Bài Giảng Kinh Tế Vi Mô - Bài 4: Lý Thuyết Về Hành Vi Của Doanh Nghiệp
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Luận Văn - Báo Cáo >>
- Kinh tế - Quản lý
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 45 trang )
Bài 4: Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp0BÀI 4: LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆPNội dungTrong bài này, người học sẽ được nghiêncứu 4 nội dung chính: Lý thuyết sản xuất trong ngắn hạn vàdài hạn. Lý thuyết chi phí sản xuất trong ngắnhạn và dài hạn. Lý thuyết về lựa chọn đầu vào tối ưu. Lý thuyết về lợi nhuận.Mục tiêuMơ tả và giải thích được các nội dung lýthuyết sản xuất.Mô tả và giải thích được các nội dungcủa lý thuyết về chi phí sản xuất.Giải thích được lý thuyết lựa chọn đầuvào tối ưu của doanh nghiệp.Trình bày được cách tính lợi nhuận vàchứng minh được điều kiện tối đa hóalợi nhuận của một doanh nghiệp.Hướng dẫn họcĐọc giáo trình và tài liệu liên quantrước lúc nghe giảng và thực hành.Sử dụng tốt các phương pháp và côngcụ trong kinh tế học (bao gồm kiếnthức đại số và hình học lớp 12) đểphân tích và nghiên cứu bài học.Thực hành thường xuyên và liên tụccác bài tập vận dụng để hiểu được lýthuyết và bài tập thực hành.Thời lượng học12 tiết học: 8 tiết lý thuyết và 4 tiết thảo luận.100ECO101_Bai4_v2.3014106226 Bài 4: Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệpChúng ta đã được nghiên cứu về hành vi tiêu dùng của người tiêu dùng trong điều kiện khanhiếm hay hạn chế về ngân sách. Với doanh nghiệp cũng đối diện với sự khan hiếm về nguồn lựcsẽ quyết định tổ chức sản xuất, sử dụng nguồn lực của mình sao cho đạt hiệu quả nhất để có thểtối đa hóa được sản lượng hay tối thiểu hóa chi phí. Với việc nghiên cứu về hành vi của doanhnghiệp thông qua các lý thuyết về sản xuất, chi phí và lợi nhuận sẽ giúp chúng ta hiểu rõ nhữngquyết định này hơn.4.1.Lý thuyết sản xuấtSản xuất hay sản xuất của cải vật chất là hoạt độngchủ yếu trong các hoạt động kinh tế của con người.Sản xuất là quá trình làm ra sản phẩm để sử dụng hayđể trao đổi trong thương mại. Quyết định sản xuất dựavào những vấn đề chính sau: Sản xuất cái gì? Sản xuấtnhư thế nào? Sản xuất cho ai? Giá thành sản xuất vàlàm thế nào để tối ưu hóa việc sử dụng và khai tháccác nguồn lực cần thiết làm ra sản phẩm? Sản xuất cóNhà cung cấpthể hiểu đơn giản là q trình biến đầu vào hay còngọi là các yếu tố sản xuất thành các đầu ra (hay là sảnphẩm). Ví dụ: Để sản xuất quần áo, các doanh nghiệp phải sử dụng đầu vào như laođộng, vải, kim, chỉ, máy may, cúc, kéo để sản xuất ra những bộ quần áo mùa hè, mùađơng, quần áo bảo hộ,…Chúng ta có thể chia đầu vào theo những tiêu thức chung nhất thành lao động, nguyênvật liệu và vốn. Trong đó, mỗi loại có thể được chia nhỏ hơn như: Lao động bao gồm laođộng lành nghề (thợ mộc, kỹ sư), lao động giản đơn (lao động nông nghiệp) và nhữngnguồn lực kinh doanh của những nhà quản lý. Nguyên liệu bao gồm thép, chất dẻo, điện,nước, bất kỳ hàng hóa nào hãng mua và chuyển chúng thành sản phẩm cuối cùng. Vốnbao gồm nhà xưởng, thiết bị và hàng tồn kho.Các yếu tố đầu vào khơng phải là độc lập mà có quan hệ với nhau. Mối quan hệ đó đượcmơ tả bằng hàm sản xuất.4.1.1. Hàm sản xuấtHàm sản xuất là một mơ hình tốn học cho biết lượngđầu ra tối đa có thể thu được từ các tập hợp khác nhaucủa các yếu tố đầu vào tương ứng với một quy trìnhcơng nghệ nhất định. Chúng ta cần chú ý ở đây hàmsản xuất thể hiện các phương án hiệu quả về mặt kỹthuật, nên lượng đầu ra được phản ánh là đầu ra tối đa.Ứng với mỗi trình độ công nghệ nhất định, sự kết hợpcác yếu tố đầu vào khác nhau nên sẽ tương ứng vớiCông nghệ sản xuấtmột hàm sản xuất khác nhau. Ví dụ, cơng nghệ hiệnđại sẽ sử dụng ít lao động hơn; cơng nghệ giản đơn chưa có sự áp dụng máy móc, khoahọc, kỹ thuật sẽ làm cho việc sử dụng lao động nhiều hơn.Hàm sản xuất dạng tổng quát sẽ có dạng:Q = f(x1, x2, x3,…, xn)ECO101_Bai4_v2.301416226101 Bài 4: Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệpTrong đó, Q là sản lượng đầu ra có thể thu được; x1, x2, x3,…, xn là các yếu tố đầu vàođược sử dụng trong q trình sản xuất. Ví dụ: Xem case study 4.1 về chi phí đầu vào đểsản xuất Iphone 5.