Bài Giảng Ngữ Văn Lớp 10 - Những Yêu Cầu Về Sử Dụng Tiếng Việt

  • Trang Chủ
  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • Liên hệ

Giáo Án Điện Tử Lớp 10, Bài Giảng Điện Tử Lớp 10, Đề Thi Lớp 10, Sáng Kiến Kinh Nghiệm Lớp 10

  • Home
  • Giáo Án Lớp 10
    • Ngữ Văn 10
    • Toán Học 10
    • Vật Lí 10
    • Hóa Học 10
    • Sinh Học 10
    • Lịch Sử 10
    • Địa Lí 10
    • Tiếng Anh 10
    • Tin Học 10
    • Công Nghệ 10
    • Âm Nhạc 10
    • Mĩ Thuật 10
    • Giáo Dục Thể Chất 10
    • Giáo Dục Công Dân 10
    • HĐTN Hướng Nghiệp 10
    • GD QP-AN 10
    • GDKT & PL 10
    • Hoạt Động NGLL 10
    • Giáo Án Khác
  • Bài Giảng Lớp 10
    • Ngữ Văn 10
    • Toán Học 10
    • Vật Lí 10
    • Hóa Học 10
    • Sinh Học 10
    • Lịch Sử 10
    • Địa Lí 10
    • Tiếng Anh 10
    • Tin Học 10
    • Công Nghệ 10
    • Âm Nhạc 10
    • Mĩ Thuật 10
    • Giáo Dục Thể Chất 10
    • Giáo Dục Công Dân 10
    • HĐTN Hướng Nghiệp 10
    • GD QP-AN 10
    • GDKT & PL 10
    • Hoạt Động NGLL 10
    • Giáo Án Khác
  • Đề Thi Lớp 10
    • Ngữ Văn 10
    • Toán Học 10
    • Vật Lí 10
    • Hóa Học 10
    • Sinh Học 10
    • Lịch Sử 10
    • Địa Lí 10
    • Tiếng Anh 10
    • Tin Học 10
    • Công Nghệ 10
    • Âm Nhạc 10
    • Mĩ Thuật 10
    • Giáo Dục Thể Chất 10
    • Giáo Dục Công Dân 10
    • HĐTN Hướng Nghiệp 10
    • GD QP-AN 10
    • GDKT & PL 10
    • Hoạt Động NGLL 10
    • Giáo Án Khác
  • Sáng Kiến Kinh Nghiệm Lớp 10
Trang ChủBài Giảng Lớp 10Bài Giảng Ngữ Văn 10 Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt

I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt

 1. Về ngữ âm và chữ viết.

 2. Về từ ngữ.

 3. Về ngữ pháp.

 4. Về phong cách ngôn ngữ.

II. Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao

III. Luyện tập

 

