Bài Giảng Chương 3 "Chủ Nghĩa Duy Vật Lịch Sử" Ppt - 123doc
Có thể bạn quan tâm
SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHẢI PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT... Khái niệm sản xuất vật chất: Là quá trình con người sử dụng công cụ lao độn
Trang 1PGS TS PHƯƠNG KỲ SƠN
Trang 2PGS TS PH ƯƠNG KỲ SƠN NG KỲ S N ƠNG KỲ SƠN
Trang 3III BIỆN CHỨNG GiỮA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI.
IV HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN LỊCH
Trang 41.1 Sản xuất vật chất và vai trò của nó đối với
sự tồn tại và phát triển của xã hội
a Khái niệm sản xuất vật chất
I SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ QUY LUẬT QUAN
HỆ SẢN XUẤT PHẢI PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
Trang 5a Khái niệm sản xuất vật chất: Là quá trình con người
sử dụng công cụ lao động tác động vào các đối tượng vật chất nhằm cải tạo chúng thành các sản phẩm vật chất, để đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của con người và xã hội
• Đặc trưng của sản xuất vật chất
Là đặc trưng riêng của hoạt động có ý thức, có mục đích của con người
Là hoạt động xã hội ( phải có nhiều người hợp tác mới tiến hành được ).
Trang 6Vai trò của sản xuất vật chất đối với sự
tồn tại và phát triển của xã hội
Tạo ra tư liệu sinh hoạt cho đời sống của xã hội loài người
thân con người
loài người
Trang 7 Mỗi giai đoạn lịch sử của xã hội loài
người bao giờ cũng được đặc trưng
bởi một phương thức sản xuất nhất
định.
Sự thay đổi phương thức sản xuất
bao giờ cũng dẫn đến làm thay đổi các
quá trình kinh tế-xã hội.
Phương thức sản xuất qui định sự
phát triển của xã hội loài người từ thấp
đến cao
Phương thức sản xuất là sự thống
nhất bi ện chứng giữa lực lượng sản
xuất và quan hệ sản xuất.
2.1.1 Khái niệm phương thức sản xuất
Trang 8a Khái niệm lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất
b Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
1.2.Biện chứng của lực lượng sản xuất
và quan hệ sản xuất
Trang 9 Lực lượng sản xuất là sự thể hiện mối quan hệ giữa con người và giới tự nhiên
Kết cấu lực lượng sản xuất bao gồm: tư liệu sản xuất và người lao động
a Khái niệm lực lượng sản xuất
Trang 10Kết cấu
LLSX
Người lao động
Tư liệu
sản xuất
Tư liệu lao động
Đối tượng lao động
Công cụ lao động
Phương tiện lao động
Có sẵn trong tự nhiên
Đã qua chế biến
Kết cấu của LLSX
Trang 11Khái niệm l ực lượng sản xuất
- Các yếu tố trên có quan hệ chặt chẽ, gắn bó với nhau, trong đó công cụ lao động là yếu tố động nhất và quan trọng nhất, là thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của con người, là tiêu chuẩn phân biệt các thời đại kinh tế
- Ngày nay khoa học đã trở thành LLSX trực tiếp vì nó
đã thâm nhập vào tất cả mọi yếu tố của sản xuất và là nguyên nhân của nhiều biến đổi to lớn trong sản xuất và đời sống xã hội
Trang 12 Là quan hệ giữa người và
người trong quá trình sản xuất
Quan hệ sản xuất bao gồm
ba mặt cơ bản là:
- Quan hệ vể sở hữu đối với
TLSX ( công hữu hoặc tư hữu)
- Quan hệ trong tổ chức và
quản lý sản xuất xã hội
- Quan hệ trong việc phân phối
sản phẩm ( cách thức và quy
mô phân phối )
b Khái niệm quan hệ sản xuất
Trang 13QHSX LÀ S TH NG NH T C A 3 Ự THỐNG NHẤT CỦA 3 ỐNG NHẤT CỦA 3 ẤT CỦA 3 ỦA 3
VỀ SỞ HỮU TLSX
KẾT CẤU KINH TẾ CỦA XÃ HỘI
Trang 14Cộng sản chủ nghĩa
Tư bản chủ nghĩa
Phong kiến Chiếm hữu nô lệ Công xã nguyên thuỷ Các quan hệ sản xuất
Các kiểu và các hình thức của quan
hệ sản xuất trong lịch sử
Trang 15b Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
Trang 16(1).Trình đ phát tri n c a ộ phát triển của ển của ủa
C.nghệ caoN.suất rất cao
Khép kín
Lớn, công xưởng, ngành, quốc gia…
Rất lớn, tính chất toàn cầu
kinh nghiệm
Có hiểu biết
KH - KT (áo xanh)
Có hiểu biết cao (áo trắng)
Trang 17Với trinh độ LLSX thủ công, quy mô không lớn, NS lao động thấp, tất yếu tồn tại các loại hinh SH nhỏ, với cung cách quản lý theo hinh thức kinh tế hộ gia
đinh và phân phối chủ yếu là hiện vật, trực tiếp, tự cấp tự túc
Trang 18LLSX phát triển ở trinh độ công nghiệp hóa, với quy mô lớn, NSLđộng cao, tất yếu đòi hỏi các loại hinh SH có tính xã hội hóa, với ph ơng cách quản lý hiện đại, ph ơng thức phân phối đa dạng, qua giá trị.
