Bài Giảng Dung Sai Và Kỹ Thuật đo: Chương 5 - Chuỗi Kích Thước
Có thể bạn quan tâm
- Máy tiện CNC
- Động cơ đốt trong
- Công nghệ chế tạo máy
- Máy công cụ
- Vẽ kỹ thuật
- HOT
- FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
- FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
- CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
- TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
- LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
- FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
- LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
- CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
Chia sẻ: Phạm Hà Thụy | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:15
Thêm vào BST Báo xấu 552 lượt xem 113 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ Chuỗi kích thước là tập hợp các kích thước tạo thành vòng khép kín do các kích thước của một hoặc một số chi tiết lắp ghép với nhau tạo ra, nhằm giúp các bạn hiểu hơn về chuỗi kích thước, mời các bạn cùng tham khảo nội dung chương 5 "Chuỗi kích thước" trong bài giảng Dung sai và kỹ thuật đo.
- Bài giảng Dung sai và kỹ thuật đo
- Dung sai và kỹ thuật đo
- Dung sai lắp ghép
- Chuỗi kích thước
- Khái niệm chuỗi kích thước
- Phân loại chuỗi kích thước
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Đăng nhập để gửi bình luận! LưuNội dung Text: Bài giảng Dung sai và kỹ thuật đo: Chương 5 - Chuỗi kích thước
- CHƯƠNG 5. CHUỖI KÍCH THƯỚC
- I. Khái niệm chung 1. Khái niệm Chuỗi kích thước là tập hợp các kích thước tạo thành vòng khép kín do các kích thước của một hoặc một số chi tiết lắp ghép với nhau tạo ra
- 2. Phân loại chuỗi kích thước Chuỗỗi kích th * Chu ướ i kích th c có nhi ướ ều lo c không ại, trong k gian: Là chuỹ ỗ thu ật phân làm hai lo i kích thước không ại nchu ỗi sau: ặt phẳng song song với nhau. ằm trong m * Chuỗi kích thước chi tiết: Các kích thước của chuỗi thuộc về cùng một chi tiết. * Chuỗi kích thước lắp ghép: Các kích thước của chuỗi là kích thước của các chi tiết khác nhau trong một bộ phận máy. Về mặt hình học, người ta có thể phân loại chuỗi như sau: * Chuỗi kích thước thẳng: Các kích thước trong chuỗi nằm song song với nhau. * Chuỗi kích thước phẳng: Các kích thước của chuỗi nằm trong cùng một mặt phẳng hoặc trong những mặt phẳng song song với nhau nhưng bản thân chúng không song song với nhau.
- II. Các thành phần của chuỗi kích thước 1. Khâu thành phần Kích thước của khâu thành phần do quá trình gia công quyết định, kích thước của mỗi khâu không phụ thuộc lẫn nhau. Trong chuỗi kích thước lắp ghép, kích thước của các chi tiết tham gia vào chuỗi đều gọi là khâu thành phần. 2. Khâu khép kín Kích thước của khâu khép kín hoàn toàn xác định bởi kích thước của khâu thành phần.Trong một chuỗi kích thước chỉ có một khâu khép kín. Trong chuỗi kích thước chi tiết muốn phân biệt khâu thành phần và khâu khép kín cần phải biết trình tự gia công các kích thước trong chuỗi ấy.
- Khâu thành phần tăng (khâu tăng): là khâu mà khi kích thước của nó tăng hoặc giảm sẽ làm kích thước khâu khép kín tăng hoặc giảm theo. Khâu thành phần giảm (khâu giảm): là khâu mà kích thước của nó tăng hoặc giảm sẽ làm giảm kích thước khâu khép kín giảm hoặc tăng.
