Bài Giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 31: Phát Hiện Lỗi Sử Dụng Quan Hệ Từ

  • Trang Chủ
  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • Liên hệ

Giáo Án Điện Tử Lớp 7, Bài Giảng Điện Tử Lớp 7, Đề Thi Lớp 7, Sáng Kiến Kinh Nghiệm Lớp 7

  • Home
  • Giáo Án Lớp 7
    • Ngữ Văn 7
    • Toán Học 7
    • Vật Lí 7
    • Sinh Học 7
    • Lịch Sử 7
    • Địa Lí 7
    • Tiếng Anh 7
    • Tin Học 7
    • Công Nghệ 7
    • Âm Nhạc 7
    • Mĩ Thuật 7
    • Thể Dục 7
    • Giáo Dục Công Dân 7
    • GD Hướng Nghiệp 7
    • Hoạt Động NGLL 7
    • Giáo Án Khác
  • Bài Giảng Lớp 7
    • Ngữ Văn 7
    • Toán Học 7
    • Vật Lí 7
    • Sinh Học 7
    • Lịch Sử 7
    • Địa Lí 7
    • Tiếng Anh 7
    • Tin Học 7
    • Công Nghệ 7
    • Âm Nhạc 7
    • Mĩ Thuật 7
    • Thể Dục 7
    • Giáo Dục Công Dân 7
    • GD Hướng Nghiệp 7
    • Hoạt Động NGLL 7
    • Giáo Án Khác
  • Đề Thi Lớp 7
    • Ngữ Văn 7
    • Toán Học 7
    • Vật Lí 7
    • Sinh Học 7
    • Lịch Sử 7
    • Địa Lí 7
    • Tiếng Anh 7
    • Tin Học 7
    • Công Nghệ 7
    • Âm Nhạc 7
    • Mĩ Thuật 7
    • Thể Dục 7
    • Giáo Dục Công Dân 7
    • GD Hướng Nghiệp 7
    • Hoạt Động NGLL 7
    • Giáo Án Khác
  • Sáng Kiến Kinh Nghiệm Lớp 7
Trang ChủBài Giảng Lớp 7Bài Giảng Ngữ Văn 7 Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 31: Phát hiện lỗi sử dụng quan hệ từ Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 31: Phát hiện lỗi sử dụng quan hệ từ

b. Mỗi câu dưới đây mắc loại lỗi nào về sử dụng quan hệ từ ?

(1) Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, còn ngày nay thì không đúng.

(2) Qua câu ca dao “Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.

(3) Chim sâu rất có ích cho nông dân để nó diệt sâu phá hoại mùa màng.

 

