Bài Giảng Hóa đại Cương Chương V: Dung Dịch - TaiLieu.VN

OPTADS360 intTypePromotion=1 zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn tailieu.vn NÂNG CẤP Đăng Nhập | Đăng Ký Chủ đề »
  • Hóa hữu cơ
  • Hoá phân tích
  • Công thức hóa học
  • Thí nghiệm hóa học
  • Phản ứng hóa học
  • Phương trình hoá học
  • HOT
    • FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
    • CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
    • FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
    • TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
    • CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
    • LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
    • CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
    • CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
    • LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
    FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo Trong Doanh...
TUYỂN SINH YOMEDIA ADSENSE Trang Chủ » Khoa Học Tự Nhiên » Hoá học Bài giảng Hóa đại cương Chương V: Dung dịch

Chia sẻ: Nguyen Dieu Hang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

Thêm vào BST Báo xấu 629 lượt xem 47 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hóa đại cương Chương V: Dung dịch giúp các bạn nắm vững nội dung kiến thức về dung dịch - nồng độ dung dịch, tính chất dung dịch điện ly. Để nắm vững nội dung chi tiết mời các bạn cùng tham khảo tài liệu. Tài liệu phục vụ hữu ích cho các bạn trong quá trình học tập học môn học này.

AMBIENT/ Chủ đề:
  • Bài giảng Hóa đại cương
  • Hóa đại cương
  • Nồng độ dung dịch
  • Dung dịch điện ly
  • Tính chất dung dịch điện ly

Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!

Đăng nhập để gửi bình luận! Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa đại cương Chương V: Dung dịch

