Bài Giảng Cây Lạc
Có thể bạn quan tâm
Trang chủ Tìm kiếm Trang chủ Tìm kiếm Bài giảng Cây lạc pdf 11 6 MB 0 6 4.7 ( 9 lượt) Xem tài liệu Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu Tải về Đang chuẩn bị: 60 Bắt đầu tải xuống Đang xem trước 10 trên tổng 11 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên Chủ đề liên quan bài giảng Cây lạc sinh vật học Yêu cầu sinh thái cây lạc Kỹ thuật trồng cây lạc Bảo quản lạc Chăm sóc cây lạc
Nội dung
7/18/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ Chương 1. Giá trị kinh tế và tình hình sản xuất Cây công nghiệp, cây thực phẩm có giá trị kinh tế cao, tất cả các bộ phận của cây đều có giá trị sử dụng Cây lạc Lạc là cây trồng có giá trị dinh dưỡng cao: Arachis hypogaea L. Cây lạc là cây có giá trị trong chăn nuôi + Thân, lá xanh → thức ăn tươi cho gia súc, hoặc ủ → cho lợn + Quả lạc non: Tận dụng cho trâu bò → tăng tỉ lệ sữa. + Khô dầu lạc: Đứng thứ 3 trong các loại khô dầu làm thức ăn chăn nuôi, chứa 50% protein, + Cám lạc: từ vỏ quả lạc dùng làm thức ăn cho chăn nuôi Cây có tác dụng cải tạo đất: + Cây trồng lý tưởng trong các hệ thống luân canh. + Cây bổ sung đạm cho đất, sau 1 vụ: 40-70 Kg N/ha + Thân lá: 5-10 tấn lá/ha → nguồn phân hữu cơ để cải tạo TPCG + Cây che phủ, chống xói mòn trên đất đồi Mặt hàng nông sản xuất khẩu có giá trị. Đối với nước ta lạc cũng là cây đem lại nguồn ngoại tệ quan trọng. Hiện nay chúng ta đã có một số nhà máy chế biến dầu lạc tinh luyện với công nghệ và thiết bị hiện đại, có khả năng chế biến được nhiều loại dầu có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. - Lipid: 45-50% + 80% a. béo không no: a. olêic và a. linolêic, + 20% a. béo no: a. panmetic và a. stearic Tỷ lệ: a. olêic/ a. linolêic - Protein: 26-34% + Có đầy đủ 8 a.a không thay thế, - Vitamin: B1, B2, B3, PP, E, F. - Hydratcacbon: C15H30 và C19H38 → hương thơm, vị Năng lượng: 100g hạt lạc 590 Calo > đậu tương (411 Calo) > Gạo (356 Calo) > Trứng vịt (189 Calo) → Sử dụng chế biến thức ăn: lạc rang, lạc luộc, bơ lạc, kẹo lạc, sữa lạc, fomat lạc, dầu ăn,… Tình hình sản xuất lạc trên thế giới - Lịch sử trồng trọt 3000 năm, nguồn gốc Nam Mỹ. TK XVIII mới được phát triển. Bằng nhiều con đường đã đưa cây lạc đi khắp thế giới. - Đứng thứ hai trong số các cây lấy dầu thực vật Diện tích (1000 ha) S: 256.000 ha NS: 2,09 tấn/ha. SL: 538.000 tấn - Phân bố sản xuất lạc ở Việt Nam như sau: Phân vùng Diện tích (%) Năng suất (tấn/ha) Trung du miền núi phía Bắc 29,8% 17,1 ĐB. Sông Hồng 13,5% 23,9 Bắc Trung bộ 23,3% 2,10 Nam Trung bộ 8,6% 1,51 Tây Nguyên 7,8% 1,62 11,6% 2,86 5,4% 31,2 Đông Nam bộ ĐB. Sông Cửu Long Sản lượng (1000 tấn) Thế giới 24.590,1 15,6 38.201,3 Châu Á 13.343,2 18,4 24.514,1 Châu Phi 10.052,6 10,0 10.053,1 Châu Mỹ 1.166,1 30,9 3.602,9 Châu Âu 10,6 8,3 8,7 Châu Úc 17,6 12,7 22,5 Trung Quốc 4.620 31,2 14.340 Ấn Độ 6.850 