- III. Giải chuỗi kích thước. 1. Bài toán chuỗi kích thước. a, Bài toán thuận. Cho biết kích thước, sai lệch giới hạn và dung sai của các khâu thành phần * Xác định kích thước, sai lệch giới hạn và dung sai của khâu khép kín (Loại bài toán này để tính toán kiểm tra chuỗi kích thước) b. Bài toán nghịch Cho biết kích thước, sai lệch giới hạn và dung sai của khâu khép kín * Xác định kích thước, sai lệch giới hạn và dung sai của khâu thành phần. (Nhiệm vụ của bài toán nghịch và là công việc của người thiết kế)
- 2. Phương pháp giải bài toán thuận a, Trình tự giải một bài toán thuận * Vẽ sơ đồ chuỗi kích thước. * Xác định khâu thành phần tăng, khâu thành giảm và khâu khép kín. * Giải chuỗi để tìm kích thước danh nghĩa, sai lệch giới hạn và dung sai của khâu khép kín. b, Thành lập các công thức tính
- Ta quy ước: A∑ là khâu khép kín; D là khâu tăng; d là khâu giảm. A∑ = D – (d1 + d2 + d3) Trường hợp có nhiều khâu tăng và nhiều khâu giảm thì quan hệ về kích thước giữa khâu khép kín và khâu thành phần được tính theo công thức sau: m n A = �Di �d j i=1 j=1 Kích thước giới hạn khâu khép kín : m n Kích thước giới hạn lớn nhất: A max = �Dimax �d jmin i=1 j=1 m n Kích thước giới hạn nhỏ nhất: A min = �Dimin �d jmax i=1 j=1
- Dung sai khâu khép kín: Sai lệch giới hạn trên khâu khép kín: Sai lệch giới hạn dưới khâu khép kín: Các sai lệch giới hạn và dung sai của khâu khép kín còn tính theo cách khác:
- 4. Phương pháp giải bài toán nghịch Với dung sai của khâu khép kín ta cần phải xác định dung sai của các khâu thành phần theo công thức: m+n IT = ITi i=1 Ta giả thiết dung sai các khâu thành phần bằng nhau và bằng giá trị trung bình của dung sai (ITm) IT ITm = m+n Ta giả thiết các khâu thành phần ở cùng 1 cấp chính xác, tức là có cùng hệ số cấp chính xác
- 3. Ví dụ Cho chi tiết trục bậc như hình vẽ. Hãy xác định kích thước, sai lệch giới hạn và dung sai kích thước khâu còn lại.
- Dung sai của các khâu thành phần bất kì sẽ là ITi =a mii IT => a m = m+n ii i=1 Khoảng Trên Tr Tr Tr Tr Tr Tr Tr Tr Tr Tr Tr kích Đến 3 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 thước 3 đến Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ Đ mm 6 18 18 18 18 18 18 18 18 18 18 18 i, µm 0,55 0,73 0,90 1,08 1,31 1,56 1,86 2,17 2,52 2,89 3,22 3,54 3,89
- Đến đây bài toán nghịch chỉ còn là: Biết kích thước sai lệch giới hạn và dung sai của khâu khép kín (cho trước); kích thước sai lệch giới hạn và dung sai của [(m+n) 1] khâu thành phần (tra bảng theo tiêu chuẩn) + Tìm: kích thước sai lệch giới hạn và dung sai của khâu thành phần thứ k, Ak. + Dung sai của khâu Ak được tính từ công thức m + n −1 ITk = IT − ITi i =1
- + Sai lệch giới hạn của khâu Ak Trường hợp Ak là khâu tăng thì: �k −1 m � n ES k = ES − ��ES Di + � ES Di �+ �eidj � � �i =1 i = k +1 � j =1 �k −1 m � n EI k = EI − ��EI Di + � EI Di �+ �esdj � � �i =1 i = k +1 � j =1 Trường hợp Ak là khâu giảm thì: m � k −1 n � esk = �EI Di − �EI + �esdj + � esdj � i =1 � j =1 j = k +1 � � � m � k −1 n � ei k = �ES Di − �ES + �eidj + � eidj � i =1 � j =1 j = k +1 � � �
