Bài Giảng Hướng Dẫn Sử Dụng Matlab - 123doc

Nội dung

bài giảng hướng dẫn sử dụng matlab bài giảng hướng dẫn sử dụng matlab bài giảng hướng dẫn sử dụng matlab bài giảng hướng dẫn sử dụng matlab bài giảng hướng dẫn sử dụng matlab bài giảng hướng dẫn sử dụng matlab bài giảng hướng dẫn sử dụng matlab

Khi đọc qua tài liệu này, nếu phát hiện sai sót hoặc nội dung kém chất lượng xin hãy thông báo để chúng tôi sửa chữa hoặc thay thế bằng một tài liệu cùng chủ đề của tác giả khác. Bạn có thể tham khảo nguồn tài liệu được dịch từ tiếng Anh tại đây: http://mientayvn.com/Tai_lieu_da_dich.html Thông tin liên hệ: Yahoo mail: thanhlam1910_2006@yahoo.com Gmail: frbwrthes@gmail.com BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ BÀI GIẢNG TIN ỨNG DỤNG NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỆN Đối tƣợng: HSSV trình độ Đại học, Cao đẳng, TCCN Ngành đào tạo: Dùng chung cho Khối ngành Công nghệ Lƣu hành nội bộ MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ MATLAB 1 1.1.Khái niệm về Matlab 1 1.1.1.Định nghĩa 1 1.1.2. Cài đặt chƣơng trình 2 1.1.3 Khởi động và thoát khỏi Matlab 5 1.2.Bắt đầu làm quen với Matlab 6 1.2.1. Cửa sổ lệnh 6 1.2.2.Hiệu chỉnh, sửa đổi dòng lệnh 7 1.2.3.Xoá cửa sổ lệnh 7 1.2.4.Dừng một chƣơng trình đang chạy 7 1.2.5. Ngăn không cho hiển thị kết quả tính toán ra màn hình 7 1.2.6.Dòng lệnh dài 7 1.2.7. Các Menu của Matlab 8 1.2.8. Một số phím chuyên dụng và lệnh thông dụng 10 1.2.9.Biến trong Matlab 11 1.2.10. Các phép toán trong Matlab 12 1.3.Sử dụng các lệnh trực tiếp từ Matlab 14 1.4. Sử dụng các lệnh từ file lệnh 15 1.5. Dòng nhắc gán giá trị các biến 15 1.6. Các tạo một hàm 17 1.7. Sử dụng hàm có sẵn 18 1.8. Vẽ các hàm 18 1.9. Lƣu và lấy dữ liệu 19 1.10. Các toán tử Logic và các lệnh điêu kiện 19 1.10.1.Các toán tử logic 19 1.10.2. Cấu trúc câu lệnh điều kiện: 20 1.11.Vòng lặp 23 1.11.1.Vòng lặp for 23 1.11.2.Vòng lặp for lồng nhau 24 1.11.3.Vòng lặp While 24 1.11.4 Các lệnh break, return, error: 25 1.12. Biến toàn cục (global variables) 25 1.13.Một số hàm toán học 26 1.14. Định dạng số 27 CHƯƠNG 2: SYMBOLIC TOOLBOX 29 2.1. Giới thiệu về symbolic 29 2.2. Lệnh và hàm trong Symbolic Matlab 29 2.2.1. Cấu trúc : 29 2.2.2 Biến symbolic mặc định 29 2.2.3. Phép đạo hàm 30 2.2.4. Phép tích phân 31 2.2.5. Tìm giới hạn 32 2.2.6. Tính tổng của dãy số symbolic 33 2.2.7. Tách tử số và mẫu số của một biểu thức symbolic 34 2.2.8 Thay thế 34 2.2.9 Biểu diễn biểu thức symbolic dƣới dạng toán học 35 2.2.10. Giải phƣơng trình đại số 36 2.2.11. Phƣơng trình vi phân 36 2.2.12 Biến đổi laplace và laplace ngƣợc 37 CHƯƠNG 3:MA TRẬN VÀ MẢNG TRONG MATLAB 39 3.1 Nhập ma trận trong Matlab 39 3.1.1 Các Cách nhập matrận trong Matlab 39 3.2 Ma trận số phức 41 3.3 Tạo vec tơ 41 3.4 Truy nhập các phần tử của ma trận 41 3.5 Phép tính ma trận và mảng 42 3.6 Giải hệ phƣơng trình tuyến tính 43 3.6.1 Hệ phƣơng trình tuyến tính : 43 3.6.2 Hệ Phƣơng trình tuyến tính không đồng nhất 44 3.6.3 Hệ phƣơng trình tuyến tính đồng nhất 45 3.6.4 Giải hệ phƣơng trình tuyến tính bằng Matlab(Dùng toán tử \) 45 3.7 Điều kiện có nghiệm 46 3.8 Hệ điều kiện yếu 47 3 .9 Lệnh cond Tính điều kiện của ma trận 49 Câu hỏi ôn tập 50 CHƯƠNG 4 :ĐỒ HOẠ TRONG MATLAB 52 4.1 Màn hình đồ thị 52 4.2.Các lệnh trên menu đồ họa: 52 4.2.1 File: 52 4.2.2 Edit: 56 4.2.3 Tools ( Ctrl + t) : 58 4.3.Thực hành vẽ đồ thị 2- D 64 4.3.1.