Bài Giảng Môn Học địa Kỹ Thuật Phần 1 = Geotechnical Engineering ...

Tải bản đầy đủ (.pdf) (190 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Cao đẳng - Đại học
Bài giảng môn học địa kỹ thuật phần 1 = geotechnical engineering part

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.72 MB, 190 trang )

THUYLOI UNIVERSITYDivision of Geotechnical EngineeringGeotechnical EngineeringGV: PHAN KHÁNH LINHADD: P 416 - A1 – ĐHTLMOBI:EMAIL : Hanoi 03 - 2020 Tài liệu tham khảo– [1] - Giới thiệu Địa Kỹ Thuật , bản dịch từ : Anintroduction to geotechnical engineering.Robert D. Holtz & William D. Kovacs, 1981– [2]- Nguyên lý Kỹ thuật Nền Móng, bản dịch từ:Principles of foundation engineering / Braja M.Das. - 5th ed, 2004.– [3] - Cơ Học Đất , 2003: giáo trình bộ mơn ĐKTtrường ĐHTL2 Chương 1: Khoáng Vật và Đất đáNội dung nghiên cứu:1. Khái niệm về KV & KV tạo đá2. Khái niệm về đất đá3. Đá magma4. Đá trầm tích5. Đá biến chất3KV = Khoáng Vật3 I. Kn về KV & ý nghĩa của việc nghiên cứu KV• Định nghĩa KV:KV là những đơn chất hoặc hợp chất hoá học tồntại trong tự nhiên, thành tạo do các q trình hốhọc & vật lý nhất định trong vỏ trái đất hoặc trênmặt đất, có t/phần & tính chất vật lý xác định. KV đơn chất: VD vàng; kim cương KV là hợp chất, VD thạch anh, feldspar4 I. KN về KV và ý nghĩa khi nghiên cứu KV• Mục đích nghiên cứu KV– Hiểu được nguồn gốc & đk hình thành của đá.– Nhận xét được khả năng sử dụng của đất đátrong xây dựng CT.5 II. Các trạng thái & dạng tồn tại của KVTrạng thái của KV:– Rắn (đại đa số): CaC03; Cu;– Lỏng (một số): H2O; Hg– Khí (một số): CO2; NH4Đất đá được cấu tạo chủ yếu bởi KV ở trạng thái rắnDạng tồn tại của KV– Dạng kết tinh (đa số)– Dạng vơ định hình– Dạng keo6 1. Dạng kết tinh• Hình thành do sự kết tinh của các nguyên tố hóa họctạo thành những tinh thể gắn kết lại với nhau.(Salt crystals)7 2. Dạng vơ định hình• Các phân tử vật chất tạo thành KV ko sắp xếptheo 1 trật tự có tính quy luật tuần hồn trong kogian (hoặc ko tạo thành tinh thể)Thạch anh8 3. Dạng keo• KV tồn tại trong các dung dịch keo, các hạt keocó tính chất đặc biệt, phức tạp:VD: Dung dịch phù sa, bentonit…9 III. Phân loại khống vật3.1 Mục đích:– Mơ tả KV một cách có hệ thống– Làm rõ mối quan hệ giữa các KV trong đá Đánh giá sơ bộ tính chất của KV và tính chất XDcủa đất đá10 III. Phân loại khống vật3.2 Phân loại• Theo nguồn gốc hình thành:• Theo điều kiện hình thành• Theo vai trị tạo đá• Theo thành phần hóa học11 1. Theo nguồn gốc• KV ngun sinh: hình thành từ các phần tử cơ bảntrong các quá trình macma, trầm tích & biến chất• Kv thứ sinh:hình thành từ q trình biến đổi các kvkhác. Thường hình thành từ quá trình trầm tích,biến chất12 2. Theo điều kiện thành tạo• KV nội sinh: do các dạng năng lượng nhiệt & ápsuất bên trong trái đất phát sinh• KV ngoại sinh: do các q trình địa chất ngoại độnglực như q trình phong hóa, q trình trầm tích13 3. Theo vai trị tạo đáKV chính: > 5% khối lượng trong 1 đáKV phụ: < 5% khối lượng trong 1 loại đá¸(Các loại đá khác nhau, k.niệm chính-phụ mang tính tương đối)14 4. Theo thành phần hóa học: chia thành 9 lớp Lớp 1: các nguyên tố tự nhiên: vàng (Au) Lớp 2: sulfua. VD: Pirit (FeS2), Lớp 3: halogenua. VD: Halit (NaCl) Lớp 4: cabonat: Canxit (CaCO3) Lớp 5: Sulfate. VD: Thạch cao (CaSO4.2H2O) Lớp 6: Phosphate. VD: Apatite Lớp 7: ô xit. VD: Thạch anh (SiO2) Lớp 8: Silicat. VD: Felpat KAlSi3O8 Lớp 9: Các chất của hữu cơ15 Lớp 1: các nguyên tố tự nhiênDiamonGraphit Cabon, C1616 2. Lớp sulfua VD Thần sa (cinabar), HgS17 3. Lớp Halogenua; VD Halite, NaCl1818 4. Lớp cacbonate:19 5. Lớp Sulfate, VD Thạch cao, CaSO4.2H2O20 6. Lớp phosphate: Apatite, Ca2F(PO4)321 7. Lớp OXIT: Corundum (hồng ngọc), Al2O322 7. Lớp OXIT: Corundum (hồng ngọc), Al2O323 8. Lớp Silicate: Muscovite (Mica), KAl2[Si3O10](OH)224 IV. Các tính chất vật lý của KV1. Hình dạng tinh thể khoáng vật2. Màu của khoáng vật3. Độ trong suốt và ánh của khống vật4. Tính cát khai của khoáng vật5. Vết vỡ của khoáng vật6. Độ cứng7. Tỷ trọng25

