Bài Giảng Băm áp: Chương 2 - Băm Xung Một Chiều - TaiLieu.VN

OPTADS360 intTypePromotion=1 zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn tailieu.vn NÂNG CẤP Đăng Nhập | Đăng Ký Chủ đề »
  • Điện tử cơ bản
  • Máy biến áp
  • Điện tử điện lạnh
  • Linh kiện điện tử
  • Mạch điện tử
  • HOT
    • LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
    • CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
    • FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
    • CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
    • CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
    • TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
    • FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
    • CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
    • FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
    LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên Ngành Tài...
TUYỂN SINH YOMEDIA ADSENSE Trang Chủ » Kỹ Thuật - Công Nghệ » Điện - Điện tử Bài giảng Băm áp: Chương 2 - Băm xung một chiều

Chia sẻ: Nguyễn Thị Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:35

Thêm vào BST Báo xấu 399 lượt xem 48 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Băm áp: Chương 2 - Băm xung một chiều trình bày khái quát về điều áp một chiều, băm áp một chiều nối tiếp, băm áp song song, băm áp đảo chiều, tích luỹ năng lượng khi băm áp, bộ băm tăng áp. Tham khảo nội dung chương này giúp học viên nắm các kiến thức về các khái niệm, phương pháp, đặc trưng và cũng như quy tắc thực hiện một số thao tác.

AMBIENT/ Chủ đề:
  • Điện tử công suất
  • Bài giảng Băm áp
  • Bài giảng Băm áp Chương 2
  • Băm xung một chiều
  • Kỹ thuật điện
  • Điều áp một chiều
  • Kỹ thuật điện

Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!

Đăng nhập để gửi bình luận! Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Băm áp: Chương 2 - Băm xung một chiều

