Bài Giảng MÔ LIÊN KẾT CHÍNH THỨC - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Cao đẳng - Đại học >>
- Y - Dược
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 26 trang )
Trường Đại Học Y Dược Cần ThơKhoa YBộ môn Mô PhôiMÔ LIÊN KẾT CHÍNH THỨCGV: HỒ ĐIỀNCần Thơ, ngày 11 tháng 09 năm 2015MỤC TIÊU1. Trình bày đặc điểm chung của mô liên kết2. Mô tả cấu tao và chức năng của các loại tế bào liênkết3. Mô tả được đặc điểm các loại sợi liên kết4. Trình bày được phân loại mô liên kếtĐẶC ĐIỂM CHUNGGồm 3 thành phần: tế bào liên kết, chất căn bản vàsợi liên kếtChứa nhiều mạch máuChức năng: tạo và giữ hình dáng, trao đổi chất,bảo vệ, tổng hợp chất có hoạt tính sinh họcNguồn gốc: trung bì phôiTẾ BÀO LIÊN KẾT1.Tế bào trung môNhỏ,hình thon hoặc hình saoNhân bầu dụcBào tương tỏa các nhánh ra xung quanh nối kết vớinhau thành lướiCó khả năng biệt hóa thành các tế bào khác: nguyênbào sợi, sụn, xương, mỡ...2. Nguyên bào sợi – Tế bào sợiNguyên bào sợiTế bào sợi2.1 Nguyên bào sợi (fibroblast)Tế bào non, chưa biệt hóa hoàn toàn, hình thoiNhân hình bầu dục hoặc hình cầu có 1 vài hạt nhânKhả năng phân chia mạnh, di động yếuChức năng:+ Tạo tế bào sợi trưởng thành+ Tổng hợp chất (collagen, elastin, glycosaminoglycan,proteoycan, glycoprotein)+ Tham gia quá trình tái tạo+ Khả năng thực bào của nguyên bào sợi rất thấpNguyên bào sợi – KHV quang học2.2 Tế bào sợi (fibrocyte)Đã biệt hóa hoàn toàn, hình thoi dàiCó trong gân, cơ, màng bao xơ của nhiều cơ quanCơ sở cấu tạo của vết sẹo3. Đại thực bào (Macrophage)Di động mạnh, biến động lớn về hình dạng và số lượngNguồn gốc : mono bàoBề mặt lồi lõm không đều, trên bề mặt có các thụ thể đối cáckháng nguyênNhân hình cầu, hình bầu dục hoặc hình hạt đậu thường nằmlệch tâmChức năng:+ Bảo vệ (thực bào, tương tác với Lympho bào T và B trongcác phản ứng miễn dịch+ Tổng hợp chất (collagenase, elastase, interferon…)ĐẠI THỰC BÀO4. Tương bào (plasma cell)Có khả năng di độngHình cầu, hình bầu dục hoặc hình trứngNhân hình cầu, chất nhiễm sắc phân bố theo kiểubánh xeNguồn gốc: lympho bào BChức năng: tổng hợp kháng thểTương bào5. Masto bào (Mast cell)Có thể di độngHình cầu hoặc hình bầu dụcBào tương chứa nhiều hạt chế tiếtChức năng+ Chế tiết heparin (chống đông máu, tăng tính thấm máu – môvà đáp ứng miễn dịch)+ Chế tiết histamin+ Điều hòa nội mô tại chổ, kiểm soát kích thước mạch và tăngtính thấm thành mạch)Masto bào6. Tế bào nội mô (Endothelial cell)Lợp mặt trong cùng của mạch, tạo hàng rào sinh họcmáu - mô.Tế bào lớn, nhưng rất mỏngChức năng:+ Bảo vệ+ Tạo hàng rào sinh học+ Trao đổi chất, khí giữa máu - mô7. Chu bào (Pericyte)Tế bào trung mô nằm xung quanh mao mạch và nằmsát tế bào mao mạch có màng đáy bọc ngoàiHình sao, các nhánh bào tương dàiCó khả năng biệt hóa thành nguyên bào sợi, tế bàocơ trơn, tái tạo mao mạch, tiểu động mạch.Chức năng điều chỉnh lòng mạchTế bào nội mô và chu bào8. Tế bào mỡ (adipocyte)Hình cầuBào tương có hạt mỡ lớn, nhân bị