Bài Giảng Hình Học 7 Chương 1 Bài 7: Định Lí - TaiLieu.VN
Có thể bạn quan tâm
- Bài giảng điện tử Toán 10
- Bài giảng điện tử Vật Lý 12
- Bài giảng điện tử Ngữ Văn 12
-
- Bài giảng điện tử Hóa học 10
- Bài giảng điện tử lớp 6
- Bài giảng điện tử lớp 1
- Bài giảng Giải tích 12
- HOT
- CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
- CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
- CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
- TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
- FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
- FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
- LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
Chia sẻ: Huỳnh Xuân Hiệp | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:24
Thêm vào BST Báo xấu 329 lượt xem 37 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủVới bộ bài giảng môn Hình học lớp 7 bài Định lí quý thầy cô sẽ có thêm tài liệu tham khảo phục vụ cho quá trình giảng dạy, củng cố kiến thức Toán cho học sinh. Với những bài giảng được thiết bằng những slide powerpoint với nhiều hình ảnh và hiệu ứng sinh động sẽ giúp học sinh dễ dàng tập trung vào bài hơn, đồng thời quý thầy cô có thể sử dụng để tham khảo và rút ra những kinh nghiệm cho việc thiết kế bài giảng của mình. Chúng tôi hy vọng rằng những bài giảng dành cho tiết học Định lí sẽ là những tài liệu hữu ích giúp quý thầy cô và các bạn học sinh.
AMBIENT/ Chủ đề:- Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 7
- Bài giảng điện tử Toán 7
- Bài giảng điện tử lớp 7
- Bài giảng Hình học lớp 7
- Bài Đinh lí
- Cấu trúc của một định lí
- Thế nào là chứng minh một định lí
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Đăng nhập để gửi bình luận! LưuNội dung Text: Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 7: Định lí
- Kiểm tra bài cũ: * Ph¸t biÓu tiªn ®Ò ¥clÝt, vÏ h×nh minh ho¹. * Ph¸t biÓu tÝnh chÊt cña hai gãc ® ® èi Ønh. VÏ h×nh minh häa
- Tiên đề ơclit b M Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó a
- Tính chất hai góc đối đỉnh y x’ Hai góc đối đỉnh 3 thì bằng nhau 1 2 4 x O y’ Tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau được khẳng định là đúng thông qua suy luận người ta gọi là định lí
- VËy ®Þnh lý lµ g×? Gåm nh÷ng phÇn nµo? ThÕ nµo lµ chøng minh ®Þnh lý? §ã lµ néi dung bµi h«m nay c¸c ehóng ta cïng nghiªn cøu.
- 1. Định lí + §Þnh lý lµ mét kh¼ng ®Þnh ®îc s uy ra tõ nh÷ng kh¼ng ®Þnh ®îc c oi lµ ®óng. + §Þnh lý kh«ng ph¶i ®îc s uy ra tõ ®o h×nh trùc tiÕp, vÏ h×nh hoÆc gÊp h×nh. §Þnh lý ®îc t×m ra nhê s uy luËn.
- ?1. Hãy phát biểu lại ba định lí ở §6 Địịnh lý 3 Đ nh lí 21 Nếuuhai tđường ththng phân biệtệt Nế mhaiđđườngthẳng vuông góc ộ ường ẳ ẳng phân bi cùng vcùngộgóc vsongộtớiườộtththng thứ vuông song ớihai v ường đẳ ẳng ới m t trong m đ đ m ng ường song song thì nó cũng vuông góc ba ẳng thứ ba thì song với nhau. th thì chúng song chúng song song với đường thẳng kia. với nhau.
- Định lý 1 Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. Định lý 2 Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. Định lí 3 Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
- Một định lí gồm những phần nào? Định lí gồm hai phần giả thiết và kết luận. Điều đã cho là giả thiết. Điều phải suy ra là kết luận. Khi định lí phát biểu dưới dạng “Nếu …thì….”, phần giả thiết nằm giữa từ nếu và từ thì, phần kết luận nằm sau từ thì
- ?2 a) Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của định lí: “ Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau” b) Vẽ hình minh họa định lí trên và viết giả thiết và kết luận của định lí bằng kí hiệu
- a) Định lí “ Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau” GT: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba KL: chúng song song với nhau b) a a // c; GT b b // c c KL a//b
- 2. CHỨNG MINH ĐỊNH LÝ Chứng minh định lý là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận.