pptx 20 trang ngocvu90 4800 Download Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 10 - Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênNhững yêu cầu về sử dụng tiếng Việt Giáo viên: Nguyễn Duy Hoài NamKiểm tra bài cũEm hãy cho biết yêu cầu cơ bản khi sử dụng tiếng Việt là gì?- Ngữ âm, chữ viết: Phát âm theo chuẩn tiếng Việt, viết đúng quy tắc chính tả và chữ viết.- Từ ngữ: Dùng đúng hình thức cấu tạo, ý nghĩa, đặc điểm ngữ pháp của chúng trong tiếng Việt.- Ngữ pháp: Cấu tạo câu theo đúng ngữ pháp tiếng Việt, diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa, sử dụng dấu câu thích hợp. Các câu trong đoạn văn, văn bản cần liên kết chặt chẽ, tạo nên sự mạch lạc, thống nhất.- Phong cách ngôn ngữ: Nói và viết phù hợp với đặc trưng và chuẩn mực trong từng phong cách ngôn ngữ.Những yêu cầu về sử dụng tiếng ViệtI. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt 1. Về ngữ âm và chữ viết. 2. Về từ ngữ. 3. Về ngữ pháp. 4. Về phong cách ngôn ngữ.II. Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp caoIII. Luyện tập4. Về phong cách ngôn ngữa. Phân tích và sửa lại những từ dùng không đúng phong cách ngôn ngữ?Câu 1:Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính.Từ không hợp phong cách: “hoàng hôn” ( Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật).-> Sửa: chiều (buổi chiều). Câu 2:Văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.Từ không hợp phong cách: “hết sức là” (Thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt).-> Sửa: rất (vô cùng). b. Nhận xét các từ ngữ thuộc ngôn ngữ nói, có thể sử dụng từ ngữ và cách nói trên trong một lá đơn đề nghị được không? Vì sao?Trong lời nói của Chí Phèo có nhiều ngôn ngữ nói trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.Các từ xưng hô: Bẩm, cụ, con.- Thành ngữ: trời tru đất diệt, một thước cắm dùi.- Các từ mang sắc thái khẩu ngữ: Có dám nói gian, quả về làng về nước, chẳng làm gì nên ăn; -> Không thể dùng lời lẽ của Chí Phèo trên đây vào đơn đề nghị. Bởi đơn đề nghị là phong cách ngôn ngữ hành chính.II. Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao: 1. Các từ “đứng” và “quỳ” trong câu tục ngữ có thể hiểu như thế nào? Được sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng của biện pháp đó?2. Phân tích hiệu quả biểu đạt của việc dùng ẩn dụ và so sánh trong câu sau?3. Phân tích giá trị nghệ thuật của phép điệp, đối, nhịp điệu trong những câu văn trên? VD1:- “đứng”, “quỳ” -> nhân cách, phẩm giá làm người. - Chết đứng  hiên ngang, có khí phách, trung thực, thẳng thắn.- Sống quỳ  quỵ lụy, hèn nhát.-> Việc dùng từ ẩn dụ làm cho câu tục ngữ hay và sinh động hơn.VD2: Các hình ảnh ẩn dụ và so sánh: Cây cối: - chiếc nôi xanh. - cái máy điều hòa khí hậu.-> Tính hình tượng và biểu cảm cao.VD3:Phép điệp: Điệp từ: “ai”,điệp cấu trúc: “Ai có...dùng...”.- Phép đối: “Có” > Tạo ra hiệu quả vừa nhấn mạnh, vừa biểu hiện sự mạnh mẽ, khỏe khoắn lại vừa hùng hồn vang dội, tác động tới người đọc người nghe.III. Luyện tậpBài tập 1. Từ ngữ viết đúng là: Bàng hoàng, chất phác, bàng quan, lãng mạn, hưu trí, uống rượu, trau chuốt, nồng nàn, đẹp đẽ, chặt chẽ.Bài tập 2:- Dùng từ “hạng người” mang nét nghĩa xấu, Bác đã thay vào đó bằng từ “lớp người” để phân theo tuổi tác không có nét nghĩa xấu.- Dùng từ “sẽ” đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê Nin và các vị cách mạng đàn anh khác” vừa nhẹ nhàng, vinh hạnh và hóm hỉnh hơn khi dùng từ “Phải đi gặp ” mang nét nghĩa bắt buộc nặng nề.3. Bài tập 3:Đoạn văn nghị luận bàn về một nét trong nội dung của ca dao: Đoạn văn đúng vì đề cập tới tình cảm của con người trong ca dao. Song các câu trong đoạn văn không liên kết, liền mạch, không thể hiện sự nhất quán.+ Giữa câu đầu và các câu sau. Câu đầu đặt ra vấn đề tình yêu nam nữ, các câu sau lại bàn về lĩnh vực tình cảm khác.+ Từ thay thế không rõ đối tượng, không cụ thể.Sửa là: Trong ca dao Việt Nam những bài nói về tình yêu nam nữ chiếm một số lượng khá lớn. Song còn có nhiều bài thể hiện tình cảm khác. Đó là tình cảm gia đình, đầm ấm gắn bó cùng nhau trong tổ ấm. Đó là tình làng, nghĩa xóm. Tình yêu đó nồng nhiệt, đằm thắm và sâu sắc.Bài tập 4:Câu văn được cấu trúc đầy đủ về ngữ pháp có C, V và bổ ngữ, thành phần phụ chú. Song ta thấy nó vừa giàu biểu cảm và hình tượng. Thử làm việc so sánh. Nếu nhà văn Anh Đức (Bùi Đức ái) viết: “chị Sứ rất yêu cái chốn này, nơi chị đã sinh ra, nơi chị đã lớn lên”.Không sai nhưng thiếu hình tượng cụ thể và biểu cảm. Đây là cách viết hay: “Chị Sứ yêu biết bao nhiêu cái chốn này, nơi chị đã oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt, trái sai đã thắm hồng da dẻ chị”.Câu văn hay bởi dùng quán ngữ tình thái: biết bao nhiêu.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_10_nhung_yeu_cau_ve_su_dung_tieng_viet.pptx
Tài Liệu Liên Quan
  • pptBài giảng Ngữ văn 10 - Cảm xúc mùa thu (Thu hứng) - Đỗ Phủ
  • pptBài giảng Ngữ văn 10 - Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú) - Trương Hán Siêu
  • pptBài giảng Tiếng Việt 10 - Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
  • pptBài giảng Ngữ văn 10 - Bài: Văn bản - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Đình Thế - Trường THPT Hà Huy Tập
  • pptxBài giảng Ngữ văn 10 - Đọc văn: Tại lầu Hoàng hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng _ Lí Bạch
  • pptBài giảng Ngữ văn lớp 10 - Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (Thân Nhân Trung)
  • pptxBài giảng Ngữ văn 10 - Văn bản: Ra-Ma buộc tội (trích Ramayana – sử thi Ấn Độ)
  • pptxBài giảng Ngữ văn 10 - Bài: Chiến thắng Mtao Mxây (Trích Đăm Săn – sử thi Tây Nguyên)
  • pptxBài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tác giả Nguyễn Du - Đỗ Thị Tươi
  • pptBài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 70, 71, 72: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm)
Tài Liệu Hay
  • pptBài giảng Ngữ văn lớp 10 - Đại cáo bình Ngô (Bình Ngô đại cáo) - Nguyễn Trãi
  • pptxThuyết trình Truyện Cổ Tích
  • pptxBài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 8: Chiến thắng Mtao – Mxây (Trích Đam San – Sử thi Tây Nguyên)
  • pptxTrò chơi ô chữ môn Ngữ văn 10
  • pptxThuyết trình Nhân vật Quan Công
  • pptBài giảng Ngữ văn 10 - Cảm xúc mùa thu (Thu hứng) - Đỗ Phủ
  • pptxThuyết trình Truyện cười
  • pptxBài giảng Ngữ văn 10 - Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (trích bài kí Đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba) - Thân nhân Trung
  • pptxBài giảng Ngữ văn 10 - Văn bản: Ra-Ma buộc tội (trích Ramayana – sử thi Ấn Độ)
  • pptBài giảng Ngữ văn 10 - Đọc văn: Cảm xúc mùa thu (Thu hứng) - Đỗ Phủ

Copyright © 2024 Lop10.vn - Đồ án tham khảo, tài liệu các môn học cho sinh viên

Facebook Twitter

Từ khóa » Những Yêu Cầu Về Sử Dụng Tiếng Việt Ngữ Văn 10