Bài Giảng Quản Trị Chất Lượng ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Kinh Doanh - Tiếp Thị >>
- Quản trị kinh doanh
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.79 MB, 117 trang )
PI-04-SPCVPC copyright 11ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ NHẰMKIỂM SOÁT CHẤT LƢỢNG TẠI DOANH NGHIỆP2THỜI GIAN• Buổi sáng: 8h30 - 11h45• Buổi chiều: 13h30 - 17h00• Nghỉ giải lao: – Buổi sáng: 10h00 - 10h20– Buổi chiều: 14h40 - 15h00PI-04-SPCVPC copyright 23NỘI DUNGPhần 1: Chất lƣợng & Quản lý chấtlƣợngPhần 2: Quá trình - các công cụ thốngkê truyền thốngPhần 3: Các công cụ thống kê mới4Phần 1GIỚI THIỆU VỀ CHẤT LƢỢNG & QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNGPI-04-SPCVPC copyright 35Chất lƣợng là gì?“Thỏa mãn nhu cầu khách hàng” (W. Edwards Deming)“Thích hợp để sử dụng” (J. M. Juran)“Làm đúng theo yêu cầu” (Philip B. Crosby)Một số quan điểm khác:“Làm đúng ngay từ đầu”“Cung cấp sản phẩm và dịch vụ với tiêu chuẩn cao nhất”“Chất lượng là những gì mà khách hàng muốn sao thì nó là như vậy”6Chất lƣợng là gì?Chất lượng là gì ?Mức độ của một tập hợp các đặctính vốn có đáp ứng các yêu cầu.(3.1.1 - ISO 9000:2005)PI-04-SPCVPC copyright 47• Mang tính chủ quan • Thay đổi theo thời gian, không gian và điều kiện sử dụngĐẶC TÍNH CỦA CHẤT LƢỢNG8 tập trung vào chất lượng sẽ giảm năng suất chất lượng kém là do người lao động cải tiến chất lượng đòi hỏi đầu tư lớn chất lượng được đảm bảo nếu kiểm tra chặtchẽMỘT SỐ QUAN ĐIỂM PHIẾN DIỆNPI-04-SPCVPC copyright 59Là hoạt động đánh giá sựphù hợp thông qua việc đo,xem xét, thử nghiệm, định cỡmột hay nhiều đặc tính củađối tượng và so sánh kết quảvới yêu cầu nhằm xác địnhsự phù hợp của mỗi đặc tính.KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG10“Là một phần của QLCL tậptrung vào thực hiện các yêucầu CL” (3.2.10-ISO9000)Kiểm soát quá trình thông quakiểm soát các yếu tố4M,1I,1E4M: Man (con người)Machine (máy móc)Material (nguyên vật liệu)Method (phương pháp)1I: Information (thông tin)1E: Môi trường làm việcKIỂM SOÁT CHẤT LƢỢNGPI-04-SPCVPC copyright 611 “Là một phần củaQLCL tập trung vàocung cấp lòng tin rằngcác yêu cầu CL sẽđược thực hiện” (3.2.11-ISO9000) Nhằm tạo ra niềm tincho khách hàngĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG12 “Là các hoạt động có phốihợp để định hướng và kiểmsoát một tổ chức về chấtlượng”. (3.2.8 ISO 9000) Nhằm thoả mãn khách hàngvới điều kiện sử dụng tốiưu các nguồn lực.QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNGPI-04-SPCVPC copyright 713“là quy tắc cơ bản và toàn diện để: lãnh đạo và điều hành tổ chức, nhằm cải tiến liên tục hoạt động của tổ chức trong một thời gian dài bằng cách tập trung vào khách hàng trong khi vẫn chú trọng đến nhu cầu của các bên liên quan”.CÁC NGUYÊN TẮC TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG141. Hướng vào khách hàng2. Sự lãnh đạo3. Sự tham gia của mọi người4. Tiếp cận theo quá trình5. Tiếp cận theo hệ thống đốivới quản lý6. Cải tiến liên tục7. Quyết định dựa trên sự kiện8. Quan hệ hợp tác cùng có lợivới người cung ứngCÁC NGUYÊN TẮC TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNGPI-04-SPCVPC