CHƯƠNG V: DUNG DỊCH<br /> <br /> I. Dung dịch-nồng độ dung dịch.<br /> Dung dịch là 1 hệ đồng thể chứa ít nhất 2 chất hòa<br /> tan hoàn toàn vào nhau. 1 chất đóng vai trò dung<br /> môi, các chất còn lại là chất tan.<br /> a. Nồng độ dung dịch.<br /> nA(mol)<br /> CM= ──── (M)<br /> . Nồng dộ mol/lit (CM)<br /> Vdd(l)<br /> . Nồng độ Đlg/lit(CN)<br /> <br /> NA(đlg)<br /> CN = ───── (N)<br /> Vdd(l)<br /> <br /> A: hợp chất<br /> Acid:<br /> n = ∑H+ = ∑OH- trao đổi<br /> Baz<br /> Td: H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O<br /> n=2<br /> n=1<br /> Muối<br /> n = ∑(+) = ∑(-) của công thức phân tử đó.<br /> Oxyt<br /> Td: NaCl:(n=1); Na2SO4(n=2); MgO(n=2)<br /> Chất oxy hóa khử: n= ∑e trao đổi<br /> 5Fe2+ + MnO4- + 8H+ →5 Fe3+ + Mn2+ + 4H2O<br /> n= 1 n=5<br /> *<br /> <br /> 2. Dung dịch không điện ly – dung dịch điện ly.<br /> * Dd không điện ly là dd mà chất tan là chất không<br /> diện ly(là chất khi hòa tan trong nước không diện ly<br /> thành các ion trái dấu).<br /> * Dd điện ly là dd mà chất tan là chất điện ly(là chất<br /> khi hòa tan trong nước phân ly thành các ion trái dấu)<br /> . Chất điện ly mạnh: phân ly hoàn toàn , quá trình<br /> phân ly là 1 chiều(→)<br /> HCl → H+ + Cl- ; NaCl → Na+ + Cl. Chất điện ly yếu: chỉ phân ly 1 phần, quá trình phân<br /> ly là thuận nghịch(<br /> )<br /> CH3COOH<br /> CH3COO- + H+<br /> <br /> Dương lượng gam của 1 chất là số phần khối lượng<br /> của chất đó có thể kết hợp, thay thế với 1 phần khối<br /> lượng Hydro(đlg=1) hoặc 8 phần khối lượng<br /> Oxy(đlg=8)<br /> MA(g) A: nguyên tử MA: nguyên tử gam<br /> ĐA= ───<br /> A: phân tử MA: phân tử gam<br /> n<br /> . A: nguyên tử; n: hóa trị của nguyên tử đó.<br /> Td1: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑<br /> n = 2  đlg(Fe) = 56/2 = 28g<br /> Td2: Fe + 3/2Cl2 → FeCl3<br /> n = 3  đlg(Fe) = 56/3 = 18,7g<br /> *<br /> <br /> Với 1 hóa chất A có khối lượng mA(g):<br /> <br /> mA<br /> mA<br /> NA mA/ĐA MA<br /> nA= ─── ; NA= ─── ── = ──── = ── = n NA= n.nA<br /> ĐA<br /> nA mA/MA ĐA<br /> MA<br /> <br /> NA<br /> CN NA/V<br /> nA<br /> CM = ── ;CN = ── ── = ─── = n CN= nCM<br /> V<br /> CM nA/V<br /> V<br /> Td: hòa tan 4,9g H2SO4 vào nước để tạo thành 1l dd.<br /> 4,9/98<br /> CM = ──── = 0,05M  CN = 2CM = 2.0,05 = 0,1N<br /> 1<br /> <br /> . Độ điện ly của chất điện ly là tỷ số giữa số mol đã<br /> diện ly và số mol ban đầu của chất điện ly.<br /> x<br /> x: số mol(hay nồnh độ) đã điện ly<br /> α = ──<br /> a: số mol(hay nồng độ) ban đầu<br /> a<br /> α↑và α → 1chất điện ly càng mạnh<br /> α↓ và α → 0  chất điện ly càng yếu<br /> . Để tiện so sánh, người ta qui ước:<br /> α > 0,3  chất điện ly mạnh<br /> α< 0,03  chất điệ ly yếu<br /> 0,03 ≤ α ≤ 0,3  chất diện ly trung bình<br /> <br /> II. TÍNH CHẤT DUNG DỊCH ĐIỆN LY<br /> 1. Sự điện ly của nước – chỉ số pH và pOH<br /> Nước nguyên chất là chất điện ly yếu.