  1. BÀI GIẢNG BĂM ÁP CHƯƠNG 2: Băm xung một chiều
  2. Chương 2. Băm xung một chiều •Khái quát về điều áp một chiều •Băm áp một chiều nối tiếp •Băm áp song song •Băm áp đảo chiều •Tích luỹ năng lượng khi băm áp •Bộ băm tăng áp
  3. 2.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU ÁP MỘT CHIỀU Điều áp một chiều được định nghĩa là bộ điều khiển dòng điện và điện áp một chiều khi nguồn cấp là điện môt chiều I. Các phương pháp điều áp một chiều Có một số cách điều khiển một chiều như sau: • Điều khiển bằng cách mắc nối tiếp với tải một điện trở • Điều khiển liên tục bằng cách mắc nối tiếp với tải một tranzitor • Điều khiển bằng băm áp (xung áp)
  4. Điều khiển bằng cách mắc nối tiếp với tải một điện trở Id Rf Sơ đồ U1 Ud Rd Dòng điện và điện áp điều chỉnh được tính U1 Id  ; Nhược điểm của phương pháp: Rf  Rd Hiệu suất thấp (Pf = IC. UT) U1 Ud  Rd Không điều chỉnh liên tục khi dòng Rf  Rd tải lớn
  5. Điều khiển liên tục bằng cách mắc nối tiếp với tải một tranzitor U I =I T C d T • Sơ đồ và nguyên lí điều I B U R khiển 1 MĐK d • IC = .IB a T • UT = U1 - IC.Rd • Nhược điểm của phương MĐK Zd pháp: tổn hao trên tranzitor c lớn, phát nhịêt nhiều tran. dễ T hỏng. Zd MĐK b
  6. Điều khiển bằng băm áp (băm xung) • Băm áp một chiều là bộ biến đổi điện áp một chiều thành xung điện áp. Điều chỉnh độ rộng xung điện áp, điều chỉnh được trị số trung bình điện áp tải. • Các bộ băm áp một chiều có thể thực hiện theo sơ đồ mạch nối tiếp (phần tử đóng cắt mắc nối tiếp với tải) hoặc theo sơ đồ mạch song song (phần tử đóng cắt được mắc song song với tải).
  7. II. NGUỒN CẤP TRONG BĂM ÁP MỘT CHIỀU • 1. Định nghĩa về nguồn dòng và nguồn áp • Nguồn áp: là nguồn mà dạng sóng và giá trị điện áp của nó không phụ thuộc dòng điện (kể cả giá trị cũng như tốc độ biến thiên) • Đặc trưng cơ bản của nguồn áp là điện áp không đổi và điện trở trong nhỏ để sụt áp bên trong nguồn nhỏ • Nguồn dòng: là nguồn mà dạng sóng và giá trị dòng điện của nó không phụ thuộc điện áp áp của nó (kể cả giá trị cũng như tốc độ biến thiên) • Đặc trưng cơ bản của nguồn dòng là dòng điện không đổi và điện trở lớn để sụt dòng bên trong nguồn nhỏ
  8. 2. Tính thuận nghịch của nguồn • Nguồn có tính thuận nghịch: • Điện áp có thể không đảo chiều (acquy), hay đảo chiều (máy phát một chiều) • Dòng điện thường có thể đổi chiều • Công suất p = u.i có thể đổi chiều khi một trong hai đại lượng u, i đảo chiều.
  9. 3. Cải thiện đặc tính cuả nguồn • Nguồn áp thường có R0, L0 , khi có dòng điện có R0i, L(di/dt) làm cho điện áp trên cực nguồn thay đổi. Để cải thiện đặc tính của nguồn áp người ta mắc song song với nguồn một tụ • Tương tự, nguồn dòng có Z0 = . Khi có biến thiên du/dt làm cho dòng điện thay đổi. Để cải thiện đặc tính nguồn dòng người ta mắc nối tiếp với nguồn một điện cảm. • Chuyển đổi nguồn áp thành nguồn dòng và ngược lại:
  10. 4. Quy tắc nối các nguồn Đối với nguồn áp: • Không nối song song các nguồn có điện áp khác nhau • Không ngắn mạch nguồn áp • Cho phép hở mạch nguồn áp Đối với nguồn dòng: • Không mắc nối tiếp các nguồn dòng có dòng điện khác nhau • Không hở mạch nguồn dòng • Cho phép ngắn mạch nguồn dòng
  11. 2.2. Băm áp một chiều nối tiếp • 1. Nguyên lí băm áp một chiều nối tiếp K + U Ud U1 U1 Ud Zd t _ 0 t1 t2 a. TCK b. Hình 2.1 Băm áp một chiều nối tiếp; a. sơ đồ nguyên lí; b. đường cong điện áp.
  12. • Sơ đồ nguyên lí băm áp một chiều nối tiếp giới thiệu trên hình 2.1a. Theo đó phần tử chuyển mạch tạo các xung điện áp mắc nối tiếp với tải. Điện áp một chiều được điều khiển bắng cách điều khiển thời gian đóng khoá K trong chu kì đóng cắt. Trong khoang 0  t1 (hình 2.1b) khoá K đóng điện áp tải bằng điện áp nguồn (Ud = U1), trong khoảng t1  t2 khoá K mở điện áp tải bằng 0.
  13. Trị số trung bình điện áp một chiều được tính 1 t 1 Ud   U 1 .dt TCK 0 U Ud U1 t1 UTB  U1 Tck t t1 • nếu coi   thì: 0 t1 t2 Tck TCK • Ud = . U1 b. • f=1/TCK
  14. 2. Hoạt động của sơ đồ với tải điện cảm • Sơ đồ điển hình có dạng Wđt =Li2/2 K • Dòng điện được xác định bởi phương trình vi phân Ld di D0 Ud U1  Rd .i  L d Rd t dt t     i  I bd.e Td  I XL  1  e Td  • Trong đó:   U,i   Ud id • i – dòng điện tải; • Rd - điện trở tải; • Ld - điện cảm tải t • Ibđ - dòng điện ban đầu của chu kì đang xét (mở hay đóng khoá K); • IXL – dòng điện xác lập của chu kì đang xét • Khi khoá K đóng ; Khi khoá K mở IXL = 0 L • T  R - hằng số thời gian điện từ của mạch d d d
  15. • Độ nhấp nhô dòng điện được tính: (1   ).  .U 1 .T CK (1   ).  .U 1 I   2L d 2 L d .f x • Từ biểu thức thấy rằng, biên độ dao động dòng điện phụ thuộc vào bốn thông số: điện áp nguồn cấp (U1); độ rộng xung điện áp (); điện cảm tải (Ld) và chu kì chuyển mạch khoá K (TCK). Các thông số: điện áp nguồn cấp, độ rộng xung điện áp phụ thuộc yêu cầu điều khiển điện áp tải, điện cảm tải Ld là thông số của tải. Do đó để cải thiện chất lượng dòng điện tải (giảm nhỏ I) có thể tác động vào TCK. Như vậy, nếu chu kì chuyển mạch càng bé (hay tần số chuyển mạch càng lớn) thì biên độ đập mạch dòng điện càng nhỏ, chất lượng dòng điện một chiều càng cao. Do đó bộ điều khiển này thường được thiết kế với tần số cao hàng chục kHz.
  16. • Có thể minh hoạ bằng giản đồ dòng điện điện áp cho hai tần số khác nhau U,i Ud U,i id t t a) b)
  17. 3. Các sơ đồ động lực của băm áp nối tiếp T1 T • Các sơ đồ điển hình: • Dùng tiristor hình a MĐK Zd • Dùng tran. lưỡng cực Ud hình b a b • Dùng tran. trường T T hinhg f c • Dùng IGBT hình d Zd MĐK Zd MĐK c d
  18. 4. BĂM ÁP ĐẢO CHIỀU • Sơ đồ như hình vẽ UN • Theo chiều chạy thuận, điều khiển T1, T3, dòng điện tải iT có chiều trên xuống như hình vẽ, UAB>0. T1 A T4 • Theo chiều chạy ngược, điều khiển T2, T4, dòng điện tải iN có chiều dưới ZT iN lên như hình vẽ, UAB
  19. T1 U,i t T3 U,i Chiều thuận t T2 U,i t T4 U,i Chiều ngược t
  20. 2.3. Băm áp song song Nguyên lí băm áp song song Tổn hao công suất khi băm áp song song Băm áp có hoàn trả năng lượng về nguồn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