Để đơn giản trong quá trình nghiên cứu, chúng ta giả định rằng ở đây có hai đầu vào làlao động L và vốn K. Khi đó hàm sản xuất có dạng:Q = f(K,L)Trong các hàm sản xuất, khi được giả định chỉ có hai yếu tố đầu vào là lao động và vốnthì hàm sản xuất phổ biến nhất là hàm Cobb – Douglas (tên nhà kinh tế học P.H Douglasvà nhà thống kê học C.V Cobb) có dạng:Q = A . K. LTrong đó Q là sản lượng đầu ra; K là vốn; L là lao động; A là một hằng số tùy thuộc vàonhững đơn vị đo lường các yếu tố đầu vào; và là các hằng số cho biết tầm quan trọngtương đối của hai yếu tố đầu vào là K và L. Mỗi ngành sản xuất và với mỗi công nghệkhác nhau thì có và β khác nhau.Các hàm sản xuất mô tả những phương án khả thi về mặt kỹ thuật trong điều kiện hãnghoạt động có hiệu quả, có nghĩa là khi hãng sử dụng mỗi tổ hợp các đầu vào với hiệusuất cao nhất. Vì hàm sản xuất mơ tả sản lượng tối đa có thể sản xuất được với một tậphợp đầu vào cho trước, theo phương thức có hiệu quả về phương diện kỹ thuật nên cácđầu vào sẽ không được sử dụng nếu chúng làm giảm sản lượng.Một điều hết sức quan trọng mà trong sản xuất phải phân biệt là khái niệm ngắn hạn vàdài hạn. Trong ngắn hạn và trong dài hạn có sự khác nhau về trình độ cơng nghệ sảnxuất nên mức sản lượng sẽ khác nhau. Vậy ngắn hạn và dài hạn trong sản xuất đượcphân biệt theo tiêu thức nào?Ngắn hạn là khoảng thời gian mà trong đó ít nhất cómột yếu tố đầu vào của sản xuất không thể thay đổiđược. Yếu tố này được gọi là yếu tố cố định. Ví dụ,trong 2 năm đầu sản xuất, công ty may Tiến An đãđầu tư xây dựng nhà máy, mua nguyên vật liệu, thuêlao động để sản xuất quần áo xuất khẩu. Trong thờigian này, công ty đã phải thuê thêm lao động trongnhững lúc có đơn hàng lớn và nguyên liệu phải mualiên tục mới đảm bảo sản xuất đầy đủ số lượng quầnSản xuất ngắn hạnáo theo đơn đặt hàng. Tuy nhiên, cơ sở sản xuất, dâychuyền máy móc của Cơng ty vẫn chưa thay đổi. Như vậy, công ty may Tiến An đangsản xuất trong ngắn hạn.Dài hạn là khoảng thời gian cần để cho tất cả các đầu vào đều có thể thay đổi. Ví dụ, vớicơng ty may Tiến An, khi hoạt động trên thị trường đã có nhiều uy tín và nhận đượcnhiều đơn đặt hàng hơn. Với quy mô nhà xưởng thiết bị như hai năm trước là không đủ,công ty đã quyết định đầu tư thêm nhà máy sản xuất nữa. Như vậy, với khái niệm về dàihạn có thể khẳng định khi công ty thay đổi quy mô sản xuất, công ty đang sản xuất trongdài hạn.Chú ý, phân biệt ngắn hạn và dài hạn không dựa vào khoảng thời gian cụ thể mà căn cứvào sự thay đổi của các yếu tố đầu vào. Vì vậy, với mỗi ngành nghề sản xuất, kinh doanh102ECO101_Bai4_v2.3014106226 Bài 4: Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệpkhác nhau, thời gian được coi là ngắn hạn, dài hạn là khác nhau. Nó khơng đồng nhấtvới tất cả các hãng, doanh nghiệp. Ví dụ, dài hạn chỉ là 1 hoặc 2 ngày đối với quán nướcchanh cho trẻ em, nhưng phải là 5 hay 10 năm đối với nhà máy hóa dầu hay sản xuất ơ tơ.Chúng ta có thể phân biệt giữa sản xuất trong ngắn hạn và sản xuất trong dài hạn thơngqua những phân tích ở trên. Tuy nhiên, chúng ta vẫn chưa biết được tính chất của sảnxuất trong ngắn hạn và dài hạn. Đặc biệt, qua việc phân tích sản xuất trong ngắn hạn vàdài hạn, chúng ta sẽ chứng minh được nhận định: “Sản xuất trong ngắn hạn mang tínhkém linh hoạt hơn sản xuất trong dài hạn”.4.1.2. Sản xuất trong ngắn hạnTrong nội dung nghiên cứu này, chúng ta sẽ đi xem xét hàm sản xuất trong ngắn hạn,các chỉ tiêu cơ bản của sản xuất trong ngắn hạn và quy luật sản phẩm cận biên giảm dần.a. Hàm sản xuất ngắn hạnXét trường hợp vốn là bất biến, còn lao động là khả biến, do vậy hãng có thể tăng sảnlượng bằng cách bổ sung thêm lượng đầu vào lao động. Ta có hàm sản xuất ngắn hạn:Q F(K, L)Chúng ta có thể cho đầu vào vốn cố định hoặc đầu vào lao động cố định. Nên ta có cáchàm sản xuất có dạng: Q = f(K0, L) hoặc Q = f(L0, K).Ví dụ, q trình sản xuất trong ngắn hạn của cơng ty Tiến An.b. Sản phẩm trung bình và sản phẩm cận biênKinh tế học cần đánh giá hiệu quả sử dụng lao động và các nguồn lực khác trong quátrình sản xuất của doanh nghiệp bằng cách tính các chỉ tiêu năng suất. Đó là “sản phẩmbình quân” và “sản phẩm cận biên” theo lao động hay theo nguồn đầu vào mà ta muốntính như vốn (K)...