Bài Giảng điều Khiển Logic Khả Trình PLC

Trang chủ Trang chủ Tìm kiếm Trang chủ Tìm kiếm Bài giảng điều khiển Logic khả trình PLC pdf Số trang Bài giảng điều khiển Logic khả trình PLC 124 Cỡ tệp Bài giảng điều khiển Logic khả trình PLC 4 MB Lượt tải Bài giảng điều khiển Logic khả trình PLC 45 Lượt đọc Bài giảng điều khiển Logic khả trình PLC 39 Đánh giá Bài giảng điều khiển Logic khả trình PLC 4.6 ( 8 lượt) Xem tài liệu Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu Tải về Chuẩn bị Đang chuẩn bị: 60 Bắt đầu tải xuống Đang xem trước 10 trên tổng 124 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên Chủ đề liên quan diều khiển logic Progammable logic control Hệ thống điều khiển điều khiển vòng kín thuật toán điều khiển số Bài giảng điện tử

Nội dung

Bài giảng Điều khiển Logic khả trình PLC Chương 1: Tổng quan hệ thống điều khiển Chương 1 TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN 1.1Giới thiệu hệ thống điều khiển: 1.1.1 Hệ thống điều khiển: Một hệ thống điều khiển gồm 3 phần chủ yếu: - Thiết bị điều khiển hay bộ điều khiển - Đối tượng điều khiển - Thiết bị đo lường( cảm biến) r(t) e(t) Boä ñieàu khieån Ñoái töôïng Cht(t) Caûm bieán Trong đó: r(t) : ngõ vào chuẩn Cht(t) : ngõ vào từ cảm biến Đối tượng : cơ cấu chấp hành Bộ điều khiển : chứa chương trình điều khiển hệ thống Cảm biến : lấy tín hiệu đo cho bộ điều khiển 1.1.2 Các thành phần hệ thống điều khiển: 1.1.2.1 Tín hiệu vào: Các tín hiệu vào thường qua bộ chuyển đổi để chuyển đổi các đại l ượng vật lý thành các tín hiệu điện. Các bộ chuyển đổi có thể l à: nút nhấn, công tắc, cảm biến…Tùy theo các loại bộ chuyển đổi mà tín hiệu ra có dạng số(Digital) hoặc tương tự (Analog). 1 Chương 1: Tổng quan hệ thống điều khiển 1.1.2.2 Bộ điều khiển: Bộ điều khiển có thể l à: PLC, 2 Vi xử lý, Máy tính,… Chương 1: Tổng quan hệ thống điều khiển + Máy tính: - Dùng trong những chương trình phức tạp đòi hỏi độ chính xác cao. - Có giao diện thân thiện. - Tốc độ xử lý cao. - Có thể lưu trữ chương trình và dữ liệu với dung lượng lớn + Vi xử lý: - Dùng trong những chương trình có độ phức tạp không cao ( vì chỉ xử lý được 8 bits), độ chính xác thấp. - Giao diện không thân thiện với người sử dụng. - Tốc độ xử lý không cao. - Không lưu trữ hoặc lưu trữ với dung lượng rất ít. - Không bền trong môi trường công nghiệp. - Giá thành thấp. + PLC: Được sữ dụng rộng rãi trong công nghiệp: - Bền trong môi trường công nghiệp. - Giao diện không thân thiện với ng ười sử dụng. Phải kết nối giao diện với máy tính hay Touchscreen. - Tốc độ xử lý tương đối cao. 3 Chương 1: Tổng quan hệ thống điều khiển - Có nhiều loại khác nhau để lựa chọn tùy nhu cầu sử dụng và độ phức tạp của hệ thống điều khiển. 1.1.2.3 Tín hiệu ra: Tín hiệu ra là kết quả của quá trình xử lý của hệ thống điều khiển . Các tín hiệu này được sử dụng để tạo những đáp ứng cụ thể cho các c ơ cấu chấp hành như: động cơ, xi lanh, relay,…. 