ppt 13 trang bachkq715 6010 Download Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 31: Phát hiện lỗi sử dụng quan hệ từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênNgữ văn 7 ?Tìm các quan hệ từ có trong bài hát sau: Em yêu trường em, với bao bạn thân và cô giáo hiền, như yêu quê hương, cắp sách đến trường trong muôn vàn yêu thương. Nào bàn nào ghế, nào sách nào vở, nào mực nào bút, nào phấn nào bảng cả tiếng chim vui trên cành cây cao là lá cờ sao trong nắng thu vàng. Yêu sao yêu thế, trường của chúng em. Em yêu trường em, với bao bạn thân và cô giáo hiền, như yêu quê hương, cắp sách đến trường trong muôn vàn yêu thương. Mùa phượng phượng thắm, mùa cúc vàng nở, mùa huệ huệ trắng, đào thắm hồng đỏ, trường chúng em đây như vườn hoa tươi, người tốt việc hay là cháu Bác Hồ. Yêu sao yêu thế, trường của chúng em. ( Em yêu trường em – Hoàng Vân )vànhưcủavớivànhưcủavớinhưTHẢO LUẬN NHÓM Thời gian : 5 phútTIẾT: 31PHÁT HIỆN LỖI SỬ DỤNG QUAN HỆ TỪTIẾT 31: PHÁT HIỆN LỖI SỬ DỤNG QUAN HỆ TỪa. Nối các câu ở cột A với loại lỗi về sử dụng quan hệ từ (QHT) ở cột B cho thích hợp.I. LỖI SỬ DỤNG QUAN HỆ TỪVí dụ:A1. Đừng nên nhìn của cải vật chất đánh giá con người.2. Nó thích tâm sự với mẹ không thích với chị.3. Nhà em ở xa trường và bao giờ em cũng đến trường đúng giờ.4. Về hình thức có thể làm tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức có thể làm thấp giá trị nội dung.BLỗi thừa QHTb. Lỗi thiếu QHT.c. Lỗi dùng QHT mà không có tác dụng liên kết.d. Lỗi dùng QHT không thích hợp về nghĩa.TRÒ CHƠI TIẾP SỨCTIẾT 31: PHÁT HIỆN LỖI SỬ DỤNG QUAN HỆ TỪa. Nối các câu ở cột A với loại lỗi về sử dụng quan hệ từ (QHT) ở cột B cho thích hợp.I. LỖI SỬ DỤNG QUAN HỆ TỪVí dụ:A1. Đừng nên nhìn của cải vật chất đánh giá con người.2. Nó thích tâm sự với mẹ không thích với chị.3. Nhà em ở xa trường và bao giờ em cũng đến trường đúng giờ.4. Về hình thức có thể làm tăng giá trị nội dung đồng thời hình thức có thể làm thấp giá trị nội dung.BLỗi thừa QHTb. Lỗi thiếu QHT.c. LỗI dùng QHT mà không có tác dụng liên kết.d. Lỗi dùng QHT không thích hợp về nghĩa.TIẾT 31: PHÁT HIỆN LỖI SỬ DỤNG QUAN HỆ TỪb. Mỗi câu dưới đây mắc loại lỗi nào về sử dụng quan hệ từ ?(1) Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, còn ngày nay thì không đúng.(2) Qua câu ca dao “Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái. (3) Chim sâu rất có ích cho nông dân để nó diệt sâu phá hoại mùa màng.TIẾT 31: PHÁT HIỆN LỖI SỬ DỤNG QUAN HỆ TỪc. Các câu văn dưới đây mắc loại lỗi nào về sử dụng quan hệ từ ? Hãy chữa lại cho đúng. Qua bài thơ này đã nói lên tình cảm của Nguyễn Khuyến đối với bạn bè.(2) Đối với bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích cực sửa chữa.(3) Với câu tục ngữ “ Lá lành đùm lá rách” cho em hiểu đạo lí làm người là phải giúp đỡ người khác.THẢO LUẬN CẶP ĐÔI THỜI GIAN: 3 PHÚTKhi dùng quan hệ từ cần tránh các lỗiThiếu quan hệ từDùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩaThừa quan hệ từDùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết2. Ghi nhớ:TIẾT 31: CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪTrong khi sử dụng quan hệ từ cần tránh những lỗi nào?TIẾT 31: PHÁT HIỆN LỖI SỬ DỤNG QUAN HỆ TỪBÀI TẬP NHANHa. Với bài viết của em cho thấy những cảnh đẹp của quê hương.- Thừa quan hệ từ “với”.- Bỏ: từ “với” biến trạng ngữ thành chủ ngữ.b. Trời mưa to và tôi vẫn tới trường.Dùng QHT không thích hợp về nghĩa. Thay từ “và” bằng từ “ nhưng”.c. Nó đến trường xe đạp.Thiếu QHT.Thêm từ “bằng”.? Chỉ ra lỗi về dùng quan hệ từ và sửa lại cho đúng.TIẾT 31: PHÁT HIỆN LỖI SỬ DỤNG QUAN HỆ TỪII. LUYỆN TẬP- Trạm 1: Làm bài tập 2(SHD/56)- Trạm 2: Làm bài tập 3(SHD56-57)- Trạm 3: Làm bài tập 4(SHD56-57)- Trạm 4: Làm bài tập 5 2(SHD57)PP TRẠMKT MẢNH GHÉP7 PHÚT3 PHÚT? Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) với chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng quan hệ từ.VẬN DỤNG- Hoàn thiện các bài tập.- Về nhà sưu tầm những câu mắc lỗi sai về quan hệ từ và sửa lại.- Soạn bài: Luyện tập cách làm bài văn biểu cảm.TÌM TÒI, MỞ RỘNGChúc quý thầy cô mạnh khỏe.Chúc các em học tập tốt.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_khoi_7_tiet_31_phat_hien_loi_su_dung_quan.ppt
Tài Liệu Liên Quan
  • pptBài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 21+22: Văn bản Qua đèo ngang
  • pptBài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 87+88: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận
  • pptBài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Bài 23: Chuyển câu chủ động thành câu bị động (Tiếp theo)
  • pptBài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 60: Làm thơ lục bát
  • pptxBài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Bài 4: Những câu hát than thân (Bản đẹp)
  • pptxBài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 113+114: Ca Huế trên sông Hương
  • pptGiáo án Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 18: Phò giá về kinh (Trần Quang Khải)
  • pptxBài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 30: Từ đồng nghĩa (Chuẩn kiến thức)
  • pptBài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 56: Điệp Ngữ - Trương Thị Phương Hoa
  • pptBài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Bài 25: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu
Tài Liệu Hay
  • pptxĐề thi chọn học sinh giỏi môn Ngữ Văn Lớp 7 - Năm học 2020-2021
  • pptxBài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước và bước ngoặt của cách mạng Việt Nam
  • pptxBài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 15: Những câu hát châm biếm
  • pptxBài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 35: Văn bản Cảm nghĩ trong đêm thanh tịnh (Tĩnh dạ tứ - Lý Bạch)
  • pptBài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Ôn tập về rút gọn câu
  • pptBài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 27: Luyện tập cách làm bài văn biểu cảm
  • pptxGiáo án Ngữ Văn Khối 7 - Tiết 20: Từ Hán Việt
  • pptBài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Bài 10: Từ trái nghĩa
  • pptxBài giảng Ngữ Văn Khối 7 - Bài 3: Văn bản Ca dao - dân ca Những câu hát về tình cảm gia đình
  • pptxBài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 19: Từ Hán Việt - Đỗ Thị Thu Tâm

Copyright © 2024 Lop7.vn - Tìm Tài Liệu, Đề Thi

Facebook Twitter

Từ khóa » Soạn Bài Phát Hiện Lỗi Sử Dụng Quan Hệ Từ