Trang 19(2) Sự vận động và phát triển của lực lượng sản xuất qui định và làm thay đổi quan hệ sản xuất phù hợp với nó
LLSX là nội dung của PTSX, thường biến đổi nhanh còn QHSX là hình thức của PTSX, thường ổn định và biến đổi chậm hơn so với LLSX
Khi LLSX phát triển cao, sinh ra LLSX mới, làm cho QHSX hiện có trở nên lỗi thời, lạc hậu.
Mâu thuẫn này tất yếu đòi hỏi QHSX cũ phải được thay thế bằng QHSX mới, phù hợp với trình độ phát triển của LLSX mới ( khi đó ra đời một PTSX mới cao hơn ).
Trang 20(2) Sự vận động và phát triển của lực lượng sản xuất qui định và làm thay đổi quan hệ sản xuất cho phù hợp với nó
Lực lượng sản xuất thường biến đổi nhanh còn quan hệ sản xuất thường biến đổi chậm hơn so với lực lượng sản xuất => mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất mới và quan hệ sản xuất đã trở nên lỗi thời, lạc hậu
Do yêu cầu khách quan tất yếu đòi hỏi quan hệ sản xuất cũ phải được thay thế bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình
độ phát triển của lực lượng sản xuất => phương thức sản xuất mới, cao hơn ra đời, thay thế PTSX cũ
Trang 21(3) Quan h s n xu t tác đ ng tr ệ sản xuất tác động trở ản xuất tác động trở ất tác động trở ộng trở ở
l i s phát tri n c a l c l ại sự phát triển của lực lượng sản ự phát triển của lực lượng sản ển của lực lượng sản ủa lực lượng sản ự phát triển của lực lượng sản ượng sản ng s n ản xuất tác động trở
xu t ất tác động trở
* QHSX không phải hoàn phụ thuộc vào LLSX mà nó có thể tác động tích cực trở lại đối với sự phát triển của LLSX, vì nó quy định phạm vi, khuynh hướng và động lực của sản xuất.
* QHSX tác động trở lại đối với LLSX theo 2 hướng:
- Nếu QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX thì
sẽ thúc đẩy LLSX phát triển.
- Nếu QHSX không phù hợp (lỗi thời hay tiến tiến giả tạo) với trình độ phát triển của LLSX thì sẽ kìm hãm sự phát triển của LLSX.
Trang 23(4) Sự phát triển kế tiếp nhau của 5 PTSX
PTSX P/K
PTSX TBCN
PTSX
CSNT
PTSX CSCN
Trang 24II Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và
Trang 253.1.1 Khái niệm cơ sở hạ tầng
CSHT là toàn bộ các QHSX hợp thành kết cấu kinh tế của
xã hội trong một giai đoạn lịch sử nhất định
CSHT
QHSX tµn d
QHSXThèng trÞQHSXMÇm mèng
Trang 26CSHT của XH Việt Nam trong thời kỳ quá độ là một cơ cấu kinh tế thống nhất của nhiều thành phần, đ ợc xác lập trên cơ sở chế độ đa loại hinh QHSX (Trên 3 mặt: SH, Tchức-quản lý và phân phối); SH công là nền tảng.