* Sản phẩm trung bình (AP):Sản phẩm trung bình của một yếu tố đầu vào (AP) là số sản phẩm bình quân do một đơnvị đầu vào tạo ra trong một thời gian nhất định.Sản phẩm trung bình của lao động là mức sản phẩm tính bình qn cho mỗi đơn vị lao động.Cơng thức tính:APL = Q/LVí dụ: Một hãng sử dụng 10 lao động trong một giờ, làm ra 200 sản phẩm, khi đó mỗilao động tạo ra được APL = 200/10 = 20 sản phẩm/giờTương tự, sản phẩm trung bình của vốn là mức sản phẩm tính bình qn cho mỗi đơn vị vốn.Cơng thức tính:APK = Q/K* Sản phẩm cận biên (MP):Qua các cách định nghĩa về thuật ngữ cận biên, chúng ta có thể hiểu, sản phẩm cận biêncủa một yếu tố đầu vào (MP) là sự thay đổi trong tổng số sản phẩm sản xuất ra khi yếutố đầu vào thay đổi một đơn vị.Sản phẩm cận biên của lao động được ký hiệu MPL: Là mức sản phẩm tăng thêm khithuê thêm một đơn vị đầu vào lao động.ECO101_Bai4_v2.301416226103 Bài 4: Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệpMPL Q Q'LLSản phẩm cận biên của vốn ký hiệu MPK: Là mức sản phẩm tăng thêm khi thuê thêmmột đơn vị đầu vào vốn.MPK Q Q'KKVí dụ: Giả sử một doanh nghiệp sử dụng hai yếu tố đầu vào là vốn và lao động. Vốn làyếu tố cố định (K = 10). Sản lượng đầu ra tương ứng với số lao động được cho ở bảng sốliệu sau:Bảng 4.1. Báo cáo sản xuất với một đầu vào thay đổi (Tính cho 1 tháng sản xuất)Số lao động(L)Số vốn(K)Tổng sản phẩm(Q)Sản phẩm bìnhquân(AP = Q/L)Sản phẩm cận biên(MP = ∆Q/∆L)(1)(2)(3)(4)(5)0100––110101010210301520310602030410802020510951915610108181371011216481011214091010812–4101010010–8Chúng ta hãy bắt đầu bằng việc đưa ra một ví dụ. Cột (3) của bảng 4.1 là sản lượng đầura trong sản xuất được tạo ra trong một tháng, khi xưởng sản xuất tăng dần lượng côngnhân (giả thiết mọi công nhân có chất lượng như nhau) trong điều kiện vốn (K) khơngthay đổi. Ta thấy, khi khơng có lao động, sản lượng bằng 0 vì khơng có cơng nhân thìxưởng không sản xuất được. Khi lao động tăng từ 0 tới 8 thì sản lượng tăng dần nhưngtốc độ tăng lúc đầu thì cao nhưng sau đó giảm dần. Sau khi đã có 8 lao động, nếu tăngtiếp lao động thì tổng sản lượng đầu ra lại có xu hướng giảm dần. Vì sao lại như vậy? Tathấy khi lao động đang ít, thì khơng sử dụng được hết cơng suất máy móc và cơ sở vậtchất của xưởng. Nhưng sau khi đã sử dụng hết cơng suất máy móc (trong ví dụ là khi có8 cơng nhân), việc tăng thêm lao động chỉ làm chậm lại quá trình sản xuất và làm giảmhiệu quả sử dụng các nguồn lực khác. Vì thế, tổng sản lượng đầu ra giảm dần khi lượnglao động được thuê tăng thêm nữa.Cột thứ tư trong bảng 4.1 là số liệu về sản phẩm bình quân theo lao động (APL). Sảnphẩm bình quân là số lượng sản phẩm trên mỗi đơn vị đầu vào. APL được tính bằng tỉ sốgiữa tổng sản phẩm (hay cịn gọi là tổng sản lượng) Q trên tổng đầu vào lao động L.Trong ví dụ, sản phẩm bình qn tăng dần nhưng sau đó lại giảm dần khi đầu vào laođộng tăng lên trên 4.Cột (5) ghi giá trị sản phẩm cận biên theo lao động MPL. Sản phẩm cận biên của mộtđầu vào là phần sản lượng đầu ra tăng thêm khi tăng thêm một đơn vị đó. Trong ví dụ,104ECO101_Bai4_v2.3014106226 Bài 4: Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệpsản phẩm cận biên theo lao động được viết là MPL và tính bằng ∆Q/∆L, với mức vốn cốđịnh tại 10 đơn vị, khi lao động tăng từ 2 lên tới 3, tổng sản lượng đầu ra tăng từ 30 lên60, tức là tăng thêm 30 đơn vị – 30 sản phẩm do người lao động thứ ba mới được thuêvào làm gia tăng sản lượng. Giống như sản phẩm bình quân, sản phẩm cận biên trước hếtcũng tăng dần và sau đó thì giảm dần.Tổng sản phẩm, sản phẩm bình quân hay sản phẩm cận biên theo một đầu vào này sẽ phụ thuộc vàosố lượng đầu vào khác đang được sử dụng. Trong ví dụ trên, nếu vốn tăng từ 10 lên tới 20 thì chắcchắn sản phẩm cận biên theo lao động sẽ tăng và cũng sẽ làm cho APL và Q cũng thay đổi theo.Nguyên nhân là với mức đầu tư và trang bị điều kiện sản xuất tốt hơn cho công nhân sẽ giúp tăngnăng suất lao động.c. Quy luật sản phẩm cận biên giảm dầnNăng suất cận biên của một đầu vào biến đổi sẽ giảm dần khi sử dụng ngày càng nhiềuhơn đầu vào đó trong q trình sản xuất trong một khoảng thời gian nhất định (với điềukiện giữ cố định các đầu vào khác).Nội dung của quy luật: Khi gia tăng liên tiếp những đơn vị của một đầu vào biến đổitrong khi cố định các đầu vào khác thì số lượng sản phẩm đầu ra sẽ tăng dần, tuy nhiêntốc độ tăng sẽ ngày càng giảm (khi đó MP dương và sẽ giảm), đạt đến một điểm nào đó sốlượng sản phẩm đầu ra sẽ đạt cực đại (MP = 0) rồi sau đó giảm xuống (khi đó MP âm).Giải thích quy luật: Năng suất của một yếu tố đầu vào phụ thuộc vào số lượng của cácyếu tố đầu vào khác cùng sử dụng với nó. Khi gia tăng yếu tố