<br /> H2O<br /> H+ + OHKđly<br /> [H+][OH-]<br /> Kđly = ────── = 1,8.10-16 ở 250C<br /> [H2O]<br /> Vì lượng H2O đã điện ly rất nhỏ so với lượng H2O<br /> ban đầu [H2O] xem như không đổi.<br /> Kn = Kđly[H2O] = (1000/18).1,8.10-16 = 10-14<br /> Vậy Kn = [H+][OH-] = 10-14 ở 250C<br /> Kn: tích ion của H2O<br /> <br /> 2. Tính pH của dung dịch axit- baz<br /> a. Định nghĩa axit-baz<br /> α. Quan điểm Arhénius<br /> . Dm = H2O;<br /> AHn → An- + nH+<br /> . Axit: n chức; baz: m chức<br /> B(OH)m → Bm+ + mOH- . CH+↑axit↑; COH-↑baz↑<br /> Td: HCl(k) + NH3(k) → NH4Cl(r): không là pư(a-b)<br /> b. Quan điểm Bronsted<br /> . Dm không bắt buộc là H2O<br /> AHn → An- + nH+<br /> . Axit n chức, baz m chức<br /> B + mH+ → [B(OH)m]m+ . Phóng thích H+↑axit↑<br /> H+<br /> . Nhận H+↑baz↑<br /> Td: HCl(k) + NH3(k) → NH4Cl(r)<br /> axit<br /> baz<br /> <br /> b. pH của dung dịch axit<br /> α. Dung dịch axit mạnh<br /> AHn → An- + nH+ CH+ = nCA<br /> CH+ = CN = nCM<br /> t0 CA(M) 0<br /> 0<br /> CN = nCA<br /> t∞ 0<br /> CA nCA pH = -lgCH+ = -lg(nCA)<br /> <br /> . HCl 0,1N:  CH+= CN= 0,1(iong/l)pH= -lg0,1= 1<br /> <br /> . HCl 0,1M: n=1CH+ = CN=CM=0,1(iong/l) pH= -lg0,1=1<br /> <br /> . H2SO4 0,1NCH+= CN=0,1(iong/l)pH= -lg0,1=1<br /> . H2SO4 0,1M: n=2CH+=CN=2CM=2.0,1=0,2(iong/l)<br /> Vậy: pH= -lg0,2= 0,67<br /> <br /> Với 1 dd (dung môi là H2O) bất kỳ nào đó,ta vẫn có:<br /> Kn = CH+.COH- = 10-14<br /> ở 250C<br /> -lgKn = -lgCH+ -lgCOH- = 14<br /> Đặt: pKn = -lgKn ; pH = -lgCH+ ; pOH = -lgCOH pKn = pH + pOH = 14 ở 250C<br /> . Môi trường trung tính: CH+ = COH- = 10-7<br /> pH = pOH = -lg10-7 = 7<br /> . Môi trường axit: CH+ > COH- CH+ > 10-7<br /> pH = -lgCH+ < 7 ; pOH > 7<br /> . Môi trường baz: CH+ < COH-  CH+ < 10-7M<br /> pH > 7 ; pOH < 7<br /> axit<br /> trung tính<br /> baz<br /> ‫׀‬<br /> 7<br /> *<br /> <br /> H+<br /> <br /> xem pư: AH + BOH<br /> axit1 baz2<br /> <br /> A- + BOH2+<br /> H+<br /> <br /> baz1 axit2<br /> <br /> AH<br /> A- + H+ AH/A- : cặp axit/baz liên hợp(1)<br /> BOH2+<br /> BOH+H+ BOH2+/BOH: cặp a/b liên hợp(2)<br /> pư(a-b) phải có sự tham gia của 2 cặp a/b liên hợp.<br /> γ. Quan điểm Lewis<br /> Axit + ne →<br /> . + e ↑axit↑<br /> . → e ↑baz ↑<br /> Baz → me<br /> + Cl2<br /> <br /> FeCl3<br /> <br /> Cl + HCl<br /> <br /> β. Dung dịch axit yếu<br /> * Dung dịch axit yếu đơn chức<br /> x<br /> AH<br /> A- + H+<br /> t 0 Ca<br /> 0<br /> 0<br /> αAH = ──  x = αCa<br /> tcb Ca – x<br /> x<br /> x<br /> Ca<br /> [A-][H+]<br /> αCa.αCa<br /> α2Ca<br /> Ka = ───── = ────── = ─── :αthuận(H ↑)<br /> - bị pư hết pH không đổi.