Bài Giảng Môn Lịch Sử Lớp 11 - Bài 18: Ôn Tập Lịch Sử Thế Giới Hiện ...

Trang chủ Trang chủ Tìm kiếm Trang chủ Tìm kiếm Bài giảng môn Lịch sử lớp 11 - Bài 18: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) - Cao Văn Yêm ppt Số trang Bài giảng môn Lịch sử lớp 11 - Bài 18: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) - Cao Văn Yêm 27 Cỡ tệp Bài giảng môn Lịch sử lớp 11 - Bài 18: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) - Cao Văn Yêm 779 KB Lượt tải Bài giảng môn Lịch sử lớp 11 - Bài 18: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) - Cao Văn Yêm 0 Lượt đọc Bài giảng môn Lịch sử lớp 11 - Bài 18: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) - Cao Văn Yêm 31 Đánh giá Bài giảng môn Lịch sử lớp 11 - Bài 18: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) - Cao Văn Yêm 4.7 ( 19 lượt) Xem tài liệu Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu Tải về Chuẩn bị Đang chuẩn bị: 60 Bắt đầu tải xuống Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên Chủ đề liên quan Lịch sử 11 Lịch sử lớp 11 Ôn tập Lịch sử thế giới hiện đại thế giới hiện đại lịch sử thế giới hiện đại

