Bài Giảng Kỹ Thuật Thi Công: Chương 7 - ThS. Nguyễn Hoài Nghĩa ...

Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Kỹ Thuật - Công Nghệ
  4. >>
  5. Kiến trúc - Xây dựng
Bài giảng Kỹ thuật thi công: Chương 7 - ThS. Nguyễn Hoài Nghĩa, PGS.TS. Lưu Trường Văn (Phần 4.)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 42 trang )

KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆNKỸ THUẬT THI CÔNGBiên soạn ban đầu: Th.S. Nguyễn Hoài NghĩaBiên soạn bổ sung và trình bày: PGS.TS. Lưu Trường VănCHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP7.1 Giới thiệu.7.2 Chọn cần trục phục vụ lắp ghép.7.3 Các công tác chuẩn bị.7.4 Thi công lắp ghép các cấu kiện.7.5 Nguyên tắc chung thi công lắp ghép nhà côngnghiệp.CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP7.4 Thi công lắp ghép các cấu kiện.7.4.1 Lắp ghép các kết cấu BTCT.7.4.2 Lắp ghép các kết cấu thép.CHƯƠNG 7: THI CÔNG LẮP GHÉP7.4.1 Lắp ghép các kết cấu BTCT.Khái niệm chungLắp móngLắp cộtLắp dầm, dầm cầu chạy, tấm sàn, ban công vàcầu thangLắp dầm mái, dàn mái và tấm mái7.4.1 Lắp ghép các kết cấu BTCT.Khái niệm chungLắp ghép kết cấu bêtông cốt thép gồm các quá trìnhsau:Chuẩn bị kết cấuTreo buộc và vận chuyển kết cấu đến vị trí lắpLắp, cố định tạm và điều chỉnh kết cấu.Cố định vĩnh viễn kết cấu7.4.1 Lắp ghép các kết cấu BTCT.Khái niệm chung (chuẩn bị kết cấu)Chải sạch các điểm tựa của kết cấu; vạch sẵn cácđường tim, cốt; bẻ thẳng các đầu cốt thép thòi ra;kiểm tra vị trí các chi tiết chôn sẵn.Sắp xếp các kết cấu nằm trong tầm hoạt động củacần trục lắp ghép, ở vị trí thuận tiện nhất cho việctreo buộc.Trang bị cho kết cấu những thứ cần thiết như: Thang,sàn công tác, giằng cố định, dây điều chỉnh..Trên mặt kết cấu phải ghi ký hiệu kết cấu, đánh dấumặt trên mặt dưới các kết cấu có cốt thép một phía,xác định trọng tâm các kết cấu phức tạp và không đốixứng, ghi vị trí điểm treo buộc7.4.1 Lắp ghép các kết cấu BTCT.Khái niệm chung (treo buộc kết cấu)Những kết cấu nào không chịu được tải trọng bảnthân khi cẩu lắp thì phải gia cường trước.Phân bố điểm treo buộc kết cấu sao cho không gây ranhững ứng suất quá lớn khi cẩu và không làm đứt dâycẩu, quai cẩu; khi cần thiết thì dùng thêm đòn treo.Các dụng cụ treo buộc kết cấu phải đảm bảo không bịtuột bất ngờ.Nên treo buộc kết cấu gần giống tư thế của nó ở vị tríthiết kế nhất.7.4.1 Lắp ghép các kết cấu BTCT.Khái niệm chung (treo buộc kết cấu)Khi cẩu kết cấu gần sức trục ở độ với nào đó, phảinâng cấu kiện lên cao 20-30 cm để kiểm tra độ ổnđịnh của cần trục, độ bền của dụng cụ hãm và thiết bịtreo buộc.Giữ cấu kiện khỏi quay đưa bằng một hoặc hai dâythừng buộc sẵn ở đầu cấu kiện. Dùng đòn bẩy dẫn kếtcấu dần vào vị trí thiết kế của nó, không cho va chạmmạnh vào các bộ phận kết cấu khác.Treo buộc luân phiên các KC, nhất là KC đứng và KCnằm, yêu cầu luôn thay đổi dụng cụ treo buộc và cácthiết bị khác, như vậy năng suất công tác lắp ghép bịgiảm sút. Nên tổ chức lắp ghép từng loại KC gầngiống nhau theo một trình tự nhất định.7.4.1 Lắp ghép các kết cấu BTCT.Khái niệm chung (điều chỉnh kết cấu)Lắp đặt kết cấu và đúng vị trí thiết kế bằng cần trục:Thời gian sử dụng cần trục dài nhưng tốn ít công hoặckhông tốn công lao động thủ công. Nếu có sự dụngthiết bị điều chỉnh thì thiết bị điều chỉnh nhỏ và nhẹ,cách cố định tạm kết cấu không phức tạp.