đầu vào biến đổi trong khicố định các đầu vào khác, tỷ lệ đầu vào biến đổi so với đầu vào cố định giảm dần làmcho năng suất của yếu tố đầu vào biến đổi giảm dần.Ví dụ: Sản xuất quần áo tại một hộ gia đình. Nếu chỉ có một lao động thì người đó làmmọi cơng việc như: Đo, cắt, may, ghép cúc và thùa khuyết, vắt sổ. Thời gian chết trongcơng việc là khơng có.Khi th thêm một lao động nữa thì cơng việc sẽ được chun mơn hóa hơn, một ngườiđo, cắt và một người chuyên may, ghép cúc, thùa khuyết, vắt sổ. Điều này làm cho thờigian chết trong công việc bắt đầu xuất hiện khi người may, ghép cúc, thùa khuyết, vắt sổkhông kịp với người đo và cắt. Điều này làm cho sản phẩm tạo ra tăng không gấp đôisản lượng do người thứ nhất làm. Tức là sản phẩm cận biên của người thứ hai nhỏ hơnngười thứ nhất.Nếu thêm lao động nữa một người sẽ chuyên đo, cắt, một người may và vắt sổ, mộtngười ghép cúc và thùa khuyết. Sự mâu thuẫn cục bộ giữa các khâu sản xuất trở nên tănghơn. Và thời gian chết cũng tăng lên. Khi người may, vắt sổ không kịp người ghép cúcvà thùa khuyết. Người ghép cúc và thùa khuyết không kịp tốc độ với người đo và cắt.Như vậy, sản phẩm cận biên của người thứ 3 sẽ nhỏ hơn người thứ 2.Đặc biệt, nếu lao động tăng lên vượt mức độ chun mơn hóa, ví dụ lên 7 người, màcơng đoạn sản xuất chỉ có 6 khâu và các vật dụng cho cắt may ban đầu chỉ dành cho mộtngười. Như vậy các vật dụng đều hoạt động hết công suất với 6 người lao động, nếuthêm một người nữa sẽ dẫn tới sử dụng nguồn lực không hiệu quả, có người chơi và chờviệc nhiều, khơng có việc làm. Ngồi ra do khơng có việc, người này có thể đi bnchuyện với người này, người khác. Nói chuyện bao giờ cũng phải có đối tác, khơng thểnói chuyện một mình nên với người lao động q mức này có thể làm cho hiệu quả laođộng của những người lao động trước giảm và làm cho số sản phẩm được tạo ra khôngECO101_Bai4_v2.301416226105 Bài 4: Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệptăng lên mà còn giảm đi. Như vậy, sản phẩm cận biên của người lao động thứ 7 này cóthể bằng 0 hoặc nhỏ hơn 0.Khi nghiên cứu về quy luật sản phẩm cận biên giảm dần (hay hiệu suất sử dụng các yếutố đầu vào giảm dần) chúng ta cần nhớ giả định các đầu vào lao động là có trình độngang nhau. Vì vậy, hiệu suất giảm đi là do những hạn chế khi sử dụng các yếu tố cốđịnh. Theo như ví dụ trên, vốn khơng thay đổi, các vật dụng cho sản xuất quần áo khôngthay đổi, nên hiệu quả sử dụng các vật dụng này giảm đi khi thuê thêm lao động. Điềuđó khẳng định rằng, hiệu suất giảm dần không phải là do sự giảm sút về chất lượng củangười lao động. Ngoài ra, quy luật này áp dụng với công nghệ sản xuất cho trước. Vì saolại như vậy? Do nếu có sự tiến bộ về công nghệ sẽ làm cho năng suất lao động tăng lên,sự hạn chế về sử dụng các yếu tố cố định được thay thế bởi những tiến bộ về công nghệvà làm cho sản phẩm cận biên tăng lên.d. Mối quan hệ giữa sản phẩm cận biên MPL và sản phẩm bình quân APLTrên trục tọa độ hai chiều ta biểu diễn đường sản lượng với trục tung là sản lượng Q vàtrục hoành biểu diễn số lượng lao động L. Sản lượng tăng lên cho đến khi đạt mức tối đasau đó giảm xuống. Đoạn đi xuống xuất phát từ đỉnh C, khi sản xuất vượt quá mức sảnlượng tương ứng với L3 đơn vị lao động sẽ khơng hiệu quả nữa và do đó khơng cịn lànằm trong hàm sản xuất. Hàm sản xuất kỹ thuật không chấp nhận những mức sản phẩmcận biên âm.Đồ thị hai chiều thứ hai biểu diễn hai đường MPL và APL với trục tung là các giá trị MPLvà APL; trục hồnh biểu diễn số lượng lao động L.QBCQA0MPLAPLLMaxMax0MPLL1L2APLMPLL3LHình 4.1. Mối quan hệ giữa đường Q, APL và MPLXét hình dạng của các đường MPL và APLQlà hệ số góc hay độ dốc của đường sản lượng. Từ gốc tạo độ O đếnLđiểm A thì ta thấy độ dốc đường sản lượng là dương và tăng dần MPL tăng. Từ điểmA đến điểm C độ dốc của đường sản lượng giảm dần MPL giảm. Tại điểm C thìMPL = 0. Nếu di chuyển tiếp từ điểm C trên đường sản lượng thì ta thấy độ dốc củađường sản lượng là âm MPL âm.Ta có MPL 106ECO101_Bai4_v2.3014106226 Bài 4: Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệpKhông phải ngẫu nhiên mà đường sản phẩm biên lại cắt trục hoành của đồ thị tại điểmtổng sản lượng đạt tối đa. Điều này xảy ra vì khi sản lượng đạt cực đại thì việc đưa thêmmột người cơng nhân vào dây chuyền sản xuất làm cản trở dây chuyền sản xuất và làmgiảm tổng sản lượng, cũng có