Nội dung

TRƯỜNG THPT LƯU TẤN PHÁT Tổ: Sử-Địa-GDCD GV: CAO VĂN YÊM. NH: 2007-2008. Bài 18 ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) Bài 18: ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI I. NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (1917-1945) GV chia lớp thành 3 nhóm với nhiệm vụ: (HS đã có chuẩn bị trước ở nhà) +Nhóm 1: Thống kê những sự kiện lịch sử cơ bản về nước Nga và công cuộc xây dựng CNXH ở LX 1917-1945. +Nhóm 2: Thống kê những sự kiện lịch sử cơ bản về c ác nước TBCN trong giai đoạn 1917-1945. +Nhóm 3:Thống kê những sự kiện lịch sử cơ bản diễn ra ở các nước Châu Á trong giai đoạn 1917-1945. GV lần lượt gọi đại diện của từng nhóm trình bày theo bảng. Nhóm 1: NƯỚC NGA – LIÊN XÔ. Niên đại 2/1917 10/1917 1918-1920 1921-1925 1925-1941 1941-1945 Sự kiện Diễn biến chính Kết quả, ý nghĩa Nhóm 1: NƯỚC NGA – LIÊN XÔ. Niên đại Sự kiện 2/1917 CM DCTS Diễn biến chính Kết quả, ý nghĩa -Lật đổ chế độ Nga hoàng. -Khởi nghĩa vũ -Hai chính quyền song trang. song tồn tại. -Nga hoàng bị -CMDCTS lật đổ. kiểu mới. -Tổng bãi công chính trị ở Pêtơrôgrát. Nhóm 1: NƯỚC NGA – LIÊN XÔ. Niên đại Sự kiện 10/1917 CM XHCN Diễn biến chính Kết quả, ý nghĩa -Khởi nghĩa vũ -Thành lập chính trang ở Pêtơrôgrat. quyền Xô viết do Lênin đứng đầu. -Chiếm cung điện -Đưa GCCN lao Mùa Đông. động Nga lên làm -Toàn bộ chính chủ đất nước. phủ lâm thời TS bị -Là tấm gương bắt cổ vũ PTCM TG đi theo con đường CMVS. Nhóm 1: NƯỚC NGA – LIÊN XÔ. Niên Sự đại kiện Diễn biến chính Kết quả, ý nghĩa 19181920 -Quân đội 14 nước đế quốc câu kết với bọn phản động trong nước mở cuộc tấn công vũ trang vào nước Nga Xô viết. Chống thù trong giặc ngoài. -Thực hiện chính sách cộng sản thời chiến. -Đẩy lùi cuộc tấn công của kẻ thù. -Nhà nước Xô viết được bảo vệ và giữ vững. Nhóm 1: NƯỚC NGA – LIÊN XÔ. Niên Sự đại kiện Diễn biến chính Kết quả, ý nghĩa 1921- Chính 1925 sách -Trong NN: Thay thế -Hoàn thành chế độ trưng thu công cuộc khôi lương thực thừa bằng phục kinh tế. thuế lương thực -Phục vụ cho -Trong CN: Tập trung công cuộc xây khôi phục công dựng CNXH ở nghiệp nặng. một số nước hiện nay. -Trong TN: Tự do buôn bán, phát hành đồng Rup mới. kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế. Nhóm 1: NƯỚC NGA – LIÊN XÔ. Niên Sự đại kiện Diễn biến chính Kết quả, ý nghĩa 19251941 -Thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ I (1928-1932) Liên Xô xây dựng CNXH -Kế hoạch 5 năm lần thứ II (1933-1937) -Kế hoạch 5 năm lần thứ III ( từ năm 1937) bị gián đoạn do phát xít Đức tấn công 6/1941. -Đưa Liên Xô từ một nước NN lạc hậu thành 1 cường quốc CN XHCN, có nền văn hóa, KHKT tiên tiến và vị thế quan trọng trên trường quốc tế. Nhóm 1: NƯỚC NGA – LIÊN XÔ. Niên Sự đại kiện Diễn biến chính Kết quả, ý nghĩa 1941- Chiến 1945 tranh vệ -Giải phóng lãnh thổ Liên Xô. -Giải phóng các nước Trung và Đông Âu. -Tiêu diệt Phát xít Đức ở Béclin, tấn công đạo quân Quan Đông của Nhật ở Mãn Châu. quốc vĩ đại -Là lực lượng trụ cột góp phần quyết định trong việc tiêu diệt CNPX. -Bảo vệ vững chắc Tổ quốc XHCN, tiếp tục xây dựngCNXH. Nhóm 2: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Niên đại 1918-1923 1924-1929 1929-1933 1933-1939 1939-1945 Sự kiện Diễn biến Kết quả, chính ý nghĩa Nhóm 2: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Niên đại Sự kiện Diễn biến chính 1918-1923 Khủng hoảng kinh tế chính trị -Nền kinh tế bị CT tàn phá, gặp rất nhiều khó khăn. -Chính trị-XH bất ổn định, cao trào CM dâng cao suốt những năm 1918-1923. Kết quả, ý nghĩa -Đẩy hệ thống TBCN vào tình trạng không ổn định. -Tạo điều kiện cho phong trào CMTG phát triển mạnh, làm ra đời tổ chức QTCS (1919). Nhóm 2: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Niên đại Sự kiện Diễn biến chính 19241929 Ổn định và phát triển kinh tế Kết quả, ý nghĩa -Các ngành công -Tạo nên giai nghiệp phát triển đoạn ổn định nhanh chóng. tạm thời của -Là thời kỳ phồn CNTB. -Nảy sinh vinh của ktế Mĩ. mầm mống -Kinh tế phát triển dẫn tới khủng không đồng bộ hoảng kinh tế. và thiếu kế hoạch, thiếu điều tiết. Nhóm 2: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Niên đại Sự kiện Diễn biến chính 19291933 Đại khủng hoảng kinh tế -Nổ ra đầu tiên ở Mĩ, rồi lan khắp thế giới TB. -Kéo dài gần 4 năm (19291933) trầm