<br /> OH<br /> <br /> pH = 1 (-lgKn – lgKa + lgCm)<br /> 2<br /> pH =<br /> <br /> 1<br /> (pKn + pKa + lgCm)<br /> 2<br /> <br /> Td: dd CH3COONa 0,1 M<br /> 1<br /> pH = (14 + 5 + lg0,1) = 9<br /> 2<br /> <br /> Kn<br /> Kn<br /> ; h = Kt =<br /> Ka.Kb<br /> Ka.Kb<br /> 1<br /> pH = (pKn + pKa – pKb)<br /> 2<br /> Ka > Kb pKa < pKb  pH < 7<br /> Ka < Kb pKa > pKb pH > 7<br /> Ka = Kb pKa = pKb pH = 7<br /> Kt =<br /> <br /> Gọi Ca và Cm là nồng dộ của axit yếu và muối;<br /> CH3COONa → CH3COO- + Na+<br /> t0<br /> Cm<br /> 0<br /> 0<br /> t∞<br /> 0<br /> Cm<br /> Cm<br /> pH < 7<br /> CH3COOH ↔ CH3COO- + H+<br /> t0<br /> Ca<br /> 0<br /> 0<br /> tcb<br /> Ca – x<br /> x<br /> x<br /> [CH3COOH] = Ca – x = Ca ;[CH3COO-] = Cm + x = Cm<br /> [CH 3COOH ]<br /> [ H ][CH 3COO ]<br /> Ka =<br /> [H+] = Ka<br /> [CH 3COO ]<br /> [CH 3COOH ]<br /> <br /> Ca<br /> Ca<br /> Ca<br /> pH = -lg(Ka ) = -lgKa -lg<br />  pH = pKa -lg<br /> Cm<br /> Cm<br /> Cm<br /> <br /> Ca<br /> ; Ca = Cm pH = pKa<br /> Cm<br /> Td: dd độn (CH3COOH 0,1 M và CH3COONa 0,01M)<br /> pH = 5 – lg(0,1/0,01) = 5 – lg10 = 4<br /> b.dd độn tạo bởi baz yếu và muối của nó với axit mạnh<br /> Xem dd độn( NH4OH và NH4Cl): dd độn axit yếu<br /> NH4Cl → NH4+ + ClpH > 7<br /> NH4OH ↔ NH4+ + OHThêm H+ : H+ + OH- → H2O OH- ↓: cb≡><br /> thuận(OH-↑) H+ bị pư hết pH không đổi.<br /> Thêm OH- OH-↑ cb≡> nghịch(OH-↓) OHbị pư hết pH không đổi.<br /> pH = pKa -lg<br /> <br /> Gọi Cb và Cm là nồng độ của NH4OH và NH4Cl,<br /> chứng minh tương tự trường hợp dd độn axit:<br /> <br /> Cb<br /> )<br /> Cm<br /> . Cb = Cm  pH = 14 - pKb<br /> Td: dd độn: NH4OH 0,1 M và NH4Cl 0,1 M có:<br /> pH = 14 – ( 5 – lg 0,1/0,1) = 5<br /> pH = 14 – ( pKb – lg<br /> <br /> 5. Chuẩn độ Axit - Baz<br /> Axit{Ca,Va}? + Baz{Cb,Vb}đã biết → Muối +<br /> H2O b,Vb}? + Axit{Ca,Va}đã biết → Muối +<br /> Baz{C<br /> H2 cần<br /> DdO ch.độ<br /> dd chuẩn<br /> ↑ sự ch.độ<br /> (có thể mạnh<br /> (mạnh)<br /> hoặc yếu)<br /> * Chất cần chuẩn độ: ở dưới<br /> bình tam giác.<br /> * Dung dịch chuẩn: ở trên ống<br /> nhỉ giọt.<br /> <br /> a. phản ứng :<br /> AHn + NaOH → NaA + H2O<br /> Ca,Va Cb,Vb<br /> Với C0,C: nồng độ(CN)<br /> Tại điểm tương đương(là thời điểm mà lượng chất<br /> *<br /> cần chuẩn độ pư vừa hết với lượng chất chuẩn nhỏ từ<br /> ống nhỉ giọt xuống).<br /> Theo định luật đương lượng ta có:<br /> NA = NB  CaCa = CbVb<br /> b. Để xác định điểm tương đương: dùng chất chỉ<br /> thị màu.<br /> Chất chỉ thị màu là chất cho vào dd cần chuẩn<br /> độ.Tại điểm tương đương: màu cũa dd thay đổi.<br /> <br /> Chất chỉ thị màu thường là 1 axit hoặc baz yếu, mà<br /> màu của dd thay đổi tùy theo pH của dd.<br /> Mỗi chất chỉ thị màu có 1 khoảng pH đổi màu xác<br /> định.<br /> <br /> c. Các thí dụ:<br /> Td1: Chuẩn độ 10ml dd HCl phải dùng hết 12ml<br /> dd NaOH 0,1 N  CHCl = ?<br /> Tại điểm tương đương:<br /> Cb.Vb 0,1.12<br /> = 0,12 N<br /> CaVa = CbVb  Ca =<br /> =<br /> Va<br /> 10<br /> Td2: Chuẩn độ 10ml dd NaOH phải dùng hết 15<br /> ml dd HCl 0,1N ,  CNaOH = ?<br /> Ca.Va 0,1.15<br /> CaVa = CbVb Cb =<br /> = 0,15 N<br /> =<br /> Vb<br /> 10<br /> Td3: nhỏ 1 giọt metyl da cam vào nước , có màu ?<br /> Nước có pH = 7, khoảng pH đổi màu của metyl<br /> da cam từ 3,3→ 4,4 màu vàng<br /> <br /> *<br /> <br /> ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