copyright 815 1946, QC được quân đội Mỹ áp dụng tại Nhật 1949, thành lập Hiệp hội Tiêu chuẩn Nhật (JSA); Hiệp hội Khoa học kỹ thuật Nhật (JUSE) Thiết lập bộ luật về tiêu chuẩn công nghiệp và bắt đầu sử dụng hệ thống cho điểm JIS Năm 1950, Tiến sĩ Deming đến Nhật bảnSự ra đời của kiểm soát chất lượng tại Nhật Bản16Giai đoạn bắt đầu thực hiện 1960-1970 1954, Tiến sĩ Juran đến Nhật bảnNhóm kiểm soát chất lượng (QCC) bắt đầu hoạt động Phổ biến ứng dụng 7 công cụ KSCL (QC) Hình thành các lý luận về Quản lý chính sách (quản lý bằng chính sách), Quản lý theo chức năng chéo(Gi¸o s- JURAN -Mü)Sự ra đời của kiểm soát chất lượng tại Nhật BảnPI-04-SPCVPC copyright 917Nhóm QC là một nhóm nhỏTình nguyện thực hiện các hoạtđộng kiểm soát chất lượng trongphân xưởng của họ.Nhóm này hoạt động thường xuyênvới sự tham gia đầy đủ của cácthành viênLà một phần của các hoạt độngkiểm soát chất lượng toàn công ty, tựphát triển và cùng phát triển.Kiểm soát và cải tiến trong phânxưởng.Sử dụng các kỹ thuật kiểm soátchất lượngNhóm QC18Hình thành CWQC (1970-1980)Sự khủng hoảng về khoángdầu và sự sụt giá của đồng Đôlalàm thay đổi mạnh mẽ nền kinhtếKiểm soát chất lượng toàncông ty (CWQC) chính thứcđược hình thành trong giai đoạnnày và được phát triển thànhTQC (Total quality Control)Sự ra đời của kiểm soát chất lượng tại Nhật BảnPI-04-SPCVPC copyright 1019 Trong những năm 1930, bắt đầu từ việc sử dụng SQC của Walter A.Shewhart tại Phòng thí nghiệm Bell. Một trong các ứng dụng được sử dụng nhiều nhất là chọn mẫu và biểu đồ kiểm soát Sau chiến tranh, do nhiều nền kinh tế bị tàn phá, các công ty Mỹ không bị áp lực cạnh tranh nên không ai còn quan tâm nhiều đến chất lượng.Sự ra đời của kiểm soát chất lƣợng tại Mỹ20Cuối những năm 1970, cuộc khủng hoảng chất lượngcủa người Mỹ đã dẫn đến những hậu quả nặng nề.Trong suốt những năm 1980, hầu hết các công ty Mỹbắt đầu tiến hành các bước đầu tiên trong việc giảiquyết khủng hoảng. Họ tập trung vào 3 chiến lượcchính:Hô hào, cổ vũ, thúc đẩy người lao độngĐào tạo các phương pháp thống kêCải tiến chất lượng, chủ yếu bằng đổi mới máymóc, công nghệ.Sự ra đời của kiểm soát chất lƣợng tại MỹPI-04-SPCVPC copyright 1121Các điểm tương đồng:Đều huy động sự tham gia của mọi người.Thành lập các tổ nhómCác điểm khác biệt:Người lao động của Nhật thường trải Qua nhiềucông việc khác nhau trong một công ty. Họ có rấtnhiều kinh nghiệm nên việc hợp tác và giúp đỡnhau rất dễ dàng.Người lao động ở Mỹ chuyên môn hoá sâu nênkhông có sự hiểu biết về công ty nhiều.So sánh mô hình QC của Nhật và Mỹ:22Phần 2QUÁ TRÌNH & CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRUYỀN THỐNGPI-04-SPCVPC copyright 1223QUÁ TRÌNH LÀ GÌ?“Quá trnh kinh doanh”Nhà cung cấpKhách hàngĐu vo Đu raTập hợp các hoạt động chuyển đi một hocnhiều đầu vào thành đầu ra tạo giá trị chokhách hàng.24QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG: CÁC HOẠT ĐỘNG& QUÁ TRÌNH CHÍNHChiến lược của công tyHạ tầng, con người và Văn hóaThông tin và công nghệGiỚI THIỆU SẢN PHẨM MỚIHOÀN CHỈNH ĐƠN HÀNGThiết kế/ phát triển Thị trườngMuaSản xuấtPhân phốiNền tảngCung ứngCác yêu cầu củaKhách hàngThỏa mãnkhách hàngDự báoHoạch định nhu cầu/ cung ứngNền tảngCung ứngPI-04-SPCVPC copyright 1325TẠI SAO LẠI TẬP TRUNG VÀO QUÁ TRÌNHKINH DOANH?