1.2Phương pháp điều khiển: 1.2.1 Điều khiển vòng hở: Đây là dạng điều khiển đơn giản nhất. Ý tưởng của phương pháp này là thiết lập một hệ thống đạt đến mức chính xác cần thiết bằng cách điều chỉnh trực tiếp ngõ ra của hệ thống, không có thông tin phản hồi về bộ điều khiển. Ph ương pháp này bị các yếu tố “nhiễu” 1.2.2 Điều khiển kích tiếp: Phương pháp này có thể khắc phục phần nào các yếu tố “nhiễu” ở phương pháp điều khiển vòng hở bằng cách giám sát “nhiễu” v à sử dụng thông tin giám sát này để bù trừ vào tín hiệu điều khiển. 4 Chương 1: Tổng quan hệ thống điều khiển 1.2.3 Điều khiển vòng kín: Phương pháp này làm mất tác hại của “nhiễu” bằng các đo ảnh h ưởng của “nhiễu “ trên tín hiệu ra hay trên sản phẩm ở ngõ ra của hệ thống để từ đó tính toán các tác động hiệu chỉnh cần thiết để làm mất tác động của “nhiễu”và duy trì tín hiệu ra sản phẩm ra ổn định. 5 Chương 2: Tổng quan về PLC Chương 2 TỔNG QUAN VỀ PLC 2.1Giới thiệu về PLC (Programmable Logic Control): 2.1.1 Điều kiện ra đời: Programmable Logic Controller (PLC) Hình thành từ nhóm các kỹ sư hãng General Motors năm 1968 với ý tưởng ban đầu là thiết kế một bộ điều khiển thỏa mãn các yêu cầu sau: - Lập trình dễ dàng, ngôn ngữ lập trình dễ hiểu. - Dễ dàng sửa chữa thay thế. - Ổn định trong môi trường công nghiệp. - Giá cả cạnh tranh. PLC hay còn được gọi là: thiết bị điều khiển logic khả trình (PLC: Programmable Logic Control). PLC là loại thiết bị cho phép thực hiện linh hoạt các thuật toán điều khiển số thông qua một ngôn ngữ lập trình, thay cho việc thể hiện thuật toán đó bằng mạch số . 6 Chương 2: Tổng quan về PLC Một số hình ảnh về các loại PLC: PLC Siemens PLC Keyence PLC Omron 7 Chương 2: Tổng quan về PLC Như vậy PLC là một bộ điều khiển số nhỏ gọn: - Dễ dàng thay đổi thuật toán - Dễ dàng trao đổi thông tin với máy tính và các PLC khác Chương trình điều khiển: - Toàn bộ được lưu trong bộ nhớ dưới dạng các khối. - Chương trình được thực hiện lặp lại liên tục theo chu kỳ quét 2.1.2 Cấu tạo của PLC: Các thành phần của PLC: Vì là bộ điều khiển nên PLC cũng có tính năng như một máy tính với: - Bộ Vi xử lý (CPU: Central Processing Unit) - Một hệ điều hành để quản lý và thực hiện chương trình. 8 Chương 2: Tổng quan về PLC - Bộ nhớ để lưu chương trình điều khiển và dữ liệu vào ra. - Các ngõ vào ra để nhập dữ liệu từ cảm biến và xuất dữ liệu ra cơ cấu chấp hành. 2.1.3 Hệ thống điều khiển sử dụng PLC: 9 This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Tìm kiếm

Tìm kiếm

Chủ đề

Trắc nghiệm Sinh 12 Lý thuyết Dow Đề thi mẫu TOEIC Bài tiểu luận mẫu Đơn xin việc Thực hành Excel Mẫu sơ yếu lý lịch Tài chính hành vi Giải phẫu sinh lý Atlat Địa lí Việt Nam Hóa học 11 Đồ án tốt nghiệp adblock Bạn đang sử dụng trình chặn quảng cáo?

Nếu không có thu nhập từ quảng cáo, chúng tôi không thể tiếp tục tài trợ cho việc tạo nội dung cho bạn.

Tôi hiểu và đã tắt chặn quảng cáo cho trang web này

Từ khóa » điều Khiển Logic Khả Trình