nghĩa là sản phẩm biên của người đó là âm.Như vậy, sản phẩm biên của lao động tại một điểm là độ dốc của đường tổng sản lượngtại điểm đó.Ta có APL = Q/LTại L1 ta có APL1 Q AL1= tan AOL1 = độ dốc đường OA.L1 OL1Tại L2 ta có APL2 Q BL 2= tan BOL2 = độ dốc đường OB.L 2 OL 2Tại L3 ta có APL3 Q CL3= tan COL3 = độ dốc đường OC.L3 OL3Sản phẩm bình quân của lao động APL bằng độ dốc của đường thẳng xuất phát từ gốctọa độ lên đến điểm nằm trên đường sản lượng ứng với số lượng lao động tại điểm đó.Từ điểm O đến điểm B thì độ dốc xuất phát từ điểm O đến các điểm trên đường sảnlượng tăng lên APL tăng lên. Từ điểm B đến điểm C thì độ dốc xuất phát từ điểm Ođến các điểm trên đường sản lượng giảm xuống APL giảm xuống. Tại điểm B APLđạt giá trị lớn nhất.Có thể tóm tắt hình dạng các đường như sau: Giai đoạn 1 (0 ÷ L1): Sản lượng Q tăng, MPL tăng và APL cũng tăng Giai đoạn 2 (L1 ÷ L3): Quy luật sản phẩm cận biên giảm dần phát huy tác dụng. MPLgiảm dần làm sản lượng đầu ra vẫn tăng nhưng tốc độ chậm dần. Tại L2 thì APL đạtgiá trị cực đại. Giai đoạn 3 (L3 ÷ ∞): MPL âm làm sản lượng đầu ra giảm dần, APL giảm dần.Mối quan hệ giữa MPL và APL: Nếu MPL > APL thì khi tăng sản lượng sẽ làm cho APL tăng lên. Nếu MPL < APL thì khi tăng sản lượng sẽ làm cho APL giảm dần. Khi MPL = APL thì APL đạt giá trị lớn nhất.Chứng minh:Ta có APL AP L'Q. Lấy đạo hàm hai vế ta đượcLQ''MPL Q Q' .L LQMPL .L QLL 1 MP AP L 22LLLLLLL Khi MPL > APL APL 0 Hàm đồng biến L tăng thì APL tăng' Khi MPL ATC thì khi tăng sản lượng, ATC sẽ tăng dần.Chứng minh'TCQ .Q TC.QQ MC.Q TC TC Ta có ATC'Q Q2Q2 Q Qo''MC TC / Q MC ATCQQKhi MC ATC ATC'Q 0 Hàm ATC là hàm nghịch biến tức là Q tăng thìAC giảm.116ECO101_Bai4_v2.3014106226 Bài 4: Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệpoKhi MC ATC ATC'Q 0 Hàm ATC là hàm đồng biến tức là Q tăng thìAC tăng.oKhi MC ATC ATC'Q 0 ATCmin.Chúng ta có thể lấy ví dụ rất dễ hiểu như sau: Điểm bình qn tích lũy kỳ này của họcsinh A là tổng chi phí bình qn. Và Mối quan hệ giữa AVC và MCo Khi AVC = MC thì AVCmino Khi MC < AVC thì khi tăng sản lượng, AVC sẽ giảm dần.o Khi MC > AVC thì khi tăng sản lượng, AVC sẽ tăng dần.Chứng minh'TVCQ .Q TVC.QQ MC.Q TVC TVC Ta có AVC Q2Q2 Q Q'''Q vì MC TC'Q TVC 'Q MC TVC / Q MC AVCQQo'Khi MC AVC AVC Q 0 Hàm nghịch biến hay Q tăng thì AVC giảm.oKhi MC AVC AVC 'Q 0 Hàm đồng biến hay Q tăng thì AVC tăng.oMC AVC AVC'Q 0 AVC min.CMCATCACAVCACminAVCmin0Q1 < Q2QHình 4.10. Mối quan hệ giữa MC, ATC và AVCChú ý:AVC đạt cực tiểu của nó tại mức sản lượng thấp hơn so với đường ATC.Vì MC = AVC tại điểm cực tiểu của AVC. Do MC = ATC tại điểm cực tiểu của ATC,mà ATC luôn lớn hơn AVC và đường MC đi lên. Điểm cực tiểu của đường ATCphải nằm trên và về bên phải điểm cực tiểu của đường AVC.Mối quan hệ trên giữa tổng chi phí bình qn (ATC) và chi phí cận biên (MC) có ýnghĩa quan trọng. Đường chi phí cận biện cắt đường chi phí bình qn tại điểm có quymơ hiệu quả. Tại sao lại khẳng định được điều đó? Vì tại điểm mà MC cắt ATC ta cóATCmin. Vì vậy, khi quyết định sản xuất mà nên sản lượng đã ở mức ATC min thì hãngkhơng nên mở rộng quy mô sản xuất.ECO101_Bai4_v2.301416226117 Bài 4: Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệpTechInsights: Chi phí sản xuất iPhone 5 khoảng 167,5 USDTheo ước tính của UBM TechInsights, phiên bản mới củaiPhone mà Apple vừa ra mắt sử dụng nguyên vật liệu đắttiền hơn so với thành viên tiền nhiệm iPhone 4S của mình.Điện thoại Iphone 5Theo ước tính ban đầu, chi phí để sản xuất iPhone 5 phiênbản 16 GB là vào khoảng 167,5 USD. Con số này bao gồm18 USD để sản xuất màn hình 4 inch có độ phân giải 1136x 640 pixel, 7,5 USD cho màn hình cảm ứng, 3 USD chopin, 28 USD cho VXL A6, 10 USD cho máy ảnh và 4 USDcho Wi–Fi/Bluetooth/GPS. Cùng với các chi phí thành phầnkhác, giá cho nguyên vật liệu sản xuất iPhone 5S là vào khoảng 167,5 USD.Cũng theo TechInsights, Apple phải bỏ số tiền 132,5 USD để sản xuất iPhone 4S phiên bản16 GB, còn với iPhone 4 là 112 USD. Ngoại trừ pin và bộ nhớ flash NAND, tất cả các thànhphần khác của iPhone 5 cao hơn so với 2 phiên bản tiền nhiệm.Lưu ý rằng ước tính mà TechInsights đưa ra dành cho iPhone 5 chỉ là một ước tính rất sơ bộbởi các thành phần bên trong vẫn chưa được tháo rời và phân tích. TechInsights hứa hẹn sẽmở iPhone mới và kiểm tra bên trong nó một khi thiết bị được phát hành ra thị trường vàongày 21/9 tới đây để có con số ước tính chính xác hơn.