Đồ thị tuyến tính: 64 4.3.2.Đồ thị dạng đánh dấu: 65 4.3.3.Vẽ nhiều đƣờng biểu diễn trên cùng một đồ thị: 65 4.3.4 Chú thích và kiểm soát đồ thị: 65 4.3.5.Đồ thị hình thanh: 67 4.3.6.Đồ thị toạ độ cực: 67 4.3.7.Đồ thị hình Pie: 68 4.3.9.Lệnh staris: 69 4.4 Thực hành vẽ đồ thị 3- D 69 CHƯƠNG 5: CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP TÍNH 71 MỤC TIÊU CỦA CHƢƠNG 71 5.1. Nội suy và thuật toán nội suy 71 5.1.1 Nội suy lagrange cho bài toán một chiều 71 5.1.2 Nội suy cho bài toán hai chiều 74 5.2 Giải phƣơng trình phi tuyến 75 5.3 Dùng Laplace để giải bài toán trong Lý thuyết Mạch 79 5.4 Giải hệ phƣơng trình đại số tuyến tính 81 5.5 Phƣơng trình vi phân thƣờng 82 CHƯƠNG 6:MÔ HÌNH HÓA,MÔ PHỔNG HỆ THỐNG 86 MỤC TIÊU CỦA CHƢƠNG 86 6.1 Khái niệm về simulink 86 6.2 Thƣ viện simulink và môi trƣờng làm việc 86 6.3. Phƣơng pháp xây dựng mô hình 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 LỜI GIỚI THIỆU Học phần Tin ứng dụng thuộc khối kiến thức cơ sở chung của các ngành Đại học kỹ thuật chuyên ngành điện. Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về: Phần mềm Matlab và ứng dụng của nó để mô phỏng các bài toán điều khiển các quá trình công nghệ thông dụng Sau khi đã cài đặt xong, chúng ta hãy xem MATLAB có thể làm đƣợc những gì. Trong phần này chúng ta sẽ trình bày một số những ứng dụng của nó; vì để trình bày tất cả những ứng dụng của MATLAB sẽ rất dài và tốn thời gian. Nếu bạn đọc quyển hƣớng dẫn này, bạn sẽ thấy MATLAB là ngôn ngữ rất mạnh để giải quyết những vấn đề quan trọng và khó khăn của bạn. Nó sẽ rất hữu ích khi bạn đọc phần hƣớng dẫn cơ bản vì nó sẽ cung cấp cho bạn những kiến thức cơ bản để bạn hiểu rõ MATLAB và phát triển đƣợc những khả năng của mình sau này. Có lẽ cách dễ nhất để hìng dung về MATLAB là nó có đầy đủ các đặc điểm của máy tính cá nhân: giống nhƣ các máy tính cơ bản, nó làm tất cả các phép tính toán học cơ bản nhƣ cộng, trừ, nhân, chia; giống nhƣ máy tính kỹ thuật, nó bao gồm: số phức, căn thức, số mũ, logarithm, các phép toán lƣợng giác nhƣ sine, cosine, tang; nó cũng giống nhƣ máy tính có khả năng lập trình, có thể lƣu trữ, tìm kiếm lại dữ liệu, cũng có thể tạo, bảo vệ và ghi trình tự các lệnh để tự động phép toán khi giải quyết các vấn đề, bạn có thể so sánh logic, điều khiển thực hiên lệnh để đảm bảo tính đúng đắn của phép toán. Giống nhƣ các máy tính hiện đại nhất, nó cho phép bạn biểu diễn dữ liệu dới nhiều dạng nhƣ: biểu diễn thông thƣờng, ma trân đại số, các hàm tổ hợp và có thể thao tác với dữ liệu thƣờng cũng nhƣ đối với ma trận. Trong thực tế MATLAB còn ứng dụng rất rộng rãi trong nhiều lĩnh vực và nó cũng