Bài Giảng Bài 31: Tính Chất. Ứng Dụng Của Hiđro ( Tiết 3) - Giáo Án Mẫu

  • Trang chủ
  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • Liên hệ
Giáo Án

Giáo Án Mẫu

Tổng hợp giáo án điện tử mầm non, mẫu giáo, tiểu học, trung học, đại học

Bài giảng Bài 31: Tính chất. Ứng dụng của hiđro ( tiết 3)

1.Kiến thức: Biết được:

 -HS biết hiđrô là chất khí, nhẹ nhất trong các chất khí.

 -HS biết và hiểu khí hiđrô tác dụng được với oxi ở dạng đơn chất, phản ứng này toả nhiệt; biết hỗn hợp khí hiđrô và oxi là hỗn hợp nổ.

 -Cách đốt cháy hiđrô trong không khí, biết cách thử hiđrô nguyên chất và qui tắc an toàn khi đốt cháy hiđrô, biết viết phương trình hóa học của hiđrô với oxi.

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 3066 | Lượt tải: 2download Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Bài 31: Tính chất. Ứng dụng của hiđro ( tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênTuần: 25 Tiết: 47 Chương v: HIĐRO. NƯỚC Bài 31: TÍNH CHẤT. ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Biết được: -HS biết hiđrô là chất khí, nhẹ nhất trong các chất khí. -HS biết và hiểu khí hiđrô tác dụng được với oxi ở dạng đơn chất, phản ứng này toả nhiệt; biết hỗn hợp khí hiđrô và oxi là hỗn hợp nổ. -Cách đốt cháy hiđrô trong không khí, biết cách thử hiđrô nguyên chất và qui tắc an toàn khi đốt cháy hiđrô, biết viết phương trình hóa học của hiđrô với oxi. 2.Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng viết phương trình hóa học, giải các bài tập tính theo phương trình hóa học. II.CHUẨN BỊ: Hóa chất Dụng cụ -KMnO4 -Bình tam giác chứa O2 -Zn , HCl -Bình kíp đơn giản, cốc thuỷ tinh. -Khí H2 thu sẵn -Giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn. III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Ổn định lớp GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp 2.Kiểm tra bi củ GV nhắc lại bài thực hành cho học sinh. 3.Vào bài mới GV đặc câu hỏi để vào bài mới cho học sinh: ?các em có biết khí hiđro có tính chất giống như khí oxi hay không?.Vậy hiđro có tính chất như thế nào?, có lợi ích gì cho chúng ta?. Để hiểu rõ hơn tiết học này các em sẽ tìm hiểu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lý của H2 (15’) -Hãy cho biết H2 có KHHH và CTHH như thế nào ? - NTK và PTK của H2 là bao nhiêu ? -Hãy quan sát lọ đựng H2 và nhận xét về trạng thái, màu sắc của hiđrô. -Yêu cầu HS quan sát quả bóng bay đã được bơm đầy khí H2, phần miệng của quả bóng đã được buộc chặt bằng sợi chỉ dài à Em có kết luận gì về tỉ khối của H2 so với không khí ? -1 lít H2O ở 150C hòa tan được 20 ml khí H2. vậy H2 là chất tan nhiều hay tan ít trong nước. -KHHH: H CTHH: H2 -NTK: 1 PTN: 2 -H2 là chất khí, không màu. -Khí H2 nhẹ hơn không khí. à H2 là chất khí nhẹ nhất trong tất cả các chất khí. -1 lít H2O ở 150C hòa tan được 20 ml khí H2. Vậy H2 là chất tan ít trong nước. KHHH: H NTK: 1 CTHH: H2 PTN: 2 I. Tính chất vật lý: H2 là chất khí không màu, không mùi và không vị. Tan rất ít trong H2O và nhẹ nhất trong các chất khí. Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học của H2 (18’) Giới thiệu dụng cụ và hóa chất. + Khi cho viên Zn tiếp xúc với dung dịch HCl à có hiện tượng gì ? -Lưu ý HS quan sát thí nghiệm đốt cháy H2 trong không khí cần chú ý: ? Màu của ngọn lửa H2, mức độ cháy khi đốt H2 như thế nào ? Khi đốt cháy H2 trong oxi cần chú ý: + Thành lọ chứa khí oxi sau phản ứng có hiện tượng gì ? + Khi cho viên Zn tiếp xúc với dung dịch HCl có chất khí không màu bay ra. ?Đó là khí H2 . -Khí H2 cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ. II. Tính chất hóa học: 1. Tác dụng với oxi. -Phương trình hóa học: 2H2 + O2 à 2H2O -Hỗn hợp khí H2 và O2 là hỗn hợp nổ. Hỗn hợp sẽ gây nổ mạnh nhất khi trộn với + So sánh ngọn lửa H2 cháy trong không khí và trong oxi ? Vậy : Các em hãy rút ra kết luận từ thí nghiệm trên và viết phương trình hóa học xảy ra ? -H2 cháy trong oxi tạo ra hơi H2O, đồng thời toả nhiệt à Vì vậy người ta dùng H2 làm nguyên liệu cho đèn xì oxi-hiđrô để hàn cắt kim loại. ? Nếu H2 không tinh khiết à Điều gì sẽ xảy ra ? Dựa vào phương trình hóa học hãy nhận xét tỉ lệ và *GV làm thí nghiệm nổ. +Khi đốt cháy hỗn hợp H2 và O2 à Có hiện tượng gì xảy ra ? à Hỗn hợp sẽ gây nổ mạnh nhất nếu ta trộn: với +Tại sao khi đốt cháy hỗn hợp khí H2 và khí O2 lại gây ra tiếng nổ ? +Làm cách nào để H2 không lẫm với O2 hay H2 được tinh khiết ? à GV giới thiệu cách thử độ tinh khiết của khí H2. -Khí H2 cháy mãnh liệt trong oxi với ngọn lửa xanh mờ. à Trên thành lọ xuất hiện những giọt H2O nhỏ. Chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra. Kết luận: H2 tác dụng với oxi, sinh ra H2Ot0 2H2 + O2 à 2H2O Tỉ lệ: := 2:1 + Khi đốt cháy hỗn hợp H2 và O2 có tiếng nổ lớn. + HS đọc phần đọc thêm SGK/ 109 -Nghe và quan sát, ghi nhớ cách thử độ tinh khiết của H2. IV.CỦNG CỐ Bài tập: Đốt cháy 2,8 lít H2 (đktc) sinh ra H2O. a.Tính thể tích (đktc) và khối lượng của oxi cần dùng. b.Tính khối lượng H2O thu được. Đáp án: PTHH: 2H2 + O2 à 2H2O a.Theo PTHH: b. Theo PTHH: HS: giải cách 2: Theo PTHH: V.DẶN DÒ -Học bài. -Làm bài tập 6 SGK/ 109 -Đọc phần II.2 bài 31 SGK / 106, 107 VI.