  • Bài giảng Hóa đại cương Chương II: Liên kết hóa học

    pdf 7 p | 373 | 34

  • Bài giảng Hóa đại cương: Chương 3 - ĐH Điện lực

    ppt 102 p | 162 | 32

  • Bài giảng Hóa đại cương Chương IV: Tốc độ PƯ - cân bằng hóa học

    pdf 3 p | 424 | 27

  • Bài giảng Hóa đại cương: Chương 4 - Nguyễn Kiên

    pdf 18 p | 378 | 20

  • Bài giảng Hóa đại cương: Chương 2 - Nguyễn Kiên

    pdf 34 p | 469 | 18

  • Bài giảng Hóa đại cương Chương III: Nhiệt hóa học

    pdf 5 p | 179 | 16

  • Bài giảng Hóa đại cương: Chương 2 - ĐH Điện lực

    pdf 39 p | 168 | 11

  • Bài giảng Hóa đại cương: Chương 3 - Nguyễn Văn Hòa

    pdf 63 p | 107 | 9

  • Bài giảng Hóa đại cương - Chương 1: Cấu tạo nguyên tử và bảng phân loại tuần hoàn các nguyên tố hóa học

    pdf 48 p | 44 | 7

  • Bài giảng Hoá đại cương: Chương 2 - Nguyễn Văn Hòa (2022)

    pdf 129 p | 20 | 7

  • Bài giảng Hóa đại cương: Chương 4 - Nguyễn Văn Hòa

    pdf 45 p | 67 | 7

  • Bài giảng Hóa đại cương - Chương 2: Liên kết hóa học và cấu tạo phân tử

    pdf 62 p | 63 | 6

  • Bài giảng Hóa đại cương: Chương 1 - ĐH Nông Lâm TP.HCM

    pdf 47 p | 37 | 6

  • Bài giảng Hóa đại cương: Chương 2 - ĐH Nông Lâm TP.HCM

    pdf 59 p | 27 | 6

  • Bài giảng Hóa đại cương: Chương 3 - ĐH Nông Lâm TP.HCM

    pdf 33 p | 29 | 6

  • Bài giảng Hóa đại cương: Chương 4 - ĐH Nông Lâm TP.HCM

    pdf 40 p | 19 | 5

  • Bài giảng Hóa đại cương - Chương 1: Đại cương về hóa học hữu cơ

    pdf 29 p | 44 | 4

  • Bài giảng Hóa đại cương: Chương 8 - Huỳnh Kỳ Phương Hạ

    pdf 31 p | 46 | 3

Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn: Đồng ý Thêm vào bộ sưu tập mới: *Tên bộ sưu tập Mô Tả: *Từ Khóa: Tạo mới Báo xấu
  • Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
  • Không hoạt động
  • Có nội dung khiêu dâm
  • Có nội dung chính trị, phản động.
  • Spam
  • Vi phạm bản quyền.
  • Nội dung không đúng tiêu đề.
Hoặc bạn có thể nhập những lý do khác vào ô bên dưới (100 ký tự): Vui lòng nhập mã xác nhận vào ô bên dưới. Nếu bạn không đọc được, hãy Chọn mã xác nhận khác.. Đồng ý LAVA AANETWORK THÔNG TIN
  • Về chúng tôi
  • Quy định bảo mật
  • Thỏa thuận sử dụng
  • Quy chế hoạt động
TRỢ GIÚP
  • Hướng dẫn sử dụng
  • Upload tài liệu
  • Hỏi và đáp
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
  • Liên hệ
  • Hỗ trợ trực tuyến
  • Liên hệ quảng cáo
Theo dõi chúng tôi

Chịu trách nhiệm nội dung:

Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA

LIÊN HỆ

Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

Hotline: 093 303 0098

Email: support@tailieu.vn

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENT

Từ khóa » Bài Tập Hóa đại Cương Chương 5 Dung Dịch