét chưa đầy đủ, giáo viên gọi học sinh khác bổ sung. BÀI THUYẾT MINH BẢO VỆ KẾ HOẠCH DẠY HỌC Môn Mĩ thuật Lớp 8 Bài 25: Vẽ trang trí TRANG TRÍ LỀU TRẠI I. CƠ SỞ ĐỂ XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU 1. Căn cứ mục tiêu giáo dục bậc trung học cơ sở: - Giáo dục thẩm mĩ tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc, làm quen và thưởng thức vẻ đẹp của tự nhiên, của các tác phẩm nghệ thuật. Qua đó biết vận dụng những hiểu biết của mình vào trong cuộc sống và học tập, biết tạo ra những sản phẩm phù hợp với khả năng của mình. - Dạy cho học sinh cách nhìn, cách suy nghĩ và biết tạo ra những sản phẩm mới. - Học sinh biết tích hợp kiến thức, tích hợp phương pháp học, phát huy tính tích cực tư duy. 2. Căn cứ vào đặc thù môn học và bài học: Yêu cầu học sinh thể hiện sự sáng tạo trong các yếu tố tạo hình theo ý thích, theo trí tưởng tượng nên là một bài dễ thu hút được học sinh phát huy tính tích cực, chủ động và tạo hứng thú học tập của học sinh. - Bài học: TRANG TRÍ LỀU TRẠI Đây là bài 25 trong chương trình Mĩ thuật lớp 8. dạy trang trí ứng dụng, đòi hỏi học sinh phải nắm được đặc điểm của đối tượng trang trí và nắm được các nguyên tắc trong trang trí để thể hiện sự sáng tạo về bố cục, họa tiết màu sắc trong bài vẽ. 3. Căn cứ vào đặc điểm nhận thức tâm lí của học sinh: - Học sinh ở lứa tuổi này có sự thay đổi về mọi mặt: tâm lý, thể chất và tư duy bắt đầu phát triển người lớn về trẻ con về cách suy nghĩ nên các em rất thích được khẳng định mình, rất thích sáng tạo. Vì vậy vẽ trang trí là môn học mà các em rất thích , tạo được hứng thú học tập đối với các em. - Ở độ tuổi này học sinh đã dần hình thành kỹ năng vẽ nên người giáo viên phải gợi ý để biết vận dụng những kỹ năng đó để thể hiện. Hướng dẫn học sinh bằng phương pháp trực quan, luyện tập và gợi mở để học sinh tự tìm tòi sáng tạo, tự chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng II. CƠ SỞ ĐỂ XÁC ĐỊNH NỘI DUNG - Căn cứ vào nội dung, mục tiêu bài học. - Căn cứ vào vị trí của bài học. - Căn cứ vào đặc thù của phân môn. - Căn cứ vào trình độ của học sinh. * Căn cứ vào trình độ của học sinh Ở độ tuổi này học sinh đã có những kỹ năng tạo hình, được rèn luyện như kỹ năng quan sát, kỹ năng dựng hình, kỹ năng bố cục, kỹ năng vẽ màu tương đối thành thạo. Học sinh có thể nhận xét, nắm bắt được đặc điểm của đối tượng, biết thực hiện đúng phương pháp, đúng quy trình, và thể hiện sự sáng tạo trong bài vẽ trang trí. Biết thực hiện theo yêu cầu của giáo viên và có ý thức hoàn thành sản phẩm ngay trong tiết học. III. CƠ SỞ ĐỂ XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP: - Căn cứ vào tiến trình thực hiện tiết dạy: giảng bài mới, quan sát, nhận xét, hướng dẫn cách vẽ, thực hành, nhận xét đánh giá sản phẩm và tiết học. - Hình thức tổ chức tiết dạy: Dùng phương pháp trực quan, luyện tập là chủ đạo và phương pháp đàm thoại, thuyết trình để học sinh hiểu rõ vấn đề hơn. - Căn cứ vào đặc thù phân môn trang trí học sinh cần nắm được đặc điểm đối tượng, các nguyên tắc trang trí để học sinh thể hiện sự sáng tạo của mình qua các kỹ năng, dựng hình, bố cục, tìm họa tiết, vẽ màu nên thực hành rèn luyện kỹ năng là phương pháp quan trọng, chủ đạo em xác định trong bài. IV. CƠ SỞ XÁC ĐỊNH ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Căn cứ vào nội dung và phân môn của bài: Đây là bài vẽ trang trí ứng dụng, yêu cầu đồ dùng trức quan phải đa dạng phong phú, các loai lều trại khác nhau và được trang trí bởi các họa tiết, màu sắc khác nhau, mẫu có sử dụng các nguyên tắc trang trí khác nhau. Mặt khác có nhiều đồ dùng minh họa dễ làm như: Biểu mẫu hướng dẫn cách vẽ, biểu mẫu minh họa các loại họa tiết khác nhau: biểu mẫu minh họa các loại bố cục khác nhau - Căn cứ vào điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường.