Được biết, iPhone 5 16/32/64 GB được bán với giá tương ứng lần lượt là 199/299/399 USD,bao gồm hợp đồng sử dụng 2 năm với nhà cung cấp dịch vụ. Hiện người dùng đã có thể đặthàng trước iPhone 5 trên trang web của Apple cũng như các đối tác Sprint, AT&T và Verizon.Theo CNET4.2.3. Chi phí sản xuất trong dài hạnChúng ta cần chú ý tới điều kiện sản xuất trong dài hạn khơng có chi phí cố định mà chỉcó chi phí biến đổi. Vì tất cả các yếu tố sản xuất đều thay đổi trong dài hạn. Chúng ta sẽxem xét một số chỉ tiêu về chi phí trong dài hạn như sau:a. Một số chỉ tiêu về chi phí sản xuất trong dài hạnTổng chi phí dài hạn (LTC)Tổng chi phí dài hạn bao gồm tồn bộ những phí tổn mà doanh nghiệp phải bỏ ra để tiếnhành sản xuất kinh doanh các hàng hóa hay dịch vụ trong điều kiện các yếu tố đầu vàocủa q trình sản xuất đều có thể điều chỉnh.Thơng qua số liệu ví dụ về sự linh hoạt hơn của sản xuất trong ngắn hạn và dài hạn,chúng ta có thể thấy chi phí trong dài hạn là chi phí ứng với khả năng sản xuất trongngắn hạn tốt nhất (chi phí trong ngắn hạn là thấp nhất) ứng với từng mức sản lượng đầu ra.CLTC0QHình 4.11. Đường tổng chi phí trong dài hạn118ECO101_Bai4_v2.3014106226 Bài 4: Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệpĐiểm xuất phát của đường LTC là từ gốc tọa độ.Chi phí bình qn dài hạn (LAC)Là mức chi phí bình quân tính trên mỗi đơn vị sản phẩm sản xuất trong dài hạn.Cơng thức tính:LTCQLAC Đường LAC cũng có dạng hình chữ U giống như hình dạng của đường AC, tuy nhiênmức độ thoải hơn. Chúng ta hồn tồn có thể chứng minh được điều này thông qua xemxét mối quan hệ giữa AC và LAC.CLAC0QHình 4.12. Đường chi phí bình qn dài hạnChi phí cận biên dài hạn (LMC)Chi phí cận biên dài hạn là sự thay đổi trong tổng mức chi phí do sản xuất thêm một đơnvị sản phẩm trong dài hạn.Cơng thức tính:LMC LTC LTC'QQMối quan hệ giữa chi phí bình qn dài hạn và chi phí cận biên dài hạnCũng giống như trong ngắn hạn. Chi phí bình qn trong dài hạn cũng có mối quan hệvới chi phí cận biên trong dài hạn. Cụ thể là:LMC nằm dưới đường LAC hay LMC < LAC khi đường LAC đi xuống và nằm trênđường LAC hay LMC > LAC khi đường LAC đi lên. Giao điểm cực tiểu của đường LAC.CLMCLACLACmin0QHình 4.13. Mối quan hệ giữa các đường LMC và LACECO101_Bai4_v2.301416226119 Bài 4: Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệpb. Hiệu suất theo quy môNếu trong trường hợp sản xuất trong ngắn hạn phải đối diện với quy luật hiệu suất sửdụng các yếu tố đầu vào giảm. Trong dài hạn, với sự gia tăng của quy mô sản xuất (cácyếu tố đầu vào tăng lên cùng một tỷ lệ n), chúng ta sẽ xem xét trong 3 trường hợp sau:Trường hợp 1: Sản lượng tăng lên với mức tỷ lệ m > n.Khi đó hãng đạt được hiệu suất tăng theo quy mơ. Điều này có thể xảy ra do quy mơ xínghiệp lớn hơn cho phép cơng nhân và các nhà quản lý chun mơn hóa các nhiệm vụcủa họ và khai thác những nhà xưởng và thiết bị đồ sộ hơn, tinh vi hơn. Ví dụ: Dâychuyền sản xuất ơ tơ. Hiện nay chúng ta có thể thấy các hãng có sức cạnh tranh lớnthường có lợi thế theo quy mô. Tức là càng tăng quy mô, sản lượng sản xuất nhiều hơnvà làm cho chi phí giảm. Qua đó họ có thể thực hiện việc kiểm soát giá, bán với giá thấphơn các hãng nhỏ mà vẫn đạt mức lợi nhuận cao. Doanh nghiệp đạt hiệu suất tăng theoquy mơ khi chi phí cận biên dài hạn nhỏ hơn chi phí bình qn. Từ đó làm cho chi phíbình qn dài hạn giảm xuống (hay tổng chi phí tăng ít hơn so với sự tăng lên của tổngsản lượng, LAC giảm). Ta có thể biểu diễn hiệu suất tăng theo quy mô thông qua đồ thịgiữa LAC và LMC:CLACLMC0QHình 4.14. Hiệu suất tăng theo quy mơTrường hợp 2. Hiệu suất không đổi theo quy mô.Giả sử sản lượng tăng lên với tỷ lệ m = n. Với hiệu suất không đổi theo quy mô, quy môsản xuất của hãng không ảnh hưởng đến năng suất các đầu vào. Sản phẩm bình quân vàsản phẩm cận biên của các đầu vào không thay đổi cho dù nhà máy lớn hay nhỏ với hiệusuất không đổi theo quy mơ. Một nhà máy sử dụng một quy trình sản xuất cụ thể nào đócó thể dễ dàng được nhân rộng ra sao cho có hai nhà máy sẽ sản xuất ra sản lượng gấpđôi. Trường hợp hiệu suất không đổi theo quy mơ, ta có chi phí cận biên dài hạn bằngvới chi phí bình qn dài hạn. Điều này được thể hiện trên đồ thị sau:CLAC LMC0QHình 4.15. Hiệu suất không đổi theo quy mô120ECO101_Bai4_v2.3014106226 Bài 