Tài liệu liên quan

  • Bài giảng môn cơ sở kỹ thuật xây dựng: Nền và Móng Bài giảng môn cơ sở kỹ thuật xây dựng: Nền và Móng
    • 61
    • 823
    • 10
  • Tài liệu bài giảng môn học cung cấp điện - phần 1 ppt Tài liệu bài giảng môn học cung cấp điện - phần 1 ppt
    • 5
    • 2
    • 27
  • Tài liệu bài giảng môn học cung cấp điện - phần 2 pdf Tài liệu bài giảng môn học cung cấp điện - phần 2 pdf
    • 12
    • 821
    • 7
  • Tài liệu bài giảng môn học cung cấp điện - phần 3 docx Tài liệu bài giảng môn học cung cấp điện - phần 3 docx
    • 4
    • 625
    • 5
  • Tài liệu bài giảng môn học cung cấp điện - phần 4 pdf Tài liệu bài giảng môn học cung cấp điện - phần 4 pdf
    • 11
    • 746
    • 3
  • Tài liệu bài giảng môn học cung cấp điện - phần 5 pptx Tài liệu bài giảng môn học cung cấp điện - phần 5 pptx
    • 18
    • 701
    • 3
  • Tài liệu bài giảng môn học cung cấp điện - phần 6 docx Tài liệu bài giảng môn học cung cấp điện - phần 6 docx
    • 7
    • 634
    • 1
  • Tài liệu bài giảng môn học cung cấp điện - phần 7 doc Tài liệu bài giảng môn học cung cấp điện - phần 7 doc
    • 10
    • 521
    • 1
  • Tài liệu bài giảng môn học cung cấp điện - phần 8 ppt Tài liệu bài giảng môn học cung cấp điện - phần 8 ppt
    • 22
    • 700
    • 0
  • Tài liệu bài giảng môn học cung cấp điện - phần 9 pdf Tài liệu bài giảng môn học cung cấp điện - phần 9 pdf
    • 9
    • 644
    • 1

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(13.72 MB - 190 trang) - Bài giảng môn học địa kỹ thuật phần 1 = geotechnical engineering part Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Geotechnical địa Kỹ Thuật