đẩy lệch một phíavà nằm sát màng tế bàoNguồn gốc: tế bào trung mô và chu bàoChức năng:+ Dự trữ mỡ, tạo năng lượng+ Chuyển đổi hormon sinh dục, chuyển hóa nướcTế bào mỡ9. Tế bào sắc tố (Pigmentocyte)Nguồn gốc: mào thần kinhChức năng: tổng hợp sắc tố melaninCHẤT CĂN BẢNNguồn gốc: Tế bào mô liên kết và huyết tươngĐặc tính: Thuần nhất, trong suốt, không màu, ưa nước, dạngchất đông, vô định hìnhThành phần: Nước và muối khoáng, GAG, glycoproteinChức năng: Vận chuyển, trao đổi chất giữa máu – mô, môitrường chuyển hóa các chất, đệm, chống đỡ và bảo vệ.SỢI LIÊN KẾTChức năng: Tạo sức căng, sức đàn hồi và khung chống đỡCó 3 loại sợi:+ Sợi tạo keo (collagen)Những bó sợi dày, không phân nhánhCó nhiều loại sợi tạo keo khác nhau+ Sợi lưới (reticulin)+ Sợi chun (elastin)Mảnh hơn sợi tao keo, phân nhánh, nối với nhau thànhlưới không có vân ngangMÀNG ĐÁYLà màng ngăn cách giữa mô liên kết và các mô khácMàng đáy gồm 3 thành phần chính: collagen loại IV,glycoprotein, proteoglycanChức năng: chống đỡ, ngăn cách, trao đổi chấtPHÂN LOẠI MÔ LIÊN KẾT CHÍNH THỨC Mô liên kết giàu chất căn bản Mô liên kết giàu tế bào Mô liên kết giàu sợiTÀI LIỆU THAM KHẢO1. Trịnh Bình (2007), Mô Phôi – Phần mô học, NXB Y học2. Phan Chiến Thắng, Trần Công Toại (2012) Mô học, NXBHồng Đức3. Anthony L. Mescher (2010) Text and Atlas, Junqueira’sBasis Histology, 12th edition, Mc Graw Hill
Tài liệu liên quan
- Bài giảng code liên kết thành viên
- 1
- 237
- 0
- Bài giảng Code liên kết các báo online
- 2
- 478
- 0
- Bài giảng code liên kết download các PM tiện ích
- 2
- 263
- 0
- Bài giảng Code liên kết với website của các cơ quan Nhà nước
- 2
- 325
- 0
- Bài giảng bài dự thitìm hiểu kết quả thực hiện cải cách hành chính ...Đăk Lăk
- 7
- 716
- 0
- Bài giảng code lien ket web tỉnh Bắc Kạn co bổ sung thành viên mới
- 7
- 295
- 0
- Bài giảng Code lien ket Web
- 2
- 216
- 0
- mô liên kết chính thức
- 16
- 519
- 7
- Bài giảng mô hình tài chính chương 1 ths nguyễn lê hồng vỹ
- 33
- 608
- 1
- Giáo án điện tử sinh học:Sinh học lớp 12- Bài giảng hay- Liên kết Gen và Hoán Vị Gen docx
- 28
- 559
- 3
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(3.99 MB - 26 trang) - Bài giảng MÔ LIÊN KẾT CHÍNH THỨC Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Chức Năng Mô Liên Kết Chính Thức
-
[Mô Phôi 2] Mô Liên Kết
-
Mô Liên Kết – Wikipedia Tiếng Việt
-
BÀI 3: MÔ LIÊN KẾT Flashcards | Quizlet
-
Chức Năng Của Mô Liên Kết Là Gì? Cấu Tạo, Tính Năng, Loại
-
[PDF] MÔ LIÊN KẾT - TaiLieu.VN
-
[PDF] Chương 3. MÔ LIÊN KẾT - TaiLieu.VN
-
Nêu Cấu Tạo Và Chức Năng Của Mô Liên Kết - Hi Hi - Hoc247
-
Mô Liên Kết - SlideShare
-
Phân Loại Mô Liên Kết Chính Thức - Prezi
-
Mô Liên Kết Có Chức Năng .
-
Mọt - Mô Liên Kết 1, Trình Bày Khái Niệm, Nguồn Gốc, Cấu... | Facebook
-
Nêu Cấu Tạo Và Chức Năng Mô Liên Kết, Mô Biểu Bì, Mô Cơ
-
Bệnh Mô Liên Kết Hỗn Hợp (MCTD) - Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia
-
Mô Liên Kết | PDF - Scribd