4: Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệpTrường hợp 3: Hiệu suất giảm theo quy mô.Trong trường hợp này sản lượng tăng lên với tỷ lệ m < n. Trường hợp này xảy ra khinhững khó khăn về quản lý xuất phát từ tính phức tạp của quá trình tổ chức và điều hànhsản xuất lớn làm cho năng suất của cả lao động lẫn vốn đều giảm. Liên hệ giữa côngnhân và các nhà quản lý càng trở nên khó theo dõi hơn và chỗ làm việc trở nên khó quảnlý hơn. Do đó, trường hợp hiệu suất giảm dần chắc chắn có liên quan với những vấn đềphối hợp các nhiệm vụ và duy trì những kênh liên lạc hữu ích giữa ban giám đốc và cơngnhân. Doanh nghiệp có hiệu suất giảm theo quy mơ khi đó chi phí cận biên dài hạn lớnhơn chi phí bình qn dài hạn và làm cho chi phí bình qn của doanh nghiệp tăng lên.Chúng ta có đồ thị thể hiện hiệu suất giảm theo quy mô như sau:CLMCLAC0QHình 4.16. Hiệu suất giảm theo quy mơTóm lại, khi tăng tất cả các yếu tố đầu vào lên cùng một tỷ lệ, xem xét tốc độ tăng củasản phẩm đầu ra. Nếu f(aK,aL) > a.f(K,L) hiệu suất kinh tế tăng theo quy mô Nếu f(aK,aL) < a.f(K,L) hiệu suất kinh tế giảm theo quy mô Nếu f(aK,aL) = a.f(K,L) hiệu suất kinh tế không đổi theo quy môTrong dài hạn, chúng ta thấy rằng hầu hết công nghệ sản xuất của hãng ban đầu đềuthể hiện lợi tức tăng dần theo quy mơ, sau đó thể hiện hiệu suất không đổi theo quymô và cuối cùng chuyển thành hiệu suất giảm dần theo quy mô. Do đó, đường chiphí bình qn dài hạn có dạng chữ U giống đường chi phí trung bình ngắn hạn nhưngngun nhân gây ra hình dạng chữ U này là do hiệu suất tăng và giảm dần theo quymô chứ không phải là hiệu suất giảm dần của một yếu tố sản xuất.Ví dụ: Một trong các hàm sản xuất được sử dụng rộng rãi trong thực tế để mô tả hiệusuất theo quy mơ là hàm sản xuất Cobb–Douglas, có dạng như sau: Q = A.K .LTrong đó: A là một hằng số phụ thuộc vào tình trạng các đầu vào và đầu ra mà khơnglượng hố được khi đo lường theo đơn vị đang tính, α và β là các hằng số nói chochúng ta biết về mức đóng góp của lao động và vốn trong q trình sản xuất tạo đầura. Ở đây, α và β đều nhỏ hơn một. Tổng của hai hằng số α và β có ý nghĩa rất lớntrong kinh tế học. Nếu α + β = 1, thì hàm sản xuất thể hiện hiệu suất theo quy mô không đổi. Nếu α + β < 1, thì đây là hàm sản xuất thể hiện hiệu suất quy mô giảm. Nếu α + β > 1, thì đây là hàm sản xuất thể hiện hiệu suất quy mô tăng.ECO101_Bai4_v2.301416226121 Bài 4: Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệpĐể hiểu điều này chúng ta giả sử rằng nếu cả vốn và lao động cũng tăng lên gấp đôi,vốn tăng lên 2K, lao động lên 2L thì mức đầu ra mới sẽ là:Q A(2K) .(2L) A.2.K .2.L AK .L .2 Q2 Khi α + β = 1, Q’ = 2Q, đầu ra tăng gấp đơi chúng ta có hiệu suất theo quy môkhông đổi. Khi α + β > 1, đầu ra nhiều hơn gấp đơi, chúng ta có hiệu suất theo quy mô tăng. Khi α + β < 1, chúng ta có hiệu suất theo quy mơ giảm.c. Mối quan hệ giữa chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạnChi phí bình qn trong ngắn hạn và chi phí bình qn trong dài hạnGiả sử hãng khơng biết chắc chắn về cầu trong tương lai đối với các sản phẩm của mìnhvà đang xem xét ba phương án lựa chọn về quy mơ nhà máy. Các đường chi phí trungbình ngắn hạn tương ứng với ba nhà máy là AC1, AC2 và AC3. Quyết định này quantrọng vì một khi nhà máy đã được xây dựng thì trong một thời gian nhất định, hãngkhông thể thay đổi được quy mơ của nó.Trong dài hạn thì hãng có thể thay đổi quy mơ nhà máy của mình sao cho nếu muốn tăngsản lượng lên thì hãng có thể đạt được điều này mà khơng cần làm tăng chi phí trungbình. Khi tăng mức sản lượng, hãng có thể thay đổi quy mơ từ AC1 đến AC2 và có thểđến AC3.CCAC1AC2C2AC3AC1AC2AC3C10Q0Q1 Q*1 Q2Q3 Q*2 Q4QHình 4.17. Chi phí trung bình trong ngắn hạnVới mức sản lượng là từ 0–Q*1 hãng nên chọn quy mơ sản xuất AC1. Cụ thể ví dụ ở mứcsản lượng Q1, qua đồ thị có thể thấy chi phí sản xuất ở quy mơ 2 là C2 sẽ lớn hơn chi phísản xuất ở quy mơ 1 là C1.Bằng cách so sánh tương tự, ta có ở mức sản lượng từ Q*1 đến Q*2 hãng sẽ chọn quy môsản xuất AC2. Và mức sản lượng lớn hơn Q*2 hãng sẽ chọn sản xuất ở quy mô 3.Vậy khi hãng có sự lựa chọn ở 3 quy mơ sản xuất thì đường LAC theo như khái niệm sẽlà tồn bộ các đường AC1, AC2, AC3 khơng bị gạch chéo.Với việc xem xét tương tự, khi hãng có 5 quy mô sản xuất, đường LAC sẽ mịn hơn. Vàkhi mở rộng sự nghiên cứu, hãng có n quy mơ sản xuất