• Hỗ trợ để có một cách “nhìn có hệ thống” về t chức• Giúp các t chức hiểu và quản lý hiệu quảcác quan hệ nội tại, cả bên trong và bênngoài• Cải thiện các quyết định phân bố nguồnlực• Cung cấp nền tảng cho hệ thống đo lườngthực hiện265 PHA TRONG CẢI TIẾN QUÁ TRÌNH1. Thành lập nhóm cái tiến2. Tm hiểu thực trạng quá trnh3. Xác định điểm bắt đầu hiệu quả cho cảitiến4. Thiết lập hệ thống đo lường và kiểm soát5. Giám sát hiệu quả thực hiện và tm kiếm cơ hội cho cải tiến liên tụcPI-04-SPCVPC copyright 1427LỰA CHỌN QUÁ TRÌNH CẢI TIẾNTập trung vào:• Các vấn đề/ khiếu nại thường xuyên xảyra (cả bên trong hoc ngoài)• Chi phí cao• Đầu ra biến động lớn• Cycle time dài và hoc biến đi• Tồn tại “thực hành tốt” đã nhận biết• Có sẵn công nghệ mới28LỰA CHỌN QUÁ TRÌNH CẢI TIẾNĐánh giá tập trung vào các yếu tố:– Hiệu quả hiện tại của quá trình– Tác động kinh doanh– Ảnh hưởng đến chuỗi cung cấp• Nhà cung cấp và khách hàng– Khả năng thay đi các quá trình– Các nguồn lực cần thiết cho cải tiếnPI-04-SPCVPC copyright 1529QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH Quá trnh kinh doanh có hiệu quả có thể tạo một lợi thế cạnh tranh cho các công ty và các chuỗi cung cấp. Quy trnh kinh doanh có hiệu quả không phải là một biến cố Các quá trnh không thể tự cải tiến Quá trnh hiệu quả là quá trnh được thiết kế và quản lý một cách có hiệu quả30QUẢN LÝ QUÁ TRÌNHHiệu quả quản lý quá trình đòi hỏi một sự hiểu biết về: • Bản thân quá trnh• Bao giờ và khi nào quá trình phù hợp vớicác t chức và/ hoc chuỗi cung cấp• Các yêu cầu thực hiện quá trnh• Các yêu cầu về nguồn lực cho quá trnh• Năng lực quá trnh• Năng suất của quá trnh• Kết quả thực hiện của quá trnhPI-04-SPCVPC copyright 1631CÁC YÊU CẦU LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ THỰCHIỆN QUÁ TRÌNHCác quá trình phải được thực hiện thế nàođể hỗ trợ cho mục tiêu và mục đích của tchức.Cần phải thiết lập các mục tiêu cụ thể liên quan đến: * Chi phí * Chất lượng * Thời gian * Dịch vụ/ hỗ trợ khách hàng* 32CÁC YÊU CẦU HƢỚNG KHÁCH HÀNG CỦA QUÁ TRÌNHCác yêu cầucủa khách hàngMục tiêu thựchiện của quá trìnhYÊU CẦU NĂNG SUẤT QUÁ TRÌNHYÊU CẦU NĂNG LỰC QUÁ TRÌNHPI-04-SPCVPC copyright 1733NĂNG LỰC QUÁ TRÌNH• Năng lực quá trình chỉ ra một quá trình cóthể làm và làm thế nào để thực hiện tốtchức năng của nó• Tất cả các quá trình đều có một dải nănglực:– Các giới hạn trên và giới hạn dưới• Quản lý quá trình phải đảm bảo rằng cácyêu cầu thực hiện của quá trình phải cóthể nằm trong dải năng lực của quá trình34XÁC ĐỊNH NĂNG LỰC QUÁ TRÌNHNĂNG LỰC QUÁ TRÌNHCon người• Kỹ năng• Kinh nghiệm• Đào tạo• Quản lýPhương pháp• Dòng côngviệc• Ra quyết địnhĐầu vào• Thông tin• Nguyên vậtliệuCông nghệ• Thiết bị• IS/ITPI-04-SPCVPC copyright 1835• Năng suất quá trình chỉ ra số lượng củacông việc hoc sản phẩm có thể được thựchiện bởi quá trình trong một khoảng thờigian cụ thể.