Bài Giảng Sinh Học 7 Bài 51 đa Dạng Của Lớp Thú( Tiếp Theo) Các Bộ ...

Hãy lựa chọn những đặc điểm của Bộ thú ăn thịt : a.. Răng của Bộ gặm nhấm có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau?. Bài 51:ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ TT CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG... Đọ

Trang 1

BÀI GIẢNG SINH HỌC 7

Trang 2

KIỂM TRA BÀI CŨ

1 Hãy lựa chọn những đặc điểm của Bộ thú ăn thịt :

a Răng cửa lớn có khoảng trống hàm

b Có đủ 3 loại răng: Răng nanh, răng cửa, răng hàm

c Rình và vồ mồi

d Ăn tạp

e Ngón chân có vuốt cong, nhọn sắc, đệm thịt dày

g Đào hang trong đất

Trang 3

KIỂM TRA BÀI CŨ

2 Răng của Bộ gặm nhấm có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau?

a Răng nanh dài, nhọn, răng cửa ngắn sắc

b Các răng nhọn, răng hàm cũng có 3,4 mấu nhọn.

c Thiếu răng nanh, răng cửa lớn có khoảng trống hàm

d Cả a và b

Trang 4

Bài 51:

ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (TT) CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ

LINH TRƯỞNG

Trang 5

CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG

I CÁC BỘ MÓNG GUỐC

Trang 6

Đọc thông tin SGK, kết hợp hình vẽ em hãy nêu đặc

điểm của Thú móng guốc ?

- Có số ngón chân tiêu giảm

- Đốt cuối cùng của mỗi ngón có hộp sừng bao bọc, được gọi là guốc

- Chân cao, chỉ đốt cuối cùng của ngón có guốc bao bọc mới chạm đất  chạy nhanh

Trang 7

Đặc điểm thú móng guốc:

- Có số ngón chân tiêu giảm.

- Đốt cuối cùng của mỗi ngón có hộp sừng bao bọc, được gọi là guốc

- Chân cao, chỉ đốt cuối cùng của ngón có

guốc bao bọc mới chạm đất  chạy nhanh.

I CÁC BỘ MÓNG GUỐC

Trang 8

Chân lợn Chân bò

Thú móng guốc gồm những bộ nào ? Em hãy xếp các động vật trên vào các bộ thích hợp?

Trang 9

Chân lợn Chân bò

Chân tê giác Chân ngựa

- Chân lợn và chân bò

là 4 ngón => số ngón chân chẵn bộ guốc chẵn

- Chân ngựa 1 ngón, chân tê giác 3 ngón =>

số ngón chân lẻ  bộ guốc lẻ.

- Chân voi 5 ngón , voi có vòi  bộ voi ( bộ có vòi )

Trang 10

Vậy hươu cao cổ thuộc bộ nào ?

Trang 11

Đàn Đơn độc

Số ngón chân- Số ngón Sừng Chế độ ăn Lối sống

Trang 12

Thú móng guốc bao gồm :

- Bộ guốc chẵn:

+ Có số ngón chân chẳn, 2 ngón giữa phát triển bằng nhau + Đa số sống theo đàn.

+ Có loài ăn tạp, ăn thực vật, nhiều loài nhai lại.

=> Đại diện: lợn, bò, hươu.

CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG

I CÁC BỘ MÓNG GUỐC

Trang 13

=> Đại diện: tê giác, ngựa

- Bộ voi:

+ Có 5 ngón, guốc nhỏ, có vòi + Sống đàn

+ Ăn thực vật, không nhai lại.

Đại diện: voi

Trang 14

Hươu sao

Trang 15

Bộ Guốc lẻ

Ng ựa T ê giác 2 sừng

Trang 16

CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG

II BỘ LINH TRƯỞNG

? Đọc thông tin SGK.

- Thú đi bằng bàn chân, thích nghi đời sống ở

cây, có tứ chi thích nghi với đời sống cầm

nắm, leo trèo

- Ăn tạp, ăn thực vật là chính

Tại sao bộ Linh trưởng leo trèo giỏi?

- Chi có cấu tạo đặc biệt có khả năng bám

chặt, cầm nắm …

Nêu đặc điểm cơ bản của bộ Linh trưởng ?

Trang 18

Khỉ

Nêu đại diện của bộ Linh trưởng ?

