Bài Giảng Ngữ Văn Lớp 8 - Tiết 27, Bài 7: Tiếng Việt Tình Thái Từ

  • Trang Chủ
  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • Liên hệ

Giáo Án Điện Tử Lớp 8, Bài Giảng Điện Tử Lớp 8, Đề Thi Lớp 8, Sáng Kiến Kinh Nghiệm Lớp 8

  • Home
  • Giáo Án Lớp 8
    • Ngữ Văn 8
    • Toán Học 8
    • Tiếng Anh 8
    • Tin Học 8
    • Công Nghệ 8
    • Lịch Sử & Địa Lí 8
    • Khoa Học Tự Nhiên 8
    • Giáo Dục Thể Chất 8
    • Giáo Dục Công Dân 8
    • HĐTN Hướng Nghiệp 8
    • Âm Nhạc 8
    • Mĩ Thuật 8
    • Vật Lí 8
    • Hóa Học 8
    • Sinh Học 8
    • Lịch Sử 8
    • Địa Lí 8
    • Hoạt Động NGLL 8
    • Giáo Án Khác
  • Bài Giảng Lớp 8
    • Ngữ Văn 8
    • Toán Học 8
    • Tiếng Anh 8
    • Tin Học 8
    • Công Nghệ 8
    • Lịch Sử & Địa Lí 8
    • Khoa Học Tự Nhiên 8
    • Giáo Dục Thể Chất 8
    • Giáo Dục Công Dân 8
    • HĐTN Hướng Nghiệp 8
    • Âm Nhạc 8
    • Mĩ Thuật 8
    • Vật Lí 8
    • Hóa Học 8
    • Sinh Học 8
    • Lịch Sử 8
    • Địa Lí 8
    • Hoạt Động NGLL 8
    • Giáo Án Khác
  • Đề Thi Lớp 8
    • Ngữ Văn 8
    • Toán Học 8
    • Tiếng Anh 8
    • Tin Học 8
    • Công Nghệ 8
    • Lịch Sử & Địa Lí 8
    • Khoa Học Tự Nhiên 8
    • Giáo Dục Thể Chất 8
    • Giáo Dục Công Dân 8
    • HĐTN Hướng Nghiệp 8
    • Âm Nhạc 8
    • Mĩ Thuật 8
    • Vật Lí 8
    • Hóa Học 8
    • Sinh Học 8
    • Lịch Sử 8
    • Địa Lí 8
    • Hoạt Động NGLL 8
    • Giáo Án Khác
  • Sáng Kiến Kinh Nghiệm Lớp 8
Trang ChủBài Giảng Lớp 8Bài Giảng Ngữ Văn 8 Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 27, Bài 7: Tiếng việt Tình thái từ Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 27, Bài 7: Tiếng việt Tình thái từ

 Trong các câu dưới đây, từ nào (trong các từ in đậm) là tình thái từ, từ nào không phải là tình thái từ?

Em thích trường nào thì thi vào trường ấy.

Nhanh lên nào, anh em ơi !

Làm như thế mới đúng chứ !

Tôi đã khuyên bảo nó nhiều lần rồi chứ có phải không đâu.

Cứu tôi với !

g) Nó đi chơi với bạn từ sáng.

h) Con cò đậu ở đằng kia.

i) Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh kia.

Vậy khi nói và viết, cần chú ý sử dụng tình thái từ như thế nào?

Khi nói, khi viết, cần chú ý sử dụng tình thái từ phải phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp ( quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm,.).

Bài tập nhanh : (Bài tập 4 Sgk)

Đặt câu hỏi dùng các tình từ thái phù hợp với quan hệ xã hội trong các tình huống sau:

Cô giảng giúp em bài tập này được không ạ?

Bạn giúp mình làm bài tập này nhé?

Ông mặt trời lên cao quá mẹ nhỉ?