• Thông thường được xem như là phạm vitrên của tỷ lệ đầu ra.NĂNG SUẤT QUÁ TRÌNH36Có rất nhiều cách khác nhau để xácđịnh năng lực của một quá trình: Năng suất thiết kế: tối đa đầu ra có thể đạtđược Năng suất hiệu lực: tối đa đầu ra trên cơ sởthực tiễn phối hợp của sản xuất, lịch công tác,hoạt động duy trì, các đc tính chất lượng…. Năng suất thực: Tỷ lệ đầu ra có thể đạt đạtđược thực tếNĂNG SUẤT QUÁ TRÌNHPI-04-SPCVPC copyright 1937NĂNG SUẤT QUÁ TRÌNH• Số lượng và các loại nguồn lực sẵn có:– Con người– Thiết bị• Sản xuất/ dịch vụ hỗn hợp• Thời gian dừng theo kế hoạch (ví dụ: thời gian dừng,bảo trì phòng ngừa…)• Thời gian dừng không theo kế hoạch (ví dụ: máy hỏng,có vấn đề về chất lượng, nghỉ đột xuất )CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH CỦA NĂNG SUẤT QUÁ TRÌNH38NĂNG SUẤT QUÁ TRÌNH• Quản lý quá trình phải đảm bảo các yêucầu thực hiện quá trình được đưa ra là khảthi với năng suất quá trình• Từ khía cạnh thời gian, năng lực tng tểcủa quá trình được xác đinh bởi hoạtđộng/bươc chậm nhất trong quá trình– Cần tập trung cải tiến ở các hoạt động “ thắt c chai”PI-04-SPCVPC copyright 2039Quản lý quá trình “Best Practices”• Rõ ràng trách nhiệm thực hiện quá trình– Cần “người chủ quá trình”• Xác định rõ ranh giới của quá trình– Phạm vi quản lý• Xác định rõ ràng các trách triệm và mốiliên hệ trong cũng như với các quá trìnhkhác• Có các tài liệu: quy trình, hướng dẫn côngviệc, tài liệu đào tạo thích hợp40• Hệ thống đo lường hoạt động– Nếu bạn không thể đo nó… – Sử dụng Benchmark• Các kiểm soát phản hồi– Bao gồm theo dõi, đánh giá và điều chỉnh chothích hợp• Các thủ tục thay đi– Đưa ra quy tắc xử lý• Các mục tiêu liên quan đến khách hàngQuản lý quá trình “Best Practices”PI-04-SPCVPC copyright 2141CẢI TIẾN QUÁ TRÌNH42CẢI TIẾN QUÁ TRÌNHMô hình 6 bƣớc PROFIT :P = Problem definition. R = Root cause identification and analysis. O = Optimal solution based on root cause(s). F = Finalize how the corrective action will be implemented. I = Implement the plan. T = Track the effectiveness of the implementation and verify that the desired results are metPI-04-SPCVPC copyright 2243CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRUYỀN THỐNG1. Phiếu kiểm tra (Checksheet) 2. Biểu đồ Pareto (Pareto Diagram)3. Biểu đồ Nhân - Quả (Cause & Effect Diagram)4. Biểu đồ Phân bố (Histogram)5. Biểu đồ (Graph)6. Biểu đồ Phân tán (Scatter Diagram)7. Biểu đồ Kiểm soát (Control Chart)44CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRUYỀN THỐNG 95% vấn đề liên quan đến chất lượng có thể được giảiquyết với các công cụ truyền thống Có khả năng nhận ra vấn đề, sử dụng các công cụthích hợp dựa trên đặc tính của vấn đề và kết nối vớicác giải pháp một cách nhanh chóngPI-04-SPCVPC copyright 2345PHIẾU KIỂM TRAChecksheet46PHƢƠNG PHÁP PHÂN VÙNGPI-04-SPCVPC copyright 2447PHƢƠNG PHÁP PHÂN VÙNGCó nhiều yếu tố gây nên sự sai khác về chấtlƣợng và sự xuất hiện của các khuyết tật.