Ngân hàng Vietcombank
Công ty vận tải viễn d ơng Vinashin
Công ty thép liên doanh Nippovina (VN – Nhật)
Trang 27Khái niệm kiến trúc thượng tầng
Là toàn bộ những tư tưởng xã hội, các thiết chế tương ứng và các quan hệ nội tại trong các lĩnh vực: chính trị, pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật, khoa học, triết học, tôn giáo… được hình thành trên một CSHT nhất định và phản ánh CSHT ấy.
- Các yếu tố của KTTT có đặc điểm riêng, có quy luật vận động riêng nhưng chúng liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau và đều hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định
- Mỗi yếu tố khác nhau có quan hệ khác nhau đối với cơ sở hạ
tầng
- Kiến trúc thượng tầng trong XH có giai cấp mang tính giai cấp
- Nhà nước có vai trò cực kỳ quan trọng, giữ vị trí trung tâm
trong KTTT của các xã hội có giai cấp
Trang 283.1.2 Khái niệm kiến trúc thượng tầng
Pháp quyền Đạo đức Triết học Tôn giáo Nghệ thuật Khoa học
Nhà nước Đảng pháii Giáo hội Đoàn thể Các tổ chức chính trị - xã hội
Trang 29Trung tâm của KTTT XH Việt Nam hiện nay là hệ thống thiết chế chính trị-xã hội, bao gồm đảng Cộng sản VN, Nhà n ớc CHXHCNVN cùng các tổ chức xã hội khác, trong một cơ cấu thống nhất d ới sự lãnh đạo của đảng CSVN.
Trang 302.2 Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
Quan điểm duy tâm: giải thích sự vận động xã hội dựa vào các nguyên nhân tinh thần, tư tưởng, vào vai trò của nhà nước, pháp quyền.
Quan điểm duy vật biện chứng về đời sống xã hội: mỗi xã hội
cụ thể ở từng giai đoạn lịch sử khác nhau đều có CSHT và KTTT quan hệ biện chứng với nhau, trong đó CSHT quyết định KTTT
Trang 313.2.1 Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng
CSHT nào thì sinh ra KTTT ấy, QHSX nào giữ vai trò
thống trị thì tạo ra KTTT chính trị tương ứng Mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế quyết định mâu thuẫn trong lĩnh vực tư tưởng
CSHT thay đổi thì sớm hay muộn KTTT cũng thay đổi theo
CSHT cũ mất đi thì KTTT do nó sinh ra cũng mất theo, CSHT mới ra đời thì KTTT mới cũng sẽ xuất hiện
CSHT cũ mất đi nhưng có những bộ phận, yếu tố trong KTTT vẫn còn tồn tại dai dẳng
Trang 32Ngân hàng Vietcombank
Công ty thép liên doanh
Nippovina (VN – Nhật)
CSHT kinh tế của XHVN hiện nay là một cơ cấu kinh tế nhiều thành phần nh ng trong
đó thành phần kinh tế dựa trên SH công là nền tảng, do vậy, tất yếu nhân tố trung tâm trong KTTT của nó là
hệ thống chính trị XHCN (điều này khác với các n ớc thuộc hệ thống kinh tế t bản chủ nghĩa)
Trang 333.2.2 Tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
Ch ức năng xã hội của KTTT là bảo vệ, duy trì,củng cố phát triển CSHT đã sản sinh ra nó, đồng thời kế thừa, chọn lọc CSHT
và KTTT cũ vào trong qúa trình xây dựng , phát triển CSHT và KTTT mới.
Các bộ phận của KTTT tác động đến CSHT bằng nhiều hình thức khác nhau, trong đó nhà nước giữ vai trò quan trọng nhất.
Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng diễn ra theo 2 chiều:
• Nếu KTTT tác động phù hợp với quy luật kinh tế khách quan thì sẽ thúc đẩy tiến bộ xã hội.
• Ngược lại, nó sẽ kìm hãm sự phát triển của kinh tế và xã hội.