File đính kèm:
- lớp 8, bài 25 vẽ trang trí trang trí lều trại.doc
- Bài giảng Mỹ thuật 8 - Nguyễn Thị Hải Đường - Bài 8: Một số công trình mĩ thuật thời Trần (1226-1400)
24 trang | Lượt xem: 2660 | Lượt tải: 4
- Bài Giảng Mỹ Thuật - Đoàn Ngọc Nhẫn - Bài 11 - Tiết 11: Vẽ Trang Trí Trình Bày Bìa Sách
15 trang | Lượt xem: 1524 | Lượt tải: 1
- Bài giảng Mỹ thuật - Bài 10 - Vẽ trang trí màu sắc
24 trang | Lượt xem: 1290 | Lượt tải: 0
- Đề kiểm tra môn Mỹ thuật, học kỳ I, lớp 8 - Đề số 2
2 trang | Lượt xem: 794 | Lượt tải: 0
- Bài Giảng Mỹ Thuật - Bài 10: Vẽ Tranh Đề Tài- Cuộc Sống Ở Quanh Ta
16 trang | Lượt xem: 1398 | Lượt tải: 0
- Bài giảng Mỹ thuật - Bài 3: vẽ theo mẫu sơ lược về luật xa gần
8 trang | Lượt xem: 1431 | Lượt tải: 0
- Bài giảng Bài 13: Vẽ trang trí: Chữ trang trí (tiếp)
14 trang | Lượt xem: 1678 | Lượt tải: 2
- Bài Giảng Mỹ Thuật 4 - Nguyễn Hồng Tiến - Bài 5: Thường Thức Mĩ Thuật Xem Tranh Phong Cảnh
17 trang | Lượt xem: 1591 | Lượt tải: 2
- Bài Giảng Mỹ Thuật 6 - Bùi Văn Tùng - Tiết 8 - Bài 6: Vẽ Trang Trí Cách Sắp Xếp Bố Cục Trong Trang Trí
Lượt xem: 1177 | Lượt tải: 0
- Bài giảng Mỹ thuật 8 - Tiết 12: Vẽ tranh cuộc sống quanh em (Tiết 2)
20 trang | Lượt xem: 2066 | Lượt tải: 1
Copyright © 2024 BaiGiang.co - Bài giảng điện tử, E-Learning, Powerpoint, SKKN mầm non
Từ khóa » Các Bài Vẽ Trang Trí Cổng Trại đẹp
-
Tranh Vẽ Trang Trí Lều Trại đẹp Nhất - 123doc
-
Vẽ Trang Trí Cổng Trại đẹp Nhất - Thả Rông
-
Top 18 Tranh Vẽ Cổng Trại Mới Nhất 2022 - Trangwiki
-
Top 18 Vẽ Cổng Trại Lớp 8 Mới Nhất 2022 - Trangwiki
-
Vẽ Tranh Trang Trí Lều Trại Lớp 8, Tổng Hợp Những Mẫu Cổng Trại ...
-
Tạo Dáng Và Trang Trí Cổng Trại | Trang Trí Lều Trại Mỹ Thuật 8 - YouTube
-
Top 5 Hình Vẽ Cổng Trại đẹp Nhất 26/3
-
Trang Trí Cổng Trại Hoặc Lều Trại Thiếu Nhi - Mĩ Thuật 5 - Giải Bài Tập
-
Top 8 Vẽ Trang Trí Lều Trại Lớp 8 đẹp Nhất - Học Tốt
-
50+ Hình Ảnh Cổng Trại Đẹp Và Mới Nhất, Trang Trí Lều Trại Với ...
-
Tranh Vẽ Cổng Trại đẹp Nhất - LuTrader
-
Top 4 Trang Tri Leu Trai - MarvelVietnam
-
50+ Hình ảnh Cổng Trại đẹp Và Mới Nhất