- 5. Ví dụ Cho bộ phận lắp như hình a. Yêu cầu bộ phận lắp là phải đảm bảo khe hở giữa mặt mút vai trục và mặt mút bạc ổ trục trong giới hạn A∑ = 1+0,75 mm, để cho bánh răng quay tự do mà không có dịch chuyển chiều dọc trục lớn. Đó chính là khâu khép kín của chuỗi kích thước lắp như sơ đồ hình b. Với kích thước danh nghĩa của các khâu thành phần là: A1 = 101 mm A2 = 50 mm A3 = A5 = 5 mm A4 = 140 mm Hãy xác định sai lệch giới hạn và dung sai của các khâu thành phần của
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
LV.15: Bộ Đồ Án Tốt Nghiệp Chuyên Ngành Cơ Khí 65 tài liệu 2431 lượt tải-
Bài giảng Kỹ thuật đo lường (Trương Thị Bích Thanh) - Chương 2 Sai số và xử lý kết quả đo
19 p | 237 | 76
-
Bài giảng Dung sai - Kỹ thuật đo lường trình chiếu: Phần 1 - Nguyễn Hữu Thật
99 p | 298 | 55
-
Bài giảng Kỹ thuật đo lường: Chương 2
9 p | 155 | 31
-
Bài giảng Thống kê ứng dụng trong quản lý và kỹ thuật: Chương 5 - PGS. Nguyễn Thống
9 p | 144 | 29
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật cơ khí: Chương 3 - Mối ghép hình trụ trơn dung sai chế tạo và lắp ghép
9 p | 115 | 14
-
Bài giảng Dung sai lắp ghép - Chương 6 (Phần 1): Dung sai lắp ghép truyền động bánh răng
29 p | 51 | 7
-
Bài giảng Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo: Chương 5 - TS. Nguyễn Thị Phương Mai
51 p | 8 | 5
-
Bài giảng Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo: Chương 3 - TS. Nguyễn Thị Phương Mai
66 p | 13 | 5
-
Bài giảng Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo: Chương 1.2 - TS. Nguyễn Thị Phương Mai
28 p | 7 | 5
-
Bài giảng Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo: Chương 1.1 - TS. Nguyễn Thị Phương Mai
20 p | 28 | 5
-
Bài giảng Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo: Chương 0 - TS. Nguyễn Thị Phương Mai
58 p | 9 | 5
-
Bài giảng Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo: Chương 6 - TS. Nguyễn Thị Phương Mai
23 p | 29 | 5
-
Bài giảng Kỹ thuật đo: Chương 2 - Kích thước và dung sai kích thước
45 p | 31 | 5
-
Bài giảng Dung sai lắp ghép và kỹ thuật đo: Chương 2 - TS. Nguyễn Thị Phương Mai
27 p | 6 | 4
-
Bài giảng Kỹ thuật đo: Chương 7 - Phương pháp đo sai lệch hình dạng và vị trí bề mặt
29 p | 40 | 3
-
Bài giảng Vẽ kỹ thuật - Chương 10: Bản vẽ chi tiết
12 p | 15 | 3
-
Bài giảng Kỹ thuật đo: Chương 6 - Sai lệch hình dạng và vị trí bề mặt. Nhám bề mặt
30 p | 25 | 3
- Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
- Không hoạt động
- Có nội dung khiêu dâm
- Có nội dung chính trị, phản động.
- Spam
- Vi phạm bản quyền.
- Nội dung không đúng tiêu đề.
- Về chúng tôi
- Quy định bảo mật
- Thỏa thuận sử dụng
- Quy chế hoạt động
- Hướng dẫn sử dụng
- Upload tài liệu
- Hỏi và đáp
- Liên hệ
- Hỗ trợ trực tuyến
- Liên hệ quảng cáo
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.
Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENTTừ khóa » Tính Dung Sai Khâu Khép Kín
-
Bài Giảng Dung Sai & Kỹ Thuật đo - Chương 5 Chuỗi Kích Thước
-
[PDF] Chương V - CHUỖI KÍCH THƯỚC
-
Bài Giảng Dung Sai Và Kỹ Thuật đo Chương 5 Chuỗi Kích Thước - 123doc
-
Chương 5 Chuỗi Kích Thước + Chương 6 Ghi Kích Thước Cho Các Bản ...
-
Dung Sai - Bài Tập 1: Chuổi Kích Thước - Bài Toán Thuận - YouTube
-
Dung Sai - Chuỗi Kích Thước - Bài Toán Thuận. - YouTube
-
CHƯƠNG 6: CHUỖI KÍCH THƯỚC - TaiLieu.VN
-
[PDF] Xây Dựng Chương Trình Tự động Tính Toán Chuỗi Kích Thước
-
Phần I. Dung Sai Kỹ Thuật
-
Khâu Khép Kín Là Gì - Thả Rông
-
Dung Sai Lắp Ghép & KTDL - Giải Chuỗi Kích Thước 1 - Quản Lí Giáo Dục