sử dụng rất nhiều các phép tính toán học. Với những đặc điểm đó và khả năng thân thiện với ngƣời sử dụng nên nó dễ dàng sử dụng hơn các ngôn ngữ khác nhƣ Basic, Pascal, C. Nó cung cấp một môi trƣờng phong phú cho biểu diễn dữ liệu, và có khả năng mạnh mẽ về đồ hoạ, bạn có thể tạo các giao diện riêng cho ngƣời sử dụng(GUIs) để gải quyết những vấn đề riêng cho mình. Thêm vào đó MATLAB đƣa ra những công cụ để giải quyết những vấn đề đặc biệt, gọi là Toolbox (hộp công cụ). Ví dụ Student Edition của MATLAB bao gồm cả Toolbox điều khiển hệ thống, Toolbox xử lí tín hiệu, Toolbox biểu tƣợng toán học. Ngoài ra bạn có thể tạo Toolbox cho riêng mình. Với những khả năng mạnh mẽ, rộng lớn của MATLAB nên nó rất cần thiết cho bạn bắt đầu từ phần cơ bản. Sau đây chúng ta sẽ nghiên cứu từng phần, và cuốn sách này sẽ giúp bạn hiểu đƣợc chúng. Trƣớc tiên, một cách đơn giản nhất là chúng ta quan niệm nhƣ là một máy tính cơ bản, tiếp theo là nhƣ máy tính kỹ thuật và nhƣ máy tính có thể lập trình đƣợc, cuối cùng là nhƣ máy tính hiện đại nhất. Bằng cách quan niệm này bạn sẽ dễ dàng hiểu đựơc những cách mà MATLAB giải quyết những vấn đề thông thƣờng và xem MATLAB giải quyết những vấn đề về số phức mềm dẻo nhƣ thế nào. Tuỳ thuộc vào kiến thức của bạn, bạn có thể tìm thấy những phần trong cuốn sách hƣớng dẫn này hứng thú hay buồn tẻ Nhóm biên soạn Ký tên Nguyễn Văn A Ký tên Nguyễn Thị A Nhóm sửa chữa Ký tên Nguyễn Văn B Ký tên Nguyễn Thị B 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ MATLAB MỤC TIÊU CỦA CHƢƠNG - Hiểu rõ khái niệm và cách cài đặt phần mềm Matlab - Nắm đƣợc các menu và các lệnh cơ bản trong Matlab - Về thái độ: Học sinh, Sinh : Biết cách khai bao biến trong Matlab, tạo và sử dụng function và script file. NỘI DUNG BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT 1.1.Khái niệm về Matlab 1.1.1.Định nghĩa MATLAB là 1 phần mềm ứng dụng chạy trong môi trƣờng Windows do hãng MathWorks sản xuất và cung cấp. Có thể coi Matlab là ngôn ngữ của kỹ thuật. Nó tích hợp các công cụ rất mạnh phục vụ tính toán, lập trình, thiết kế, mô phỏng, trong một môi trƣờng rất dễ sử dụng trong đó các bài toán và các lời giải đƣợc biểu diễn theo các ký hiệu toán học quen thuộc. Các ứng dụng điển hình là: - Toán học và tính toán. - Phát triển thuật toán. - Tạo mô hình, mô phỏng và tạo giao thức. - Khảo sát, phân tích số liệu. - Đồ hoạ khoa học kỹ thuật. - Phát triển ứng dụng, gồm cả xây dựng giao diện ngƣời dùng đồ hoạ GUI. Matlab là một hệ thống tƣơng tác mà phần tử dữ liệu cơ bản là một mảng (array) không cần khai báo kích thƣớc. Điều này cho phép bạn giải nhiều bài toán tính toán kỹ thuật đặc biệt là các bài toán liên quan đến ma trận và véc tơ. Matlab là viết tắt của hai từ tiếng Anh Matrix Laboratory (Phòng thí nghiệm ma trận). Ban đầu Matlab đƣợc viết chỉ để phục vụ cho việc tính toán ma trận. Trải qua thời gian dài, nó đã đƣợc phát triển thành một công cụ hữu ích, một ngôn ngữ của kỹ thuật. Trong môi trƣờng đại học, nó là một công cụ chuẩn cho các