LV.15: Bộ Đồ Án Tốt Nghiệp Chuyên Ngành Cơ Khí 65 tài liệu 2431 lượt tải
  • Bài giảng Điện tử công suất: Chương 2 - Băm xung một chiều

    pdf 35 p | 597 | 151

Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn: Đồng ý Thêm vào bộ sưu tập mới: *Tên bộ sưu tập Mô Tả: *Từ Khóa: Tạo mới Báo xấu
  • Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
  • Không hoạt động
  • Có nội dung khiêu dâm
  • Có nội dung chính trị, phản động.
  • Spam
  • Vi phạm bản quyền.
  • Nội dung không đúng tiêu đề.
Hoặc bạn có thể nhập những lý do khác vào ô bên dưới (100 ký tự): Vui lòng nhập mã xác nhận vào ô bên dưới. Nếu bạn không đọc được, hãy Chọn mã xác nhận khác.. Đồng ý LAVA AANETWORK THÔNG TIN
  • Về chúng tôi
  • Quy định bảo mật
  • Thỏa thuận sử dụng
  • Quy chế hoạt động
TRỢ GIÚP
  • Hướng dẫn sử dụng
  • Upload tài liệu
  • Hỏi và đáp
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
  • Liên hệ
  • Hỗ trợ trực tuyến
  • Liên hệ quảng cáo
Theo dõi chúng tôi

Chịu trách nhiệm nội dung:

Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA

LIÊN HỆ

Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

Hotline: 093 303 0098

Email: support@tailieu.vn

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENT

Từ khóa » Sơ đồ Mạch Băm Xung