Khỉ hình người

Trang 19

Phân biệt khỉ và vượn?

- Khỉ: Có chai mông lớn, túi má lớn, đuôi dài

- Vượn: Có chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi

Phân biệt khỉ hình người với khỉ, vượn?

- Khỉ hình người không có chai mông, túi má và đuôi

Trang 20

Đặc điểm:

+ Là thú thông minh nhất trong các loài thú, có

tứ chi thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo.

Trang 21

CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG

II BỘ LINH TRƯỞNG

III VAI TRÒ CỦA THÚ

? Nghiên cứu thông tin kết hợp kiến thức thực

tế em hãy nêu một số vai trò của thú ?

Trang 22

Số phận của họ

nhà Gấu

Trang 23

Cái chết của chú voi ở Bản Đôn – Đắc Lắk

vì nhiều vết chém của bọn săn trộm ngà voi.

Trang 24

Hổ con bị ngâm rượu Hổ lớn bị lấy da, xẻ thịt,

lấy xương

Các em có cảm nghĩ gì khi thấy những hình

ảnh này?

Trang 25

• Nhiều loài thú bị tuyệt diệt giảm sút số lượng đang đứng trước thảm hoạ tuyệt chủng.

• Nguyên nhân : sự săn bắt, buôn bán bừa bãi của con người vì những giá trị kinh tế quan trọng của do con

người phá rừng … lấy đất xây dựng nhà cửa, canh

tác, khai thác gỗ bừa bãi, trái pháp luật…

• Hành động của chúng ta :

• Các nhà động vật học ở nước ta đã lập danh mục các loài thú quí hiếm in trong sách đỏ VN

Trang 26

• Nhà nước đã xây dựng hệ thống các vườn

quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên đồng thời ban hành các văn bản pháp luật bảo vệ các loài thú hoang dã

• Hành động của các em góp phần bảo vệ các

loài thú nói riêng và tất cả động vật xung

quanh mình là gì ?:

Trang 27

- Cung cấp thực phẩm, sức kéo: heo, bò, trâu, chuột,

dê…

- Làm đồ mĩ nghệ: sừng trâu, nai…

- Nguyên ngành công nghiệp: may mặc (lông, da cừu,

trâu ), nước hoa( xạ hương của hươu xạ)

- Vật liệu thí nghiệm: chuột, thỏ, …

- Tiêu diệt gặm nhấm có hại: mèo, chồn, cầy…

- Dược liệu : sừng, xương trâu, nhung hươu, xạ hương,

III Vai trò của thú

Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng

 Tổ chức gây nuôi những loài có giá trị kinh tế

Trang 28

? Hình ảnh này cho thấy một số loài thú nuôi ở gia đình

có thể bị mắc một số bệnh gì ?

Để phòng tránh dịch bệnh thì người chăn nuôi cần phải giữ vệ sinh chuông trại, tiêm phòng bệnh cho gia súc theo qui định của cơ quanThú y

Trang 29

CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG

II BỘ LINH TRƯỞNG

III VAI TRÒ CỦA THÚ

IV ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THÚ

Trang 30

IV ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THÚ

Nhớ lại những kiến thức đã học về lớp Thú cùng các đại diện đã tìm hiểu, hãy tìm ra đặc điểm chung của lớp Thú?

Trang 31

CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG

IV ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THÚ

Trang 32

Động vật l à thú móng guốc:

1 H ươu, nai, lừa, ngựa.

2 Hổ, trâu bò, dê, lợn.

3 Voi, mèo, tê giác, ngựa.

4 Thỏ, hà mã, dê, chuột.Câu 1

3 Kh ông c ó túi má và đuôi.

Câu 3

Chọn đặc điểm chung của Thú:

Trang 33

Bức ảnh đầu tiên của tê giác VN được chụp tại vườn quốc gia Cát Tiên Ảnh tư liệu vườn quốc gia Cát Tiên.

Trang 35

DẶN DÒ

- Đọc mục “Em có biết?” SGK/Tr169

- Trả lời các câu hỏi trong SGK/Tr169

- Ôn lại những bài của lớp Thú để chuẩn bị cho tiết thực hành

Trang 37

Dạ dày 4 túi của thú nhai lại

Từ khóa » Tóm Tắt Bài 51 Sinh Học 7