10,7 7.340 Nigeria 2.300 17,0 3.900 610 38,3 2.340 Mỹ - Trước 1945: chủ yếu miền núi phía Bắc: S ≈ 5.000 ha, NS: 7,4 tạ/ha Sau 1975: có > 100.000 ha, NS: >9,3 tạ/ha Từ1990 trở lại đây diện tích và năng suất lạc tăng lên khá nhanh Năng suất (tạ/ha) Những tiến bộ về sản xuất lạc ở nước ta trong thời gian qua: + Nhiều giống mới có năng suất cao, chất lượng tốt: L23, L14, L18,… + Cải tiến kỹ thuật trồng: Che phủ nilông cho lạc Thời vụ, mật độ, bón phân, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh hợp lý Triển vọng phát triển cây lạc ở nứơc ta: + Cây có giá trị dinh dưỡng cao, là thực phẩm quan trọng. Đây là nguồn prôtêin và lipit quan trọng đối với người dân. + Lạc dễ trồng phù hợp với khí hậu nhiệt đới sẽ là một nguồn thực phẩm giàu protein chủ yếu của nứơc ta. + Đất đai nông nghiệp bị rửa trôi và phong hóa nhanh ... vì thế là cây trồng cải tạo đất trong hệ thống canh tác đa canh ở nước ta. Để nâng cao hiệu quả kinh tế cần tạo vùng sản xuất tập trung để nâng cao tỉ lệ lạc thương phẩm và phấn đấu năng suất cao. Hợp tác quốc tế, lai và chọn tạo giống mới có NS, PC cao phù hợp với các vùng trồng lạc. Ngoài ra cần tổ chức hệ thống biện pháp kỹ thuật hợp lý, phải có sự hỗ trợ giúp đỡ của nhiều ngành, nhiều cấp mới mong tạo ra những bước tiến trong thâm canh sản xuất lạc để sản xuất lạc mang lại hiệu quả kinh tế cao. 1 7/18/15 Theo dự báo của Viện chiến lược quốc gia: - Nhu cầu tiêu dùng trong nước tăng > 2 lần trong 10 năm (2001-2010) -Tốc độ tăng NS: 2006-2010 đạt 6,6%/năm - Đến hết năm 2010: NS bình quân: 2,2 tấn/ha, sản lượng 840.000 tấn, ăn trực tiếp: 500.000 tấn, xuất khẩu: 200.000 nghìn tấn, còn lại đưa vào chế biến thức ăn Trong thời gian tới 2010-2020: + Đưa S: 450.000 ha và NS: 2,7 tấn/ha vào năm 2020, + Sản lượng: >1,2 triệu tấn. + Bắc Trung Bộ và Đông Nam Bộ là hai vùng sản xuất lạc hàng hóa xuất khẩu lớn, chiếm 45% S và SL cả nước. 1. Phân loại Nguồn gốc Nam Mỹ, thích ứng với khí hậu nhiệt đới và á nhiệt đới Họ đậu (Fabacae), chi Arachis, 2n = 20. Loài lạc trồng trọt: A. hypogaea Phân loại lạc trồng: Dựa vào dáng cây: - Dạng đứng đứng (A. hypogaea Fastigrata) - Dạng bò (A. hypogaea Procombens) - Dạng trung gian: dạng bụi, nửa bò, dạng nghiêng ngả Dựa vào số hạt trong quả: - Loại hình Peru: 3-4 hạt/quả - Lọại hình Braxin: 1-2 hạt/quả Dựa vào đặc điểm phân cành, đặc điểm nở hoa: - Nhóm phân cành liên tục: Virginia - Nhóm phân cành xen kẽ: Valencia, Spanish 2. Đặc điểm thực vật học Chương 2. Đặc điểm sinh vật học Nhóm phân cành liên tục Nhóm phân cành xen kẽ Chủ yếu phân cành cấp 1, cấp 2, Phân cành cấp cao, có thể phân ít có cành cấp 3, cấp 4 tới các cành cấp 3, cấp 4 Thân chính có hoa và quả Thân chính không bao giờ có hoa Sự ra hoa: trên cặp cành đầu tiên hoa ra liên tục, các cành trên không theo quy luật này thường có từ 6 - 8 đốt mang hoa. Sự ra hoa: trên cặp cành