trọng nhất là năm 1932. Kết quả, ý nghĩa -Tàn phá nặng nề nền KT, CT, XH rối loạn, phong trào CM bùng nổ. -Các nước TB tìm lối thoát bằng những con đường khác nhau: cải cách (Mĩ, Anh, Pháp), thiết lập chế độ độc tài PX (Đức, Italia, Nhật) Nhóm 2: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Niên đại Sự kiện Diễn biến chính Kết quả, ý nghĩa 19391945 Chiến tranh thế giới thứ II -Ban đầu là cuộc CT giữa 2 khối đế quốc Đức, Italia, Nhật Bản và Mĩ, Anh, Pháp. -Sau khi LX tham chiến Mĩ, Anh và nhiều nước khác đứng về phía LX chống PX. CTTG II trở thành cuộc CT chống PX. -CNPX ĐứcItalia-Nhật Bản bị tiêu diệt. Thắng lợi thuộc về các nước đồng minh chống PX. -Mở ra thời kỳ phát triển mới của hệ thống TBCN. Nhóm 3: CÁC NƯỚC CHÂU Á Niên đại Thập niên 20 Thập niên 30 Sự kiện Dễn biến Kết quả, chính ý nghĩa Nhóm 3: CÁC NƯỚC CHÂU Á Niên đại Sự kiện Dễn biến chính Kết quả, ý nghĩa Thập niên 20 Phong trào giải phóng dân tộc lên cao sau CTTG I -GCTS nắm quyền lãnh đạo phong trào cách mạng ở 1 số nước. -Các ĐCS thành lập, mở ra bước ngoặt trong phong trào giải phóng dân tộc. -Phong trào dân tộc TS có bước tiến mới về tổ chức, phạm vi. -Xuất hiện khuynh hướng VS trong phong trào giải phóng dân tộc. Nhóm 3: CÁC NƯỚC CHÂU Á Niên đại Sự kiện Dễn biến chính Kết quả, ý nghĩa Thập niên 30 Phong trào Mặt trận Nhân dân chống phát xít, chống chiến tranh. -Tập hợp đông đảo các lực lượng CM tham gia phong trào, tổng diễn tập cho thắng lợi của CM sau này. -Các ĐCS trưởng thành về tổ chức và uy tín lãnh đạo CM ngày càng tăng. -Đấu tranh thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất chống phát xít, chống chiến tranh. -Hợp tác giữa Đảng Cộng sản với các đảng phái khác. Bài 18: ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI I. NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (1917-1945) II. NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (1917-1945) Bài 18: ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI I. NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (1917-1945) II. NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (1917-1945) Qua việc hệ thống các sự kiện chính trong mục I, em hãy chỉ ra những nội dung chính của giai đoạn lịch sử này? II. NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (1917-1945) Nội dung cơ bản của lịch sử TG hiện đại thời kì này là: 1. Đây là thời kì diễn ra những chuyển biến trong nền sản xuất vật chất của nhân loại, làm thay đổi đời sống chính trị, xã hội, văn hóa của các dân tộc trên TG. II. NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (1917-1945) 2.Thời kì chứng kiến sự phát triển có tính chất bước ngoặt của PTCMTG, mở đầu với thắng lợi của CMT10 Nga. 3.Thời kì phát triển thăng trầm đầy kịch tính của CNTB. 4.Thời kì diễn ra cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp rộng lớn trong phạm vi từng nước và trên TG nhằm giành hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. 5. CTTG II là cuộc CT tàn khốc nhất, gây hậu quả nghiêm trọng nhất trong lsử nhân loại. Củng cố bài học Câu 1: Tác dụng to lớn nhất của CMT10 Nga 1917 đối với CMTG là gì? A. Mở đường, dẫn lối cho phong trào CMTG phát triển. B. Tăng thêm sức mạnh cho hệ thống XHCN. C. Góp phần đánh bại CNTD xâm lược. D. Tạo điều kiện cho các nước đứng lên giành độc lập dân tộc. Câu 2: Phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xít, chống chiến tranh diễn ra trong khoảng thời gian nào? A. 1929-1933. B. 1933-1936. C. 1936-1939. D. 1939-1945. Bài tập về nhà Các em về nhà tìm một số sự kiện thể hiện mối liên hệ, tác động giữa lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam (1917, 1929-1933, 1939,1945). Bài học đến đây đã kết thúc, thầy cảm ơn các em đã chú ý theo dõi. This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Tìm kiếm

Tìm kiếm

Chủ đề

Mẫu sơ yếu lý lịch Đồ án tốt nghiệp Atlat Địa lí Việt Nam Đề thi mẫu TOEIC Giải phẫu sinh lý Trắc nghiệm Sinh 12 Đơn xin việc Tài chính hành vi Hóa học 11 Bài tiểu luận mẫu Lý thuyết Dow Thực hành Excel adblock Bạn đang sử dụng trình chặn quảng cáo?

Nếu không có thu nhập từ quảng cáo, chúng tôi không thể tiếp tục tài trợ cho việc tạo nội dung cho bạn.

Tôi hiểu và đã tắt chặn quảng cáo cho trang web này

Từ khóa » Sử 11 Bài 18 Giáo án