Bài Giảng Ngữ Văn Lớp 11 - Tiết 162: Đọc Văn: Từ ấy (Tố Hữu)
Có thể bạn quan tâm
- Trang Chủ
- Đăng ký
- Đăng nhập
- Upload
- Liên hệ
- Home
- Mầm Non - Mẫu Giáo
- Nhà Trẻ
- Mầm
- Chồi
- Lá
- Tiểu Học
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Trung Học Cơ Sở
- Lớp 6
- Tiếng Anh 6
- Ngữ Văn 6
- Toán Học 6
- Vật Lí 6
- Sinh Học 6
- Lịch Sử 6
- Địa Lí 6
- Tin Học 6
- Công Nghệ 6
- Âm Nhạc 6
- Mĩ Thuật 6
- Thể Dục 6
- Giáo Dục Công Dân 6
- Lớp 7
- Tiếng Anh 7
- Ngữ Văn 7
- Toán Học 7
- Vật Lí 7
- Sinh Học 7
- Lịch Sử 7
- Địa Lí 7
- Tin Học 7
- Công Nghệ 7
- Âm Nhạc 7
- Mĩ Thuật 7
- Thể Dục 7
- Giáo Dục Công Dân 7
- Lớp 8
- Tiếng Anh 8
- Ngữ Văn 8
- Toán Học 8
- Vật Lí 8
- Hóa Học 8
- Sinh Học 8
- Lịch Sử 8
- Địa Lí 8
- Tin Học 8
- Công Nghệ 8
- Âm Nhạc 8
- Mĩ Thuật 8
- Thể Dục 8
- Giáo Dục Công Dân 8
- Lớp 9
- Tiếng Anh 9
- Ngữ Văn 9
- Toán Học 9
- Vật Lí 9
- Hóa Học 9
- Sinh Học 9
- Lịch Sử 9
- Địa Lí 9
- Tin Học 9
- Công Nghệ 9
- Âm Nhạc 9
- Mĩ Thuật 9
- Thể Dục 9
- Giáo Dục Công Dân 9
- Trung Học Phổ Thông
- Lớp 10
- Tiếng Anh 10
- Ngữ Văn 10
- Toán Học 10
- Vật Lí 10
- Hóa Học 10
- Sinh Học 10
- Lịch Sử 10
- Địa Lí 10
- Tin Học 10
- Công Nghệ 10
- Thể Dục 10
- Giáo Dục Công Dân 10
- Lớp 11
- Tiếng Anh 11
- Ngữ Văn 11
- Toán Học 11
- Vật Lí 11
- Hóa Học 11
- Sinh Học 11
- Lịch Sử 11
- Địa Lí 11
- Tin Học 11
- Công Nghệ 11
- Thể Dục 11
- Giáo Dục Công Dân 11
- Lớp 12
- Tiếng Anh 12
- Ngữ Văn 12
- Toán Học 12
- Vật Lí 12
- Hóa Học 12
- Sinh Học 12
- Lịch Sử 12
- Địa Lí 12
- Tin Học 12
- Công Nghệ 12
- Thể Dục 12
- Giáo Dục Công Dân 12
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_11_tiet_162_doc_van_tu_ay_to_huu.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 162: Đọc văn: Từ ấy (Tố Hữu)
- TIẾT 162 TỐ HỮU www.themegallery.com
- 1. Tác giả Tố Hữu 1920 - 2002 www.themegallery.com
- - Tố Hữu (1920- 2002) tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành. Quê: Thừa Thiên Huế - Được đánh giá là “lá cờ đầu của thơ ca cách mạng” VN hiện đại. - Thơ trữ tình -chính trị: Thể hiện lẽ sống, lí tưởng, tình cảm cách mạng của con người VN hiện đại nhưng mang dậm chất dân tộc, truyền thống. - Những chặng đường thơ Tố Hữu song hành với những chặng đường cách mạng. Tố Hữu là nhà thơ cách mạng, thơ ông là sản phẩm của cuộc đời, của cuộc đấu tranh và phục vụ cách mạng.