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: Tuần: 25 Tiết: 48 Bài 31: TÍNH CHẤT. ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO (tt) I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức:Biết được: -HS biết và hiểu khí hiđrô có tính khử, tác dụng với oxi ở dạng đơn chất và hợp chất, các phản ứng này đều toả nhiệt. -HS biết hiđrô có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử và do tỏa nhiều nhiệt khi cháy. -Biết làm thí nghiệm hiđrô tác dụng với CuO, biết viết phương trình hóa học của hiđrô với oxit kim loại. 2.Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng viết phương trình hóa học, giải các bài tập tính theo phương trình hóa học. II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Hóa chất Dụng cụ -CuO, Cu -Giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn. -Zn , HCl -Ống dẫn khí, khay thí nghiệm 2. Học sinh: Đọc SGK / 106, 107 III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định lớp GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp 2.Kiểm tra bi củ Khử 81 gam kẻm oxít bằng khí hiđro. a.Tính số gam kẻm thu được sau phản ứng. b.Tính thể tích khí hiđro ( ĐKTC ) cần dùng. 3.Vào bài mới GV đặc câu hỏi để vào bài mới cho học sinh: ?các em có biết khí hiđro có tính chất giống như khí oxi hay không?.Vậy hiđro có tính chất như thế nào?, có lợi ích gì cho chúng ta?. Để hiểu rõ hơn tiết học này các em sẽ tìm hiểu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng của H2 với CuO (18’) -Ta biết H2 dễ dàng tác dụng với O2 đơn chất để tạo thành H2O. Vậy H2 có tác dụng được với O2 trong hợp chất không ? -Giới thiệu dụng cụ, hóa chất. -Yêu cầu HS quan sát bột CuO trước khi làm thí nghiệm , bột CuO có màu gì ? -GV biểu diễn thí nghiệm : -Ở nhiệt độ thường khi cho dòng khí H2 đi qua bột CuO, các em thấy có hiện tượng gì ? -Đun nóng ống nghiệm đựng bột CuO dưới ngọn lửa đèn cồn, sau đó dẫn khí H2 đi qua à Hãy quan sát và nêu hiện tượng ? -Em rút ra kết luận gì về tác dụng của H2 với bột CuO, khi nung nóng ở nhiệt độ cao ? -Yêu cầu HS xác định chất tham gia , chất tạo thành trong phản ứng trên ? Hãy viết phương trình hóa học xảy ra và nêu trạng thái các chất trong phản ứng ? -Bột CuO trước khi làm thí nghiệm có màu đen. -Quan sát thí nghiệm và nhận xét: -Ở nhiệt độ thường khi cho dòng khí H2 đi qua bột CuO, ta thấy không có hiện tượng gì chứng tỏ không có phản ứng xảy ra. -Đun nóng ống nghiệm đựng bột CuO dưới ngọn lửa đèn cồn, sau đó dẫn khí H2 đi qua, ta thấy xuất hiện chất rắn màu đỏ gạch giống màu kim loại Cu và có nước đọng trên thành ống nghiệm. -Vậy ở nhiệt độ cao H2 dễ dàng tác dụng với CuO tạo thành kim loại Cu và nước. Phương trình hóa học: H2 + CuO à Cu + H2O 2. Tác dụng với CuO. Phương trình hóa học: H2 + CuO t0 (m.đen) àCu + H2O (m.đỏ) Nhận xét: Khí H2 đã chiếm nguyên tố O2 trong hợp chất CuO. Kết luận: Khí H2 có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp, H2 không những kết -Em có nhận xét gì về thành phần cấu tạo của các chất trong phản ứng trên ? à Khí H2 đã chiếm nguyên tố O2 trong hợp chất CuO, người ta nói: H2 có tính khử. -Ngoài ra H2 dễ dàng tác dụng với nhiều oxit kim loại khác như: Fe2O3 , HgO , PbO, các phản ứng trên đều toả nhiệt. àEm có thể rút ra kết luận gì về tính chất hóa học của H2 ? Nhận xét: + H2 à H2O (không có O2) (có O2 ) + CuO à Cu (có O2) (không có O2 ) à CuO bị mất oxi à Cu. H2 thêm oxi à H2O Kết luận: Khí H2 có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp, H2 không những tác dụng được với đơn chất O2 mà còn có thể tác dụng với nguyên tố oxi trong 1 số oxit kim loại. Các phản ứng này đều toả nhiều nhiệt. hợp được với đơn chất O2 mà còn có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong 1 số oxit kim loại. Các phản ứng này đều toả nhiều nhiệt. Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng của hiđrô (3’) -Yêu cầu HS quan sát hình 5.3 SGK/ 108 à Hãy nêu những ứng dụng của H2 mà em biết ? -Dựa vào cơ sở khoa học nào mà em biết được những ứng dụng đó ? -HS quan sát hình à trả lời câu hỏi của GV. +Dựa vào tính chất nhẹ à H2 được nạp vào khí cầu. +Điều chế kim loại do tính khử của H2. III. Ứng dụng : -Bơm kinh khí cầu -Sản xuất nhiên liệu. -Hàn cắt kim loại. -Sản xuất amoniac, phân đạm.... IV.CỦNG CỐ -HS đọc phần ghi nhớ, bài đọc thêm. -Hs làm bài tập sau: Khử 4,8 gam đồng(II) oxit bằng khí hiđro a.Tính số gam đồng kim loại kim loại. b.Tính thể tích khí hiđro ( ĐKTC ) đã dùng. V.DẶN DÒ -Học bài. -Làm bài tập SGK/ 109 VI.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