Trang 34Ng©n hµng Vietcombank
C«ng ty thÐp liªn doanh
Nippovina (VN – NhËt)
Trang 36TH GI I QUAN DVBC V B N CH T C A Ế GIỚI QUAN DVBC VỀ BẢN CHẤT CỦA ỚI QUAN DVBC VỀ BẢN CHẤT CỦA Ề BẢN CHẤT CỦA ẢN CHẤT CỦA ẤT CỦA ỦA
XÃ H I ỘI
TỒN TẠI XÃ HỘI
MẶT VẬT CHẤT CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
Ý THỨC XÃ HỘI
MẶT TINH THẦN CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
Trang 39Là mặt tinh thần c a ủa lực lượng sản đ iời s ngống xã h iộng trở bao gồm nh ng ững quan điển của lực lượng sản m
tư t ưở ng , cùng v iới tình cản xuất tác động trở m, t p ập quán, truyền th ng ống …c aủa lực lượng sản xã
h iộng trở phản xuất tác động trở n ánh TTXH trong nh ng ững giai đo nại sự phát triển của lực lượng sản phát triển của lực lượng sản n nh t ất tác động trở đ nhịnh
Trang 43- YTXH là sự phản ánh TTXH TTXH ntn thì YTXH nty Khi TTXH thay đổi sớm hay muộn YTXH cũng thay đổi theo
-TTXH quyết định nội dung, tính
chất, đặc điểm xu hướng phát triển của YTXH
Trang 44- YTXH có thể xuất hiện hoặc mất đi muộn hơn so với TTXH sản sinh ra
nó là do:
+ Một là, TTXH là cái biến đổi trước, YTXH là cái biến đổi sau, là cái phản ánh không kịp và trở nên lạc hậu
+ Hai là, do tính chất bảo thủ của một số hình thái YTXH
+ Ba là, YTXH luôn mang tính giai cấp, thể hiện lợi ích của một giai cấp nhất định trong xã hội
- Trong những điều kiện nhất định, tư tưởng con người đóng vai trò dự báo, tiên phong, mở đường cho sự phát triển của TTXH ( tư tưởng khoa học )
Trang 46ý thức chính trị ý thức
chính trị
ý thức pháp quyền ý thức
pháp quyền
ý thức đạo đức ý thức
thẩm mỹ
ý thức tôn giáo ý thức
tôn giáo
Trang 49IV Hình thái kinh tế - xã hội
4.1 Khái niệm và kết cấu của hình thái kinh
tế - xã hội
4.2 Sự phát triển của các hình thái kinh tế -
xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên
Trang 50a Khái niệm hình thái kinh tế - xã hội
Hình thái KT - XH là một phạm trù trung tâm của quan điểm duy vật về lịch sử, dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu QHSX đặc trưng cho nó, phù hợp với một trình độ nhất định của LLSX, và với một KTTT được xây dựng trên những QHSX ấy.
Trang 51b K t c u c a h ết cấu của h ấu của h ủa h ình thái kinh tết cấu của h - xã
C ác Quan hệ sản xuất tàn dư
Quan hệ sản xuất th ống trị
Cơ sở hạ tầng
Hình thái kinh tế xã hội là một chỉnh thể bao gồm các mặt cơ bản là LLSX; QHSX và Kiến trúc thượng tầng dựng trên những QHSX nhất định
Trang 52Kiết cấu của h n trúc
th ng ượng
t ng ầng
- Là da, thịt, mạch máu, thần kinh của cơ thể
XH, thể hiện vai trò năng động của hoạt
động có ý thức của con người
- Là công cụ bảo vệ và phát triển CSHT
- Là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các
xã hội khác nhau trong lịch sử
Trang 534.2 Sự phát triển của các hình thái kinh tế -xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên
Sự vận động thay thế các hình thái KT-XH do các quy luật khách quan chi phối: LLSX quyết định QHSX; q/hệ b/chứng giữa CSHT và KTTT…
Sự vận động này còn bị ảnh hưởng bởi các điều kiện lịch sử, cụ thể từng quốc gia, dân tộc, khu vực… tạo nên sự khác biệt, phong phú, đa dạng, phát triển không đồng đều…
Quy luật chung của LS nhân loại là P/T đi lên từ thấp đến cao từ HT KT-XH CSNT => CHNL => PK
=> TBCN => CSCN…
Trang 54LS là do con ng ời tạo ra nh ng
không phải theo
ý muốn chủ quan mà trái lại theo các quy
luật khách quan;
đó là các quy luật QHSX phù hợp với Tđộ Ptriển của lLSX, KTTT phù hợp với CSHT và hệ thống các quy luật thuộc mỗi lĩnh vực của HTK-XH.