chúng ta sẽ thấy đường LAC làđường bao của tất cả các đường AC.122ECO101_Bai4_v2.3014106226 Bài 4: Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệpCAC1AC2AC5AC4LACAC30QHình 4.18. Chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạnChú ý: Đường LAC là đường bao của tất cả các đường ATC. Nó khơng đi qua tất cả cácđiểm cực tiểu của đường AC, trừ trường hợp đặc biệt khi hiệu suất kinh tế khơng đổitheo quy mơ.Chi phí cận biên ngắn hạn (MC) và chi phí cận biên dài hạn (LMC)Tại mỗi mức sản lượng, đường LAC tiếp xúc với đường ATC phản ánh mức chi phí bìnhqn thấp nhất tại mức sản lượng đó và khi đó LMC = MC.CAC1AC2LACLMCMC10MC2Q1Q2QHình 4.19. Mối quan hệ giữa các đường chi phíChứng minh:Do tại điểm tiếp xúc LAC và ATC độ dốc của hai đường bằng nhau. Ta có' LTC LAC LMC LAC Q '' TC AC MC ATC Q 'Ta có tại điểm tiếp xúc này LAC = ATC => LMC = MC.d. Đường đồng phíĐường đồng phí là đường bao gồm các tập hợp tối đa về đầu vào mà doanh nghiệp cóthể mua (th) với một lượng chi phí nhất định và giá của đầu vào là cho trước.Phương trình đường đồng phí: C = wL + rKECO101_Bai4_v2.301416226123 Bài 4: Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệpTrong đó: C là mức chi phí sản xuất; L, K là số lượng lao động và vốn dùng trong sảnxuất; w, r là giá thuê 1 đơn vị lao động và 1 đơn vị vốn.Với một mức tổng chi phí khác nhau, phương trình trên mơ tả một đường đồng phíkhác nhau.KCrCCw0LHình 4.20. Lượng đầu vào cực đại trên đường đồng phíViết lại phương trình tổng chi phí dưới dạng phương trình đường thẳng ta có:K = (– w/r) L + C/rĐộ dốc của đường đồng phí KwLrĐây là tỷ lệ giữa mức tiền cơng và phí th vốn. Độ dốc này tương tự như độ dốc củađường ngân sách của người tiêu dùng. Nó cho biết rằng nếu hãng bớt đi một đơn vị laođộng (với giá w/đơn vị ) để mua w/r đơn vị vốn với giá r/đơn vị thì tổng chi phí sản xuấtcủa hãng sẽ giữ ngun khơng thay đổi.KCrK1KK20CL1LL2CwLHình 4.21. Đường đồng phí4.3.Lựa chọn đầu vào tối ưu4.3.1. Lựa chọn đầu vào tối ưu để tối thiểu hóa chi phí khi sản xuất một mức sảnlượng nhất địnhTối thiểu hóa chi phí là một trong những mục tiêu quan trọng của các doanh nghiệp.Giả định rằng cả lao động và vốn đều có thể thuê được trên các thị trường cạnh tranh.124ECO101_Bai4_v2.3014106226
Tài liệu liên quan
- bài giảng quản trị tài chính - chương 4 - chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp
- 56
- 3
- 3
- Thể chế kinh tế và môi trường pháp lý với vấn đề quản trị doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay ppt
- 4
- 523
- 1
- kinh tế vi mô chương 4 lý thuyết về sản xuất và chi phí
- 117
- 1
- 0
- slide bài giảng môn kinh tế vùng - chương 5 các lý thuyết về tăng trưởng kinh tế và phát triển vùng
- 20
- 2
- 36
- Hòa nhập vào thị trường kinh tế đối ngoại thế giới là mục tiêu sống còn của doanh nghiệp thời kì hội nhập docx
- 86
- 262
- 0
- Giáo trình kinh tế vi mô_Chương 4: Lý thuyết về hành vi doanh nghiệp pps
- 47
- 924
- 2
- Giáo trình kinh tế học vi mô đại học thương mại chương 4 lý thuyết về hành vi người sản xuất
- 81
- 1
- 0
- Bài giảng kinh tế học vi mô (TS trần thị hồng việt) bài 4 lý thuyết về hãng
- 33
- 364
- 0
- Giáo trình Kinh tế Vi mô Chương 3: Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
- 28
- 2
- 1
- Bài giảng 4 Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng
- 77
- 652
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.04 MB - 45 trang) - Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 4: Lý thuyết về hành vi của doanh nghiệp Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Khoảng Cách Giữa Afc Và Avc
-
Khoảng Cách Giữa AC Và AFC - Hàng Hiệu
-
[PDF] BÀI 4: LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆP - Topica
-
62. Trắc Nghiệm – Kinh Tế Vi Mô – Đề Số 31 - Vietstock
-
Bài 4: Chi Phí Sản Xuất Trong Ngắn Hạn
-
Chi Phí Bình Quân – Wikipedia Tiếng Việt
-
Đề Thi Trắc Nghiệm Môn Kinh Tế Vĩ Mô - Đề Số 10 Doc - Tài Liệu Text
-
Các đường AC Và AVC đều Chịu ảnh Hưởng Của Qui Luật Năng
-
Chi Phí Ngắn Hạn Và Chi Phí Dài Hạn
-
[PDF] CHƯƠNG V. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI SẢN XUẤT
-
ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 2-3-4 - StuDocu
-
16 Bộ đề Ktvm Có đáp án - SlideShare
-
Chi Phí Biến đổi Bình Quân Là Gì? Công Thức Tính Và Cách Tính?
-
[PDF] ĐỀ 13 - TaiLieu.VN
-
[PDF] Kinh Tế Học Vi Mô Bài Giảng 8 Chi Phí Sản Xuất