- 2. Bài thơ “Từ ấy”: - Bài thơ được viết vào tháng 7 năm 1938 sau khi Tố Hữu được kết nạp vào Đảng. - Nằm trong phần Máu lửa của tập thơ Từ ấy. .Vào một đêm mưa lâm thâm người ta hẹn tôi ra cầu nhà máy điện. Khi tôi đến, một người bước lại và nói “Hôm nay tôi kết nạp đồng chí vào Đảng cộng sản Đông Dương. Mong đồng chí luôn luôn trung thành với Đảng, đặt lợi ích và lí tưởng của Đảng lên trên lợi ích và tính mạng của mình. Trong mọi hoàn cảnh đồng chí hãy chiến đấu kiên cường dũng cảm với tinh thần của một người chiến sĩ cộng sản ”. Tôi cảm thấy những lời đó thật thiêng liêng, và nhận rõ ngay mình đang bước vào một cuộc đời mới (Trích hồi kí Nhớ lại một thời ) www.themegallery.com
- II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc - Thể thơ: 7 chữ Đọc văn bản, xác định - Bố cục: 3 phần thể thơ, bố cục, tiêu đề Từ ấy từng phần? Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Niềm vui lớn Hồn tôi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim Tôi buộc lòng tôi với mọi người Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn tôi với bao hồn khổ Lẽ sống lớn Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời Tôi đã là con của vạn nhà Là em của vạn kiếp phôi pha Là anh của vạn đầu em nhỏ Tình cảm lớn Không áo cơm, cù bất cù bơ ( Tố Hữu) www.themegallery.com
- 2. Tìm hiểu văn bản Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim 2.1. Khổ 1: Hồn tôi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim
- Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim - Từ ấy: mốc thời gian có ý nghĩa trong đời cách mạng và đời thơ Tố Hữu (Kết nạp Đảng) - Hình ảnh ẩn dụ nắng hạ, Mặt trời chân lí: lí tưởng đúng đắn của Đảng, báo hiệu những điều tốt đẹp cho cuộc sống. - Động từ mạnh bừng, chói: sự xuất hiện đột ngột và sức xuyên mạnh của ánh sáng lí tưởng. i. T×M HIÓU CHUNG Khẳng định lí tưởng cộng sản như một nguồn sáng mới mẻ, mạnh mẽ, làm bừng sáng tâm hồn nhà thơ. www.themegallery.com
- Hồn tôi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim - Hình ảnh ẩn dụ và so sánh Hồn tôi như là vườn hoa lá, đậm hương, rộn tiếng chim: diễn tả cụ thể niềm vui sướng, say mê nồng nhiệt của nhà thơ khi bắt gặp lí tưởng mới. - Tính từ chỉ mức độ đậm, rộn: nhấn mạnh sự ngất ngây ở tận bề sâu của tình cảm của người chiến sĩ trẻ. Tâm trạng vui sướng say mê, hạnh phúc ngập tràn khi bắt gặp lí tưởng của Đảng www.themegallery.com
- 2.2. Khổ 2: Tôi buộc lòng tôi với mọi người Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn tôi với bao hồn khổ Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời - Cấu trúc: Tôi (CN)+ buộc (VN+ lòng tôi khối đời (BN) một kiểu cấu trúc chặt chẽ của tư duy để nhấn mạnh sự thay đổi trong nhận thức - Động từ buộc, trang trải: khẳng định ý thức tự nguyện và quyết tâm cao - Hình ảnh ẩn dụ khối đời: khối người đông đảo cùng chung cảnh ngộ đoàn kết chặt chẽ vì một mục đích chung. Nhận thức mới về lẽ sống gắn bó hài hòa giữa cái tôi cá nhân với cái ta chung của mọi người. www.themegallery.com
- 2. 3. Khổ 3: Tôi đã là con của vạn nhà Là em của vạn kiếp phôi pha Là anh của vạn đầu em nhỏ Không áo cơm, cù bất cù bơ - Cấu trúc câu khẳng định: Tôi (CN) + đã là con của vạn nhà, là em, là anh nhấn mạnh tình cảm thân thiết với đại gia đình quần chúng lao khổ - Từ ngữ: + Từ xưng hô: con, em, anh tự nhận mình là thành viên trong gia đình + Điệp từ: là, của, vạn tạo nên nhịp điệu dồn dập, hăm hở nhấn mạnh sự gắn bó, hòa nhập www.themegallery.com
- - Hình ảnh gợi cảm:kiếp phôi pha, cù bất cù bơ đồng cảm với những kiếp người bất hạnh, lang thang cơ nhỡ. Tố Hữu đã có sự chuyển biến lớn về tình cảm: vượt qua tình cảm ích kỉ, hẹp hòi của giai cấp tiểu tư sản để có được tình gắn bó ruột thịt với quần chúng lao khổ của giai cấp công nhân - chủ nghĩa cộng sản. => Lí tưởng cộng sản đã giúp nhà thơ có được niềm vui lớn, lẽ sống lớn, tình cảm lớn. Đó là những chuyển biến sâu sắc trong tình cảm, nhận thức và hành động của cái tôi khao khát hòa nhập
- TỔNG KẾT: 1. Nội dung: Bµi th¬ thÓ hiÖn niÒm vui lín, t×nh c¶m lín, lÏ sèng lín cña ngêi thanh niªn trong buæi ®Çu gÆp gì lÝ tëng céng s¶n. “Từ ấy” đến nay, bằng chính đời mình và thơ mình, Tố Hữu đã luôn sống đúng như niềm tâm niệm đầu đời đó (Phong Lan và Mai Hương) 2. Nghệ thuật: - Hình ảnh ẩn dụ mới mẻ, so sánh, điệp ngữ. - Ngôn ngữ gợi cảm - Giọng thơ sảng khoái, nhịp điệu hăm hở 3. Ghi nhớ: SGK tr 44 www.themegallery.com
- *Củng cố, luyện tập 1. Em hãy so sánh sự khác nhau về biểu hiện của cái tôi trong Vội vàng của Xuân Diệu và trong bài thơ Từ ấy của Tố Hữu? CÁI TÔI TRONG VỘI VÀNG CÁI TÔI TRONG TỪ ẤY Tôi muốn tắt nắng đi -Tôi buộc lòng tôi với mọi người Tôi muốn buộc gió lại Tôi đã là con của vạn nhà Ta muốn ôm Nghiêng về thể hiện cái tôi Cái tôi cá nhân đã hòa vào cá nhân cái chung với mọi người.