khoá học mở đầu và cao cấp về toán học, khoa học và kỹ thuật. Trong công nghiệp, nó là công cụ đƣợc lựa chọn cho việc phân tích, phát triển và nghiên cứu hiệu suất cao. Matlab cung cấp một họ các giải pháp theo hƣớng chuyên dụng hoá đƣợc gọi là các Toolbox (hộp công cụ). Các toolbox cho phép ngƣời sử dụng học và áp dụng các kỹ thuật chuyên dụng cho một lĩnh vực nào đó. Toolbox là một tập hợp toàn diện các hàm của Matlab (M-file) cho phép mở rộng môi trƣờng Matlab để giải các lớp bài toán cụ thể. Các lĩnh vực trong đó có sẵn các toolbox bao gồm: Xử lý tín hiệu, hệ thống điều khiển, logic mờ, mô phỏng, Hệ thống Matlab gồm có 5 phần chính: 2 - Ngôn ngữ Matlab: là một ngôn ngữ ma trận/ mảng cấp cao với các câu lệnh, hàm, cấu trúc dữ liệu, vào/ ra, các tính năng lập trình hƣớng đối tƣợng. Nó cho phép lập trình các ứng dụng từ nhỏ đến các ứng dụng lớn và phức tạp. - Môi trƣờng làm việc Matlab: Đây là một bộ các công cụ và phƣơng tiện mà bạn sử dụng với tƣ cách là ngƣời dùng hoặc ngƣời lập trình Matlab. Nó bao gồm các phƣơng tiện cho việc quản lý các biến trong không gian làm việc Workspace cũng nhƣ xuất nhập khẩu dữ liệu. Nó cũng bao gồm các công cụ phát triển, quản lý, gỡ rối và định hình M-file, ứng dụng của Matlab. - Xử lý đồ hoạ: Đây là hệ thống đồ hoạ của Matlab. Nó bao gồm các lệnh cao cấp cho trực quan hoá dữ liệu hai chiều và ba chiều, xử lý ảnh, ảnh động, Nó cũng cung cấp các lệnh cấp thấp cho phép bạn tuỳ biến giao diện đồ hoạ cũng nhƣ xây dựng một giao diện đồ hoạ hoàn chỉnh cho ứng dụng Matlab của mình. - Thƣ viện toán học Matlab: Đây là tập hợp khổng lồ các thuật toán tính toán từ các hàm cơ bản nhƣ cộng, sin, cos, số học phức, tới các hàm phức tạp hơn nhƣ nghịch đảo ma trận, tìm trị riêng của ma trận, phép biến đổi Fourier nhanh. - Giao diện chƣơng trình ứng dụng Matlab API (Application Program Interface): Đây là một thƣ viện cho phép bạn viết các chƣơng trình C và Fortran tƣơng thích với Matlab. Simulink, một chƣơng trình đi kèm với Matlab, là một hệ thống tƣơng tác với việc mô phỏng các hệ thống động học phi tuyến. Nó là một chƣơng trình đồ hoạ sử dụng chuột để thao tác cho phép mô hình hoá một hệ thống bằng cách vẽ một sơ đồ khối trên màn hình. Nó có thể làm việc với các hệ thống tuyến tính, phi tuyến, hệ thống liên tục theo thời gian, hệ gián đoạn theo thời gian, hệ đa biến, 1.1.2. Cài đặt chƣơng trình a. Khởi động windows. Matlab là một phần mềm chạy trong môi trƣờng Windows nên qui trình cài đặt Matlab cũng tƣơng tự nhƣ việc cài đặt các chƣơng trình phần mềm khác trong Windows, chỉ cần làm theo các hƣớng dẫn của chƣơng trình cài đặt. b.Tiến hành cài đặt - Đưa đĩa CD vào ổ đĩa (nếu cài từ đĩa CD-ROM) Do chƣơng trình đƣợc cấu hình theo chế độ Autorun (tự chạy) nên khi đƣa đĩa CD vào ổ đĩa thì trình Setup tự động đƣợc kích hoạt. Trƣờng hợp chế độ Autorun không đƣợc kích hoạt (do tập tin Autorun bị lỗi), dùng. Hoặc ta có thể kích chuột vào nút Start trên thanh tác vụ (Task bar) của windows, chọn lệnh run, gõ vào đƣờng dẫn của file, nhấn Enter hoặc kích vào nút lệnh Run. Sau đó làm theo các hƣớng dẫn của trình cài đặt của Windows. 