File đính kèm:

  • docHOA 8.doc
Giáo án liên quan
  • Giáo án Hóa học lớp 8 - Tuần 24 Tiết 46: Bài Kiểm Tra 1 Tiết Số 3

    7 trang | Lượt xem: 1218 | Lượt tải: 0

  • Đề thi chọn học sinh giỏi môn: hoá học lớp 8 năm học 2010 - 2011

    8 trang | Lượt xem: 1573 | Lượt tải: 1

  • Giáo án Hóa học lớp 8 - Trường THCS Vĩnh Bình

    126 trang | Lượt xem: 1324 | Lượt tải: 0

  • Giáo án Hóa học lớp 8 - Tiết 32: Ôn Tập Học Kỳ I

    4 trang | Lượt xem: 1220 | Lượt tải: 0

  • Giáo án Hóa học 8 - Tiết 22, Bài 16: Phương trình hóa học (Tiết 1) - Nguyễn Thị Hạnh

    2 trang | Lượt xem: 8805 | Lượt tải: 2

  • Giáo án hoá học lớp 9 - Dương Tiến Thanh - THCS Hiền Lương

    144 trang | Lượt xem: 1298 | Lượt tải: 0

  • SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM VÀO DẠY CÁC BÀI VỀ CHẤT NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP HOÁ HỌC CỦA HỌC SINH LỚP 8C TRƯỜNG THCS PHƯỚC THẠNH

    27 trang | Lượt xem: 1643 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Tuần 27 - Tiết 53 : Kiểm tra một tiết

    2 trang | Lượt xem: 1025 | Lượt tải: 0

  • Đề tự luyện học sinh giỏi năm học 2011-2012 môn hoá học 8 - đề số 04

    3 trang | Lượt xem: 1154 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Tuần 15 - Tiết 30: Tính theo công thức hoá học (tiếp)

    7 trang | Lượt xem: 1481 | Lượt tải: 0

Copyright © 2024 GiaoAnMau.com - Giáo án hay, Giáo án mới, Sáng kiến kinh nghiệm mới

GiaoAnMau.com on Facebook Follow @GiaoAnMau.com

Từ khóa » đốt Cháy 2 8 Lít Khí Hidro Trong Không Khí Sinh Ra Nước