Bài Giảng Súng Trung Liên RPĐ - GV. Lê Xuân Luyện - TaiLieu.VN
Có thể bạn quan tâm
- Giáo dục học đại cương
- Lý luận dạy học
- Giáo dục giới tính
- Giáo dục tiểu học
- Giáo dục mầm non
-
- Tình huống sư phạm
- HOT
- FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
- FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
- FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
- LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
- CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
- CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
- LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
- CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:46
Thêm vào BST Báo xấu 682 lượt xem 53 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủBài giảng Súng trung liên RPĐ có nội dung trình bày về lịch sử ra đời, đặc điểm, cấu tạo và chức năng các bộ phận của súng trung liên RPĐ. Bài giảng giúp học viên hiểu bản chất, đặc điểm, cấu tạo từ đó biết cách sử dụng súng hiệu quả nhất.
AMBIENT/ Chủ đề:- Súng trung liên RPĐ
- Bài giảng Súng trung liên RPĐ
- Đặc điểm súng trung liên RPĐ
- Cấu tạo súng trung liên RPĐ
- Chức năng súng trung liên RPĐ
- Giáo dục quốc phòng
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Đăng nhập để gửi bình luận! LưuNội dung Text: Bài giảng Súng trung liên RPĐ - GV. Lê Xuân Luyện
- Lê Xuân Luyện KHOA-K C T
- Lê Xuân Luyện Súng trung liên RPĐ cỡ 7,62mm do Liên Xô (trước KHOA-K C T đây) chế tạo. Một số nước khác dựa theo kiểu này để sản xuất và có cải tiến một số chi tiết. - Súng trung liên RPĐ là loại vũ khí tự động có hỏa lực mạnh của tiểu đội bộ binh, trang bị cho từng người sử dụng, dùng để tiêu diệt sinh lực, phá huỷ các phương tiện chiến trang của địch, súng chỉ bắn được liên thanh, có thể bắn loạt ngắn (từ 2-5 viên) loạt dài (từ 6 -10 viên) hay bắn liên tục. Package Xem thực tế
- Lê Xuân Luyện KHOA-K C T - Súng dùng kiểu đạn 1943 do Liên Xô (trước đây) và kiểu đạn K56 do Trung Quốc sản xuất. Tiếp đạn bằng dây băng, với các loại đầu đạn khác nhau (đầu đạn thường, đầu đạn vạch đường, đầu đạn xuyên, đầu đạn cháy). Súng dùng chung đạn với AK, CKC, KPK… Hộp tiếp đạn chứa 100 viên. - Tầm bắn ghi trên thước ngắm từ 1- 10 tương ứng với cự ly bắn ngoài thực địa từ 100m đến 1000m. - Tầm bắn hiệu quả: + Mục tiêu mặt đất, mặt nước: 800m + bắn máy bay và quân nhảy dù: 500m. - Tầm bắn thẳng: + Với mục tiêu người nằm (cao 0,5m) là 365m. + Với mục tiêu người chạy (cao 1,5m) là 540m.
- Lê Xuân Luyện - Tốc độ của đầu đạn: 735m/s. KHOA-K C T - Tốc độ bắn: + Lý thuyết: Khoảng 650 phát/phút. + Bắn chiến đấu: 150 phát/phút + Khối lượng của súng: Không có đạn là 7,4 kg; đủ 100 viên đạn: 0,9 kg. - Bộ phận nòng súng. - Tay kéo bệ khoá nòng. - Bộ phận ngắm. - Bộ phận cò và báng súng. - Hộp khoá nòng. - Bộ phận đẩy về. - Bộ phận tiếp đạn và nắp hộp khoá nòng. - Băng đạn và hộp băng.
- - Bệ khoá nòng và thoi đẩy. KHOA-K C T Lê Xuân Luyện - Chân súng. - Khoá nòng. Đồng bộ của súng: Phụ tùng, dây đeo, áo súng và túi đượng hộp băng, khâu bắn đạn hơi. + Làm buồng đốt và chịu áp lực khí thuốc. + Định hướng bay cho đầu đạn. + Tạo cho đầu đạn có tốc độ nhất định. + Làm cho đầu đạn xoay tròn quanh trục của nó khi vận động.