ngang đầu tiên hoa ra xen kẽ, cụ thể: 2 đốt đầu ra cành sinh dưỡng, đốt 3, 4 ra hoa, 2 đốt tiếp ra cành. Kết quả tập trung ở gần gốc Kết quả rải rác, không tập trung ở phần gốc TGST:120 ngày Hạt không có thời gian ngủ nghỉ Hạt có thời gian ngủ nghỉ, cần có thời gian bảo quản (3 - 4 tháng) Bệnh đốm lá: rất mẫn cảm với Bệnh đốm lá: ít mẫn cảm với bệnh bệnh. a. Rễ lạc Rễ cọc: Rễ chính và rễ bên Trên rễ có nhiều nốt sần: Nốt sần: do vi khuẩn cộng sinh cố định N (Rhizobium Vigna) Sự hình thành nốt sần: Do phản ứng của rễ bị vi khuẩn xâm nhập. Khi lạc 4-5 lá thật bộ rễ tiết ra mùi thơm → vi khuẩn xâm nhập ở miền lông hút → "dây xâm nhiễm“ → phân chia nhanh → rễ phình to → nốt sần 2 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 7/18/15 https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ Đặc tính vi khuẩn: + Là vi khuẩn hảo khí + Chuyên tính khá cao + Ưa pH trung tính (pH từ 5,5-6,5) Phẩm chất nốt sần tốt biểu hiện + Kích thước và khối lượng lớn + Khi ép nốt sần quan sát thì dịch nốt sần có màu nâu đỏ Nếu dịch màu xanh hoặc nâu nhạt chứng tỏ nốt sần đã thoái hoá hoặc vô hiệu → Liên hệ biện pháp kỹ thuật xới xáo - b. Thân lạc Thân thảo non: tròn đặc, già: có cạnh, rỗng giữa Thân có khoảng 25-30 đốt Tuỳ giống, điều kiện ngoại cảnh,... Thân có màu xanh, đỏ tím (tuỳ thuộc vào giống) Thân có lông tơ trắng Mật độ nhiều hay ít tuỳ thuộc vào giống Chiều cao thân chính biến động rất lớn (40-100 cm) Tuỳ thuộc vào giống, điều kiện kỹ thuật canh tác, mùa vụ c. Cành lạc: Lạc có thể phân cành cấp I, II, III, IV nhưng chủ yếu là cành cấp I và II Chiều dài cành biến động từ 20-100 cm tuỳ giống, thời vụ,.... Hai cành cấp I đầu tiên mọc từ nách lá mầm, thường mọc đối cách qua thân chính Ở lạc có cặp cành cấp I đầu tiên và các cặp cành cấp II mọc từ cành cấp I thứ nhất (tuỳ thuộc vào dạng hình phân cành). Những cặp cành này quyết định rất lớn đến năng suất lạc, nhất là ở dạng lạc đứng - - Căn cứ vào chiều dài và góc độ của thân chính với cành cấp I chia ra các dạng: Dạng lạc đứng: chiều dài thân chính tương đương với chiều dài cành cấp I và góc cành so với thân chính thường nhỏ (góc nhọn) Dạng lạc bò: chiều dài thân ngắn hơn với chiều dài cành cấp I và góc cành so với thân chính thường lớn hơn (góc tù) Khả năng dẫn truyền của thân lạc mạnh: Giải phẫu ngang thân lạc → quan sát thấy sự sắp xếp libe thân theo bó dạng hình cánh cung quanh tượng tầng d. Lá lạc Lá mầm: Có tác dụng quang hợp và cung cấp dinh dưỡng cho cây trong thời gian đầu Lá thật: Lá kép có 4 lá chét Hình dạng khác nhau là tuỳ giống: hình tròn, hình trứng, bầu dục,.... Chú ý: Trên cây có thể có những lá thật không phải là lá kép có 4 lá chét (3, 5, 6,....) → lá biến thái không đặc trưng cho giống Lá thật Lá chét Lá mầm 3 7/18/15 Lá kèm: phần còn lại trong quá trình biến thái của lá - Vị trí tại gốc cuống lá kép - Có khả năng quang hợp