 

ppt 18 trang thuongle 5610 Download Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 27, Bài 7: Tiếng việt Tình thái từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênMÔN NGỮ VĂN CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁOVỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 8B Quan sát tranh và đặt một câu phù hợp với tình huống giao tiếp- Chúng cháu chào cô.Chúng em chào cô ạ! TÌNH THÁI TỪTIẾT 27 : TIẾNG VIỆT b) - Con nín đi ! c) Thương thay cũng một kiếp người Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi ! a) - Mẹ đi làm rồi à ? Câu nghi vấnCâu cảm thánCâu cầu khiếnCác câu a, b, c thuộc kiểu câu gì ? Nếu ta lược bỏ các từ in đậm trong ba câu trên thì ý nghĩa của các câu có gì thay đổi ?b) Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:- Con nín (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)c) cũng một kiếp người, mang lấy sắc tài làm chi! (Nguyễn Du, Truyên Kiều)a) - Mẹ đi làm rồi Nếu ta lược bỏ các từ in đậm thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi ?Không tạo được câu nghi vấnKhông tạo được câu cầu khiếnKhông tạo được câu cảm thánà ?đi !thay thayThươngKhéoVậy theo em các từ “à, đi, thay” được thêm vào câu nhằm mục đích gì?b) Con nín đi ! c) Thương thay cũng một kiếp người Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi ! a) Mẹ đi làm rồi à ?Câu nghi vấnCâu cảm thánCâu cầu khiếna) Tõ “µ”: Để t¹o lập c©u nghi vÊn.b) Tõ “®i”: ĐÓ t¹o lập c©u cÇu khiÕnc) Tõ “thay”: ĐÓ t¹o lập c©u c¶m th¸n.d) - Em chào cô ạ ! Nếu ta bỏ từ “ạ”thì sẽ có gì thay đổi ?Thể hiện mức độ lễ phép cao - Em chào cô !d) Từ “ạ”: Để tạo nên sắc thái tình cảm: thể hiện mức độ lễ phép cao hơn. Các từ “ à, đi, thay, ạ” là những tình thái từ.* Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.Câu cảm thánCâu cảm thánThể hiện mức độ lễ phép không caoVậy em cho biết tình thái từ là gì?Từ ạ biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói ? Vậy từ “ạ” thêm vào câu để làm gì? Ghi nhớ 1 : sgk 81 Câu nghi vấn Câu cầu khiếna/ - Mẹ đi làm rồi à ?b/ - Con nín đi !c/ - Thương thay cũng một kiếp ngườiKhéo thay mang lấy sắc tài làm chi! Câu cảm thánd/ - Em chào cô ạ ! Biểu thị sắc thái tình cảm: thể hiện sự lễ phép cao.Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, chứ chăng...Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với, nhé, mà...Tình thái từ cảm thán: thay, sao, thật...- Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà...Quan sát tranh và đặt câu có dùng tình thái từ phù hợp với hình ảnh có trong tranh13Chào bạn nhé!Con chào cô ạ!1Bạn An đang học bàiBạn An đang học bài hả?2 Trong các câu dưới đây, từ nào (trong các từ in đậm) là tình thái từ, từ nào không phải là tình thái từ?Em thích trường nào thì thi vào trường ấy.Nhanh lên nào, anh em ơi !Làm như thế mới đúng chứ !Tôi đã khuyên bảo nó nhiều lần rồi chứ có phải không đâu.Cứu tôi với !g) Nó đi chơi với bạn từ sáng.h) Con cò đậu ở đằng kia.i) Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh kia. Bài tập nhanh (bài tập 1 SGK)Các tình thái từ in đậm dưới đây được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm,....) khác nhau như thế nào ? Ví dụKiểu câuSắc thái tình cảmQuan hệ xã hộiBạn chưa về à?Thầy mệt ạ?Bạn giúp tôi một tay nhé!Bác giúp cháu một tay ạ!Câu nghi vấnCâu nghi vấnCâu cầu khiếnCâu cầu khiến Thân mật Thân mật Kính trọng, lễ phép Kính trọng,lễ phépTuổi tác ngang hàngTuổi tác ngang hàngThứ bậc trên - dưới (thầy – trò)Tuổi tác lớn – nhỏVậy khi nói và viết, cần chú ý sử dụng tình thái từ như thế nào? Khi nói, khi viết, cần chú ý sử dụng tình thái từ phải phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp ( quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm,..).Đặt câu hỏi dùng các tình từ thái phù hợp với quan hệ xã hội trong các tình huống sau: Cô giảng giúp em bài tập này được không ạ? Bạn giúp mình làm bài tập này nhé?Ông mặt trời lên cao quá mẹ nhỉ?Bài tập nhanh : (Bài tập 4 Sgk) Tìm thán từ và tình thái từ có trong các câu sau? Em hãy phân biệt sự giống và khác nhau giữa thán từ và tình thái từ?