3 - Trường hợp cài đặt Matlab từ đĩa cứng: Trƣờng hợp này yêu cầu phải có sẵn bộ cài đặt trong đĩa cứng. Khi đó, ta sử dụng Windows Explorer hây My Computer để duyệt ổ cứng, tìm đến thƣ mục (folder) cài đặt rồi kích đúp chuột vào file (tập tin) Setup.exe. Sau đó làm theo các hƣớng dẫn của trình cài đặt của Windows. Sau khi file setup.exe đƣợc kích hoạt, cửa sổ Welcom to MATLAB Setup hiện lên trong giây lát. Kích vào nút lệnh Next để chuyển sang cửa sổ cài đặt kế tiếp. c.Nhập thông tin của ngƣời dùng và Personal License Password Cửa sổ thứ hai thể hiện các thông tin về bản quyền của chƣơng trình. Kích Yes để sang cửa sổ cài đặt kế tiếp. Trong cửa sổ thông tin về khách hàng Customer Information (hình 1.2), nhập họ tên vào khung Name, địa chỉ hoặc tên công ty vào khung Company. Nhập mã khoá (Serial Key) của chƣơng trình vào khung Personal License Password. Kích chuột vào Next để tiếp tục quá trình cài đặt. Hình 1.2. Cửa sổ Software License Agreement và cửa sổ thông tin về khách hàng Hình 1. Cài đặt Matlab trong Windows và màn hình Welcome [...]... ứng dụng, để thoát khởi Matlab ta có thể sử dụng một trong những cách sau: Từ cửa sổ lệnh Matlab Command Window đánh lệnh quit hoặc kích biểu tƣợng close nằm ngay góc phải trên thanh tiêu đề Matlab Hoặc kích chuột theo đƣờng dẫn sau: File / Exit MATLAB Hoặc nhấn tổ hợp phím : Ctrl + Q 1.2.Bắt đầu làm quen với Matlab 1.2.1 Cửa sổ lệnh Cửa sổ lệnh là cửa sổ chính trong đó ngƣời sử dụng giao tiếp với Matlab. .. trong Matlab, 2 Nội dung phần thảo luận 2: tạo và sử dụng function và script file TÓM TẮT NỘI DUNG CỐT LÕI Cách cài đặt phần mềm Matlab và thực hiện các lệnh cơ bản trong Matlab BÀI TẬP ỨNG DỤNG, LIÊN HỆ THỰC TẾ 1 Bài tập ứng dụng, liên hệ thực tế 1 Lập trình M_file thực hiện vẽ các đồ thị sau y1=10sin(x)+cos(2x); y2=4x2+6x-7 Với x nằm trong khoảng [-5,5] trên cùng 1 trục toạ độ 2 Bài tập ứng dụng, ... nhƣ các chƣơng trình ứng dụng khác chạy trên nền Windows, có rất nhiều cách để khởi động Matlab Kích đúp chuột vào biểu tƣợng Matlab5 .3 trên màn hình Desktop của Windows: hoặc kích chuột theo trình tự nhƣ sau: Start/ Programs/ Matlab/ Matlab 5.3 Sau khi khởi động xong cửa sổ Matlab Command Window hiện ra nhƣ hình 1.4 Cũng nhƣ các chƣơng trình chạy trong môi trƣờng Windows khác Matlab cũng có những thành... của Matlab hiển thị một dấu nhắc >> để biểu thị rằng nó đã sẵn sàng nhận và thực hiện lệnh của bạn Ví dụ, khi muốn nhập dòng lệnh gán biến x=5, ta gõ nhƣ sau: >>x=5 Sau khi nhấn phím enter ( ), Matlab đáp ứng nhƣ sau: >>x=5 x= 5 6 1.2.2.Hiệu chỉnh, sửa đổi dòng lệnh Các phím mũi tên, các phím điều khiển trên bàn phím cho phép gọi lại, sửa đổi và tái sử dụng các lệnh đã gõ vào trƣớc đó Ví dụ, giả sử. .. chính xác lệnh ở trên nhƣ sau: >>a 1.2.3.Xoá cửa sổ lệnh Sử dụng lênh clc để xoá cửa sổ lệnh (xoá màn hình) Lệnh này không xoá nội dung trong không gian làm việc Workspace, mà