Trang 55Giá trị khoa học của học thuyết
hình thái kinh tế - xã hội
Là cuộc cách mạng trong toàn bộ quan niệm về lịch sử
xã hội, khắc phục những quan điểm duy tâm không có căn
cứ về đời sống xã hội.
Là cơ sở cho đường lối cách mạng của các Đảng Cộng sản trong việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Là cơ sở khoa học, là hòn đá tảng lý luận cho mọi nghiên cứu về lịch sử - xã hội.
Trang 56Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế -
xã hội vào sự nghiệp xây dựng XHCN
Trang 57Việc lựa chọn con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta là một quá trình lịch
sử - tự nhiên
Vận dụng CN M-L vào điều kiện cụ thể ở nước ta, Đảng ta khẳng định độc lập dân tộc với CNXH không tách rời nhau Đó là quy luật phát triển c ủa CMVN
Trang 58Việc lựa chọn con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta là một quá trình lịch
sử - tự nhiên CNXH mà nhân dân ta xây dựng là một xã hội:
Do nhân dân lao động làm chủ
Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và chế
độ công hữu về TLSX là chủ yếu;
Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;
Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm
theo năng lực, hưởng theo lao động, có cuộc sống âm no, tự do,
hạnh phúc, có điều kiện phát triển cá nhân,
Các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau
cùng tiến bộ…
Trang 594.4.1 Việc lựa chọn con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội
bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta là một quá
trình lịch sử - tự nhiên
Mục tiêu của chúng ta là xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ đi lên CNXH
bỏ qua giai đoạn phát triển tiền TBCN
Xây dựng CNXH bỏ qua giai đoạn TBCN phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh
tế, xã hội có tính chất quá độ Trong lĩnh vực của đời sống xã hội diễn ra sự đan xen và đấu tranh giữa cái mới và cái cũ
Trang 604.4.2 Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN
1,Kinh tế nhà nước
2, Kinh tế tập thể
3, Kinh tế tư nhân ( cá thể,
tiểu chủ và tư bản tư nhân
4, Kinh tế tư bản nhà nước
5, Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài ( FDI )
N g
© n h µ n g V i e t c o m b a n k
Ng©n hµng Vietcombank
C«ng ty vËn t¶i viÔn d ¬ng Vinashin
C«ng ty thÐp liªn doanh Nippovina (VN – NhËt)
Từ khóa » Slide Triết Học Mác - Lênin Chương 3
-
Chuong Iii - SlideShare
-
Bài Giảng Nguyên Lý Mác-Lênin - Chương 3: Chủ Nghĩa Duy Vật Lịch Sử
-
Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin - 3 Chương đầy đủ Tham Khảo
-
Full Bài Giảng - Chương 3 - Chủ Nghĩa Duy Vật Lịch Sử - YouTube
-
Chủ Nghĩa Duy Vật Lịch Sử.pptx (Bài Giảng Những Nguyên Lý Cơ Bản ...
-
GIAO Trinh Triet HOC MAC - Lenin - Chuong 3 - StuDocu
-
CHƯƠNG 3 - CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ - Triết Học Mác Lênin
-
Nguyên Lý Mác-lênin (Chưong III) CN DUY VẬT LỊCH SỬ
-
Slide Chương 3 Và Câu Hỏi ôn Tập | PDF - Scribd
-
[PPT] Giáo Trình Triết Học Mác-Lênin - KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT
-
Download Tài Liệu Chủ Nghĩa Duy Vật Lịch Sử
-
Top 10 Giáo Trình Triết Học Mác - Lênin Chương 3 Pdf 2022
-
[DOC] Giáo Trình Triết Học Mác - Lênin