Điều chỉnh kết cấu bằng những thiết bị đặc biệt, saukhi đã lắp đặt kết cấu vào chỗ và cố định tạm: Mauchóng giải phóng cần trục nhưng tốn nhiều công laođộng thủ công hơn, những thiết bị dùng để điều chỉnhkết cấu thường nặng và cồng kềnh hơn.7.4.1 Lắp ghép các kết cấu BTCT.Khái niệm chung (cố định tạm kết cấu)Trong quá trình cố định tạm luôn phải đảm bảo vị tríkết cấu chính xác theo thiết kế, chuẩn bị sẵn sàn choviệc cố định vĩnh viễn kết cấu.Sau khi cố định tạm vào vị trí kết cấu phải chịu đượctải trọng gió và tải trọng lắp ghép.Cố định vĩnh viễn nên tiến hành sớm sau khi đã điềuchỉnh đúng vị trí thiết kế.Chỉ cho phép lắp kết cấu mái nhà một tầng sau khiđã cố định vĩnh viễn cột và cường độ bêtông mối nốiđạt tơi 70% cường độ thiết kế.Chỉ cho phép lắp các tầng trên của nhà nhiều tầngsau khi đã cố định vĩnh viễn các kết cấu của tầng bêndưới, và cường độ bêtông mối nối các kết cấu chịu lựctới 70% cường độ thiết kế.7.4.1 Lắp ghép các kết cấu BTCT.Lắp móng (chuẩn bị)Kiểm tra lại vị trí, cao trình móng và các gối tựa đặtkết cấu.Chọn trình tự lắp ghép hợp lýChuẩn bị các cấu kiện lắp ghépChuẩn bị các dụng cụ treo buộcTrước khi lắp phải đầm lèn chặt đất nền dưới đáy hốmóng, rải các lớp bê tông lót. Kiểm tra độ phẳng lớplót bằng máy thủy bình.Trên mặt khối móng vạch sẵn những đường tim. Cáchmỗi cạnh khối móng khoảng 5cm, đóng bốn cọc théptròn phi 10-12 mm, quét sơn đỏ, các cọc này lànhững đường trục của hàng cột.7.4.1 Lắp ghép các kết cấu BTCT.Lắp móng (chuẩn bị)Lựa chọn dụng cụ treo buộcLựa chon thiết bị cẩu lắpBố trí cấu kiệnPhương án bày sẵnPhương án cẩu trực tiếp trên xe vận tảiBố trí cần trục7.4.1 Lắp ghép các kết cấu BTCT.Lắp móng (quy trình)Vị trí đứng của cần trục phải lựa chọn sao cho số vị tríđứng ít mà khả năng cẩu lắp tốt nhấtCần trục đi giữa nhàCần trục đi biênLắp móng (quy trình)Thao tác lắp:.lắp:.Trên lớp lót, ta rải mộtlớp vữa dày 22-3 cm.Cẩu khối móng cao hơnmặt nền khoảng 1515-20cm, để công nhân điềuchỉnh vị trí, rồi mới đặtlên lớp lót rải sẵn (tránhlàm hư hỏng lớp lót) saocho đường tim ghi trênkhối móng trùng vớiđường trục hàng cột đãđánh dấu bằng cọc thép.Sau đó dùng hai máy trắc đạtđặt dọc theo hai đường trụchàng cột để kiểm tra vị trítừng móng. Độ cao đáy cốcmóng không được sai lệch quá±3 mm, và đường tim sai lệchkhông quá ±5 mm.Lắp cột (chuẩn bị)Kiểm tra kích thướchình học cột.Lấy dấu tim cột theo 2phương và trọng tâmcủa cột.Bố trí cột trên mặtbằng: Phụ thuộc vàomặt bằng công trình,tính năng kỹ thuật củacần trục, phương pháplắp dựng cộtLắp cột (chuẩn bị)Lựa chọn những dụng cụtreo buộc cột bêtông tùythuộc vào trọng lượng,kích thước hình dáng vàvị trí treo cẩu của cột.Sau đây là một số loạidụng cụ treo buộc:+ Dụng cụ treo buộc đơngiản (dây cẩu đơn,kép…): có nhược điểm khimuốn tháo dây cẩu phảidùng thang trèo lên tháo.Lắp cột (chuẩn bị)+ Dụng cụ treo buộc masát: Dùng cẩu những cộttrơn, có vai. Gồm mộtđòn treo (1) và hai dâycáp (2) nối vào các thanhchữ U (3) ở vị trí cao hơntrọng tâm cột, khi cầntrục kéo căng dây cáp thìcác thanh chữ U nén lại,hai đai ma sát (4) ép vàothân cột, nhờ có ma sátgiữa mặt bê tông và haithanh đai nên cột đượctreo thẳng đứng ở mộtđiểm nhất định. Khi lắpcột vào vị trí xong, cầntrục hạ móc cẩu xuốngđai ma sát tự tụt xuốngchân cột, công nhân tháođai ma sát ra khỏi cột tạichân cột.Lắp cột (chuẩn bị)+ Dụng cụ treo buộcbằng chốt ngang: Khiđúc cột phải tạo một lỗở đầu cột để xỏ chốt,khi cần trục lắp cộtxong vào vị trí và thảchùng dây cẩu, ngườicông nhân đứng dướiđất kéo sợi dây thừngđể rút chốt khỏi lỗ cộtvà giải phóng dụng cụtreo buộcLắp cột (phươngpháp)Trước khi lắp ghépcột vào móng, cầntrục phải dựng cột từtư thế nằm sang tưthế thẳng đứng theohai cách:Kéo lêQuay.Lắp cột (điều chỉnhvà cố định)Khi chân cột đặt trênlớp vữa bê tông lótcó chiều dày E, thì Eđược tính theo côngthức:E=H--L;E=HH: độ cao mặt vai cột.L: chiều dài thân cộtdưới.Lắp cột (điều chỉnhvà cố định)Kiểm tra cao trình vai cộthoặc đỉnh cột người tadùng vạch đấu 2 ghi sẵntrên cột ở tầm cao củamáy thủy bình.Kiểm tra độ thẳng đứngcủa cột bằng máy kinh vĩhoặc quả rọi dóng songsong với đường tim của 2cột vuông góc.Lắp cột (điều chỉnh và cốđịnh)Cố định tạm thời cột vàomóng: bằng chêm (nếu làmóng cốc), các thanh chốngxiên, dây neo hay các khungdẫn.+ Những cột H

Từ khóa » Ts Nguyễn Hoài Nghĩa