- 2. Viết tiếp đoạn văn còn dang dở để trả lời các câu hỏi: Bài Hành trình của một đời thơ giúp cho em hiểu người là hành trình của gì về việc xác định lí sự lựa chọn. Tố Hữu đã tưởng? Lí tưởng của rất đúng khi chọn cho em hiện nay là gì? mình con đường đi theo Em sẽ làm gì để thực Đảng, suốt đời chiến hiện lí tưởng đó? đấu phục vụ cách mạng và đất nước. Vì thế mà, chúng ta www.themegallery.com
- Liên hệ mở rộng thơ Tố Hữu Những câu thơ của Tố Hữu nói về việc đi tìm lí tưởng - Đâu những ngày xưa, tôi nhớ tôi Băn khoăn đi kiếm lẽ yêu đời - Bâng khuâng đứng giữa đôi dòng nước Chọn một dòng hay để nước trôi
- Ta nghe hè dậy bên lòng, Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi Ngột làm sao, chết uất thôi, Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu. Khi con tu hú của Tố Hữu www.themegallery.com
- Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 6: Thực hành về điển cố
- Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Đọc văn: Người trong bao (Sê-Khốp)
- Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 40: Đọc văn: Chí phèo (Nam Cao) - Vũ Thị Hương Sen
- Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 104: Đọc văn: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) - Năm học 2010-2011
- Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 1: Đọc văn: Vào phủ chúa Trịnh (Lê Hữu Trác)
- Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 102+102: Đọc văn: Người cầm quyền khôi phục uy quyền (V. Huy-Gô)
- Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 83: Đọc văn: Tràng Giang (Huy Cận) - Nguyễn Thị Phương Anh
- Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 2: Đọc văn: Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến)
- Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tuần 25: Tiếng việt: Đặc điểm loại hình của Tiếng việt
- Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tiết 74: Những yêu cầu về sử dụng Tiếng việt - Ngô Thị Hạnh
- Chuyên đề Văn xuôi lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 trong chương trình Ngữ văn lớp 11
- Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Đọc văn : Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)
- Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 162: Đọc văn: Từ ấy (Tố Hữu)
- Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 2: Đọc văn: Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến)
- Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 49: Chí phèo (Nam Cao) - Phần 1: Tác giả Nam Cao - Phan Thị Huyền
- Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 8: Ôn tập văn học trung đại Việt Nam
- Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 89: Đọc văn : Chiều tối (Mộ - Hồ Chí Minh)
- Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tuần 21: Đọc văn: Tràng Giang (Cù Huy Cận)
- Bài giảng môn Ngữ văn lớp 11 - Tuần 1: Đọc văn: Vào phủ chúa trịnh (Trích Thượng kinh kí sự - Lê Hữu Trác)
- Bài giảng Ngữ văn lớp 11 - Tiết 109: Đọc văn: Một thời đại trong thi ca (Trích thi nhân Việt Nam - Hoài Thanh)
Copyright © 2024 BaiGiangDienTu.org - Thư viện đề thi
Từ khóa » Bài Giảng Từ ấy Ngữ Văn 11
-
Từ ấy - Ngữ Văn 11 - Cô Thúy Nhàn (DỄ HIỂU NHẤT) - YouTube
-
Tuần 24. Từ ấy - - Thư Viện Bài Giảng điện Tử
-
Giáo án Môn Ngữ Văn Khối 11 - Tiết 97: Từ ấy
-
Bài Giảng Từ ấy - 123doc
-
Từ ấy - Tố Hữu - Ngữ Văn 11 - Hoc247
-
Tố Hữu.ppt (Bài Giảng Ngữ Văn 11) - Từ ấy
-
Bài Giảng Ngữ Văn 11 Tuần 24 Bài: Từ ấy - Tố Hữu - TaiLieu.VN
-
Bài Giảng Từ ấy-Tố Hữu - Bài Giảng điện Tử Ngữ Văn 11
-
Bài Giảng Ngữ Văn 11 Tuần 24 Bài: Từ ấy - Tố Hữu - TailieuXANH
-
Bài Giảng Ngữ Văn Lớp 11 - Tiết 101: Đọc Văn: Từ ấy (Tố Hữu)
-
Giáo án Bài Từ ấy (Tố Hữu) | Giáo án Ngữ Văn Lớp 11 Chuẩn Nhất
-
[DOC] Bài Giảng Ngữ Văn 11: Từ ấy - Tố Hữu - 5pdf
-
BÀI GIẢNG NGỮ VĂN LỚP 11 BÀI “TỪ ẤY” – PHẦN 2