- 2. CHỨNG MINH ĐỊNH LÝ Ví dụ 1: Chứng minh định lý: Hai góc đối đỉnh thì bằng1 nhau. là hai góc đối Ô và Ô2 GT đỉnh 3 KL Ô1 = Ô2 1 2 Cm: O ¤1 +¤3 =1800 (1) (kÒ bï) ¤2 +¤3 =1800 (2) (kÒ bï) Từ 1 và 2 ⇒¤1 +¤3 =¤2 +¤3 (3) (=1800) Từ 3 trừ hai vế cho Ô3 ⇒¤1 =¤2 (đpcm)
- Chứng minh định lí: Ví dụ 2: Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông
- z n GT xOz và zOy kề bù m Om là tia phân giác của xOz x O y KL On là tia phân giác của zOy mOn = 900 CM mÔz =1/2 xÔz (1) (vì Om là tia phân giác của xÔz) zÔn =1/2 zÔy (1) (vì On là tia phân giác của xÔy) Từ (1) và (2) ta suy ra: mÔn + zÔn = ½ (xÔz + zÔy) Mà xÔz + zÔy = 1800 (Hai góc kề bù) => mÔn = ½ .1800 => mÔn = 900
- Để chứng minh định lí ta phải: Lần lựơt đưa ra các khẳng định để suy từ giả thiết đến kết luận mỗi khẳng định đều phải nói rõ căn cứ vào đâu để có được chẳng hạn theo tính chất nào? định lí nào?
- Bài 49. Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của các định lí sau: a)Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song. b) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau.
- Bài tập 49 a): Nếu mét ® êng th¼ng c¾t hai ® êng th¼ng sao cho cã mét cÆp gãc so le trong b»ng nhau thì hai ®êng th¼ng ® song song ã GT: KL:
- Bài tập 49 a): GT: mét ®êng th¼ng c¾t hai ® êng th¼ng song song. KL: hai gãc so le trong b»ng nhau.
- Bài 50(sgk) a) Hãy viết kết luận của định lí sau bằng cách điền vào chỗ (…) N ếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì …………………………………. b) Vẽ hình minh họa định lí đó và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
EXAM.04: Bộ 290+ Đề Thi Vào Lớp 10 Năm 2020 290 tài liệu 513 lượt tải-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 1: Tổng ba góc của một tam giác
20 p | 762 | 162
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (cạnh - góc - cạnh)
29 p | 396 | 121
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 2: Hai tam giác bằng nhau
23 p | 683 | 99
-
Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 1: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
41 p | 549 | 72
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ 3 của tam giác (góc - cạnh - góc)
26 p | 271 | 63
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 7: Định lý Pitago
46 p | 473 | 60
-
Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 5: Tính chất tia phân giác của một góc
35 p | 245 | 54
-
Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
24 p | 243 | 53
-
Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 8: Tính chất ba đường trung trực của tam giác
22 p | 297 | 49
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 6: Từ vuông góc đến song song
30 p | 395 | 39
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 2: Hai đường thẳng vuông góc
32 p | 234 | 39
-
Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 9: Tính chất ba đường cao của tam giác
15 p | 365 | 39
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 1: Hai góc đối đỉnh
21 p | 467 | 33
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 4: Hai đường thẳng song song
30 p | 242 | 32
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 6: Tam giác cân
40 p | 312 | 30
-
Bài giảng Hình học 7 chương 3 bài 7: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
33 p | 209 | 22
-
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
15 p | 256 | 19
- Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
- Không hoạt động
- Có nội dung khiêu dâm
- Có nội dung chính trị, phản động.
- Spam
- Vi phạm bản quyền.
- Nội dung không đúng tiêu đề.
- Về chúng tôi
- Quy định bảo mật
- Thỏa thuận sử dụng
- Quy chế hoạt động
- Hướng dẫn sử dụng
- Upload tài liệu
- Hỏi và đáp
- Liên hệ
- Hỗ trợ trực tuyến
- Liên hệ quảng cáo
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.
Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENTTừ khóa » Bài Giảng Toán Lớp 7 Hình Học
-
Hình Học 7 - Thư Viện Bài Giảng điện Tử
-
Hình Học 7 - Thư Viện Bài Giảng điện Tử
-
Toán 7 - Hình Học Chương 1 - Bài 7 - Định Lý - YouTube
-
Ôn Tập HK 1 Môn Toán 7 - Phần Hình Học - YouTube
-
MÔN TOÁN - LỚP 7 | HÌNH HỌC: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG ...
-
Ôn Tập Chương 1 Hình Học - Cô Nguyễn Hà Nguyên (HAY NHẤT)
-
Bài Giảng Toán Lớp 7
-
Bài Giảng điện Tử Toán 7.pdf (.docx) | Tải Miễn Phí
-
Bài Giảng điện Tử Toán 7 Trang 1 Tải Miễn Phí Từ TailieuXANH
-
Tuyển Tập Các Bài Giảng Về Hình Học Lớp 7 Học Kỳ 1
-
Bài Giảng Hình Học Lớp 7 - Bài 5: Tiên đề Ơ - Clit Về đường Thẳng ...
-
Lớp 7 - Video Bài Giảng Nội Dung ôn Tập Kiểm Tra đánh Giá Giữa Học ...
-
TOÁN LỚP 7 CƠ BẢN > 2. HỌC KỲ 1. HÌNH HỌC - MathX
-
Bài Giảng Môn Học Hình Học Lớp 7 - Tiết 51: Luyện Tập