chỉ xoá màn hình Sau khi sử dụng clc ta có thể sử dụng phím để gọi lại lệnh cũ 1.2.4.Dừng một chƣơng trình đang chạy Về nguyên tắc có thể dừng một chƣơng trình đang chạy trong Matlab tại bất kỳ thời điểm nào bằng cách nhấn tổ hợp... chƣơng trình ta sẽ thấy tác dụng của lệnh break (dừng chƣơng trình khi nhập số âm hoặc số 0) 1.12 Biến toàn cục (global variables) Matlab cho phép sử dụng cùng một biến cho các hàm hoặc giữa các hàm và chƣơng trình chính của Matlab, điều này đƣợc thực hiện thông qua việc khai báo biến toàn cục: Global tên1 tên2 tên3 … (Tên các biến cách nhau bắng dấu khoảng trống, không sử dụng dấu phẩy) 25 Việc khai... các lệnh thƣờng sử dụng, giúp ngƣời sử dụng truy cập nhanh vào các lệnh của Matlab Phần chiếm gần chọn màn hình là cửa sổ lệnh, là nơi nhập các lệnh và hiển thị kết quả cũng nhƣ các thông tin khác 5 Cuối cùng là thanh tác vụ hay thanh trạng thái (status bar) hiện thông tin về tình trạng đang xử lý, thực hiện đối với đối tƣợng Hình 1.4 Cửa sổ Command Windows của Matlab b) Thoát khỏi MATLAB Trong Windows,... tính và đƣa ra kết quả tổng : S=1+2+3+ +n; HƢỚNG DẪN TỰ Ở NHÀ Xem trƣớc phần Symbolic Math Toolbox 28 CHƢƠNG 2: SYMBOLIC TOOLBOX MỤC TIÊU CỦA CHƢƠNG - Hiểu rõ khái niệm về kiểu dữ liệu Symbolic Math Toolbox - Vận dụng đƣợc các lệnh vào việc giải các bài toán - Về thái độ: Học sinh, Sinh : nắm đƣợc các câu lênh và vận dụng giải các bài toán NỘI DUNG BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT 2.1 Giới thiệu về symbolic Symbolic... Select Matlab Components (hình 1.3), bỏ đánh dấu những thành phần không cần thiết trong chƣơng trình để tiết kiệm dung lƣợng đĩa cứng Muốn kiểm tra dung lƣợng của chƣơng trình, kích vào Disk Space để quan sát Muốn thay đổi thƣ mục cài đặt Matlab, kích chuột vào nút Browse và tạo đƣờng dẫn tới địa chỉ cần đặt thƣ mục Matlab Thƣ mục mặc định là C:\MATLABR11 Hình 1.3 Lựa chọn các thành phần của Matlab. .. đối tƣợng khác vào MATLAB - Clear: Xoá đối tƣợng đã đƣợc chọn trong khung cửa sổ MATLAB - Select All: Chọn toàn bộ nội dung trong khung cửa sổ lệnh của MATLAB - Clear Session: Xoá toàn bộ nội dung của cửa sổ lệnh MATLAB sau khi chọn với lệnh Select All Lệnh này cho phép xoá tất cả các thông tin trong bộ nhớ của chƣơng trình, tƣơng tự nhƣ việc ta đóng Matlab lại sau đó khởi động lại Matlab C.MENU VIEW . 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ MATLAB 1 1.1.Khái niệm về Matlab 1 1.1.1.Định nghĩa 1 1.1.2. Cài đặt chƣơng trình 2 1.1.3 Khởi động và thoát khỏi Matlab 5 1.2.Bắt đầu làm quen với Matlab 6 1.2.1. Cửa. Các Menu của Matlab 8 1.2.8. Một số phím chuyên dụng và lệnh thông dụng 10 1.2.9.Biến trong Matlab 11 1.2.10. Các phép toán trong Matlab 12 1.3.Sử dụng các lệnh trực tiếp từ Matlab 14 1.4 nhiều cách để khởi động Matlab. Kích đúp chuột vào biểu tƣợng Matlab5 .3 trên màn hình Desktop của Windows: hoặc kích chuột theo trình tự nhƣ sau: Start/ Programs/ Matlab/ Matlab 5.3 Sau khi khởi

Ngày đăng: 13/06/2015, 22:53

Từ khóa » Cách Sử Dụng Matlab