=> Phân vùng nhằm tìm ra các yếu tố ảnhhƣởng và phạm vi ảnh hƣởng đến một đặc tínhchất lƣợngNhóm quan trọng có thể phân vùng:máy móc, nguyên vật liệu, phƣơngpháp làm việc, công nhân, thời gian 48PHƢƠNG PHÁP PHÂN VÙNGa. Khoảng thời gian: Mùa, tháng, tuần, ngày,giờ, sáng, chiều, tối, đêm, khi mới bắt đầucông việc , trƣớc khi kết thúc công việc.b. Công nhân: Cá nhân, tuổi, số năm kinhnghiệm, giớí tính.c. Máy móc: Model, loại, series, mới cũ, nhàsản xuất.d. Nguyên vật liệu: Ngƣời cung cấp, nơi gốc,nhãn, ngày mua, lô hàng, điều kiện lƣu khoe. Phƣơng pháp làm việc: Cỡ lô, địa điểm,nhiệt độ, áp suất, thiết bị đo lƣờngf. Môi trƣờng làm việc: Nhiệt độ môi trƣờng,độ ẩm, thời tiết, độ sáng PI-04-SPCVPC copyright 2549Bƣớc 4: So sánh các nội dung phân vùng theo các công cụ thống kê phù hợp Nếu có sự sai khác, cần điều tra nguyên nhân Nếu không có sự sai khác, lựa chọn các hạng mục phân vùng khác và bắt đầu lại từ bƣớc 2.Bƣớc 1: Xác định nội dung cần tìm hiểu hay giải quyếtBƣớc 2: Xác định các hạng mục có thể phân vùngBƣớc 3: Thu thập các dữ liệu theo sự phân vùngCÁC BƢỚC XÂY DỰNG50I/ Xác định rõ lịch sử và bản chất của dữ liệu* Xác định xem dữ liệu đó liên quan tới máymóc nào hay ngƣời công nhân nào.Để làm điều đó cần phải:1. Dữ liệu được xác định bằng 5W1H2. Đánh dấu để tránh lẫn lộn các sản phẩm.3. Xác định rõ mục đích thu thập dữ liệu.CHÚ Ý KHI PHÂN VÙNG:CÁC BƢỚC XÂY DỰNG
Tài liệu liên quan
- LÝ LUẬN VỀ CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG.doc
- 54
- 1
- 25
- ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ NHẰM KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG TẠI DOANH NGHIỆP
- 1
- 1
- 14
- Giải pháp áp dụng các công cụ thống kê hiệu quả
- 53
- 1
- 3
- Áp dụng các công cụ thống kê để giảm tỷ lệ phế liệu tại công ty Cổ phần Văn Hóa Tân Bình
- 89
- 807
- 8
- LÝ LUẬN VỀ CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
- 10
- 881
- 11
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ HIỆU QUẢ
- 6
- 558
- 2
- Đề tài áp dụng một số công cụ thống kê nhằm kiểm soát và nâng cao chất lượng sản phẩm tại DNTN hưng phú
- 68
- 827
- 4
- Áp dụng các công cụ thống kê vào kiểm soát chất lượng sản phẩm tại shopfloor 4
- 59
- 1
- 12
- Bài giảng quản trị chất lượng pdf
- 16
- 2
- 2
- Bài giảng Quản trị chất lượng: Chương 5 - Nguyễn Quang Vinh
- 46
- 1
- 12
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(4.79 MB - 117 trang) - Bài giảng quản trị chất lượng ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ THỐNG KÊ NHẰM KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG TẠI DOANH NGHIỆP Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Nguyên Tắc 4m 1i 1e
-
ISO 9001:2015 Là Gì? Bản Chất Và Các Yêu Cầu?
-
4m 1e Là Gì? 4m 1e Trong Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng
-
4m 1e Là Gì? 4m 1e Trong Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng - Gauday
-
5M + 1E + 1I Là Gì - Xuân Đông's Blog
-
4m 1e Là Gì? 4m 1e Trong Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng - Chickgolden
-
4M Trong Sản Xuất, Phương Pháp Kiểm Soát Sản Xuất Bằng 4M
-
QLSX|02 - 4M 1I - Chung Le Ba' Blog
-
[Chuẩn Xác] 5M1E Là Gì? Ý Nghĩa Của Từng Giá Trị Như Nào? - Legoland
-
4M 1E Là Gì?
-
4m 1e Là Gì? 4m 1e Trong Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng
-
Khái Niệm Mô Hình 4M Và ứng Dụng Trong Quản Trị Sản Xuất | LINKQ
-
4M Là Gì? Cách Thức Tác động Và Một Số ứng Dụng Của Mô Hình 4M