“A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?” ( Lão Hạc, Nam Cao)Bài tập mở rộngThảo luận đôi. (2’)Đáp án : A : là thán từ. à: là tình thái từ.* Giống nhau: đều biểu thị tình cảm, cảm xúc của người nói.* Khác nhau: ** Thán từ: Thường đứng đầu câu; Có khi nó được tách ra thành một câu đặc biệt.** Tình thái từ: Thường đứng ở cuối câu; Không thể tách ra thành câu riêng được.Bài 2: Thảo luận nhóm : Giải thích ý nghĩa của các tình thái từ in đậm trong những câu dưới đây: (sgk)a) Từ chứ : Dùng để hỏi, muốn hỏi điều ít nhiều đã khẳng định.b) Từ chứ : Nhấn mạnh điều vừa khẳng định.c) Từ ư : Hỏi với thái độ phân vân.d) Từ nhỉ : Hỏi với thái độ vừa thân mật vừa thất vọng.e) Từ nhé : Dặn dò với thái độ thân mật.g) Từ vậy : Thể hiện thái độ miễn cưỡng.h) Từ cơ mà : Thể hiện thái độ thuyết phục.LUYỆN TẬP : Bài 5: Tìm một số tình thái từ trong tiếng địa phương em hoặc trong tiếng địa phương khác mà em biết?Một số tình thái từ địa phương Nam bộ: + Ha ( như từ hả trong từ ngữ toàn dân): Chiếc váy này đẹp quá ha? + Nghen ( nhé): Em ở nhà một mình nghen. + Há ( nhỉ): Lạnh quá chú Năm há! + Mừ (mà): Má hứa với con rồi mừ! + Đa (nhỉ): Bữa nay coi bộ bà khó tính dữ đa. + Ở đây vui quá hén! (nhỉ)Hướng dẫn học bài ở nhà:- Xem nội dung bài, học thuộc bài.- Nắm được công dụng, chức năng của tình thái từ.Biết vận dụng tình thái từ trong nói và viết.Hoàn chỉnh các bài tập.- Chuẩn bị bài : “Chiếc lá cuối cùng”.CHÀO TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔCHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP.CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM LUÔN MẠNH KHỎE.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_27_bai_7_tieng_viet_tinh_thai_t.ppt
Tài Liệu Liên Quan
  • pptxBài giảng dự giờ môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 89, Bài 23: Tiếng việt Hành động nói
  • pptxBài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 3+4, Bài 2: Văn bản Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng) - Nguyễn Thị Hương Thơm
  • pptBài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 9: Tiếng việt Nói quá
  • pptxBài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 54+55, Bài 13: Đọc hiểu Bài toán dân số (Thái An)
  • pptBài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Bài 4: Tiếng việt Từ tượng hình, từ tượng thanh
  • pptBài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 39, Bài 10: Đọc hiểu Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000 - Trần Thanh Cần
  • pptBài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 18, Bài 5: Tập làm văn Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
  • pptxBài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 44: Tiếng việt Câu ghép (Tiếp theo) - Nguyễn Thị Nhanh
  • pptBài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Bài 18: Đọc hiểu Ông đồ (Vũ Đình Liên)
  • pptxBài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 94, Bài 21: Tiếng việt Câu trần thuật
Tài Liệu Hay
  • pptxBài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 1, Bài 1: Đọc hiểu văn bản Tôi đi học (Thanh Tịnh)
  • pptBài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Bài 4: Tiếng việt Từ tượng hình, từ tượng thanh (Bản đẹp)
  • pptBài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 21: Đọc hiểu Đi đường (Tẩu lộ)
  • pptBài giảng môn Ngữ văn Lớp 8 - Bài 19: Đọc hiểu Quê hương (Tế Hanh)
  • pptxBài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 3: Đọc hiểu Tức nước vỡ bờ (Trích Tắt đèn - Ngô Tất Tố) (Bản đẹp)
  • pptBài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 21: Đọc hiểu Ngắm trăng (Hồ Chí Minh)
  • pptxBài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 8: Chương trình địa phương phần Tiếng việt
  • pptBài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Ôn tập văn bản Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)
  • pptxBài giảng môn Ngữ văn Khối 8 - Bài 19: Đọc hiểu Quê hương (Tế Hanh)
  • pptBài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 4: Tiếng việt Từ tượng hình, từ tượng thanh

Copyright © 2024 Lop8.vn - Đồ Án, Thư Viện Đề Thi

Facebook Twitter

Từ khóa » Bài Giảng Tình Thái Từ