cho cây - Có hình dạng khác nhau:hình mũi mác, mỏ chim Hình dạng lá kèm là một chỉ tiêu dùng để phân biệt giống e. Hoa lạc Hoa màu vàng, lưỡng tính (tự thụ phấn là chính) Hoa ra thành chùm: 2-7 hoa, có khi tới 15 hoa) Cấu tạo hoa lạc: - Đế hoa - Lá đài - Cánh cờ - Cánh bên - Cánh thìa - Nhị hoa - Nhụy hoa Chú ý: Ở cây lạc thường có 1 số hoa mọc ở gốc bị đất che phủ, kích thước thường bé,màu nhạt ống đài ngắn, cánh hoa không mở gọi là hoa dưới đất (hoa ngậm). Hoa ngậm vẫn có khả năng thụ phấn thụ tinh và kết quả như hoa bình thường. f. Tia lạc: Sau khi hoa thụ tinh (khoảng 5-7 ngày sau nở hoa), lớp tế bào ở đầu cuống hoa phân chia mạnh thành tia quả •Tia phát triển nhanh, hướng địa đưa các tế bào noãn đã thụ tinh nằm ở đầu tia đâm xuống đất (sau nở 8-11 ngày) •Tia đâm xuống đất sâu 3-7 cm thì phình ra, phát triển theo chiều ngang → quả. g. Quả lạc: Hình dạng quả bao gồm: Quả dạng bình thường, lưỡi búa, bồ đào, chuôi, gẫy khúc,... 4 7/18/15 Vỏ quả dày, có từ 10-16 đường gân dọc và nhiều đường gân ngang → vỏ có hình dạng lưới xù xì Trên quả có eo (eo lưng và eo bụng) căn cứ vào eo để phân biệt giống Quả có mỏ: mỏ quả có thể tù, bằng hoặc hơi nhọn tuỳ giống → phân biệt các giống lạc với nhau h. Hạt lạc: Hình dạng: hình bầu dục, hình thoi, hình hạt đào, hình tam giác Màu sắc: trắng hồng, hồng, tím, đỏ,... Cấu tạo hạt lạc 3. Các thời kì sinh trưởng phát triển 1. Thời kì mọc mầm - Từ khi gieo đến khi mọc (lá thật đầu tiên xuất hiện) - Kéo dài 5-7 ngày, rét, khô hạn: 15-20 ngày - Trong quá trình nảy mầm, trong hạt có quá trình biến đổi sinh lý, sinh hoá sâu sắc dưới tác động của điều kiện môi trường: Lipit → Glyxerin → Triozophotphat → Glucozo Lipit → Axit béo → Axetilacofecmen A ↑ Protein dự trữ → a. amin Quá trình hút nước: + Hướng chủ động: để hoạt hoá các men → hạt nảy mầm + Hướng bị động: hạt chết (mất sức nảy mầm) Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nảy mầm của hạt - Điều kiện ngoại cảnh: + Nhiệt độ: thích hợp 25 - 300C,Từ khóa » Cây Lạc Pdf
-
[PDF] NỘI DUNG TẬP HUẤN FFS TRÊN CÂY LẠC
-
[PDF]CÂY LẠC.pdf - TailieuMienPhi
-
[PDF] đánh Giá đặc điểm Nông Sinh Học Của Một Số Giống Lạc Mới Trồng Vụ ...
-
[PDF] Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc - Cây Lạc
-
Hiệu Quả Kích Thích Sinh Trưởng Và Nâng Cao Năng Suất Lạc Của Chế ...
-
[PDF] Sản Xuất Lạc Hiệu Quả, Bền Vững
-
[PDF] LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP
-
[PDF] BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI CẤP BỘ
-
[PDF] Nghiên Cứu Tuyển Chọn Giống Lạc Chất Lượng Cao (lạc đen) Tại Vùng ...
-
[PDF] TIỀM NĂNG VÀ HẠN CHẾ TRONG SẢN XUẤT LẠC TRÊN ĐẤT ...
-
Chăm Sóc Cây Lạc.pdf (.docx) | Tải Miễn Phí Với 1 Click
-
[PDF] ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VÀ VÔ CƠ LÊN ĐẶC TÍNH ĐẤT ...
-
[PDF] Giớithiệu Một Số Giống Lạc Mới Cao, Chống Chịu Với điều Kiện Triển ...