- Lê Xuân Luyện + Nòng súng là ống thép hình trục có 4 rãnh xoắn, KHOA-K C T khoảng cách giữa 2 rãnh xoắn đối nhau là 7,62mm, gồm có: ren đầu nòng, lỗ trích khí thuốc, khâu truyền khí thuốc. + Ống điều chỉnh khí thuốc để điều chỉnh khí thuốc, lỗ điều chỉnh, khuyết hãm, khuyết lắp cờ lê, vòng hãm, ốc hãm. Rãnh truyền khí thuốc có: Rãnh số 1 là rãnh nhỏ để bắn khi súng đã rà trơn; rãnh số 2 là rãnh trung bình để bắn súng mới sử dụng; rãnh số 3 là rãnh lớn để bắn khi súng bụi bẩn, dầu mỡ đông đặc. + Bệ đầu ngắm và khâu lắp chân súng, lỗ lắp ống điều chỉnh khí thuốc, ống chứa đầu thoi đẩy, khâu giữ ống dẫn thoi. + Ống dẫn thoi để hướng cho thoi chuyển động. + Bồng đạn để chứa đạn và chịu áp lực khí thuốc.
- Lê Xuân Luyện KHOA-K C T Bệ đầu ngắm Khâu giữ ống dẫn thoi Nòng súng Ren đầu nòng Khung lắp chân súng Khâu truyền khí thuốc Lỗ lắp ống điêu chỉnh Ống chứa đầu thoi đẩy Rãnh xoắn Ống dẫn thoi Mặt cắt nòng…
- Lê Xuân Luyện KHOA-K C T Để ngắm vào các mục tiêu khác nhau. Vành bảo vệ đầu ngắm Đầu ngắm Bệ thước ngắm Thân thngắm, ghi từ 1 -10 Núm cữ Núm vặn thước ngắm ngang Khe ngắm
- Lê Xuân Luyện KHOA-K C T Để liên kết các bộ phận của súng, hướng cho bệ khoá nòng và khoá nòng chuyển động. Chốt giữ bộ phận Rãnh trượt cò Khuyết ngang Cửa lắp bộ phận tiếp Then giữ chốt của đạn Khấc tỳ hộp kh nòng Bệ lắp hộp băng Lỗ lắp trục giữ bộ phận tiếp Tay hãm Rãnh dọc đạn Mấu hất vỏ đạn Gờ trượt
- Lê Xuân Luyện KHOA-K C T Để kéo băng đạn, đưa đạn vào đường tiến của sống đạn. Nắp hộp khoá nòng để liên kết các bộ phận tiếp đạn và đậy phía trên hộp khoá nòng. Bộ phận tiếp đạn và lắp hộp khoá nòng thoi đẩy.
- Lê Xuân Luyện KHOA-K C T Bệ khoá nòng làm cho khoá nòng chuyển động; thoi đẩy chịu sức đẩy của áp xuất khí thuốc làm cho bệ khoá nòng lùi. + Lỗ chứa đầu cần đẩy của bộ phận đẩy về. + Gờ trượt để khớp rãnh trượt ở hộp khoá nòng. + Trục gạt để tác động vào máng lượn được dễ dàng. + mấu đóng mở để đóng hoặc mở phiến khoá cho khoá nòng đóng hoặc mở nòng súng. Mặt trước mấu đóng mở để đập vao kim hoả. +Khuyết chứa chân phiến khoá để chứa và định hướng chuyển động của phiến khoá. + Khuyết dọc để chứa sống định hướng của chuyển
- Lê Xuân Luyện KHOA-K C T + Cửa thoát vỏ đạn để nối thông với cửa thoát vỏ đạn ở hộp khoá nòng khi bệ khoá nòng lùi, vỏ đạn được hất xuống dưới, ra ngoài. + Khấc để mắc vào tay kéo bệ khoá nòng. + Khấc để mắc vào đuôi lẫy cò. + Thoi đẩy gồm có mặt thoi và rãnh cản khí thuốc. Lỗ chứa đuôi cần đẩy Trục gạt Mấu đóng mở Mặt thoi Khấc mắc vào tay kéo bệ khoá nòng Cửa thoát vỏ đạn Khuyết chứa chân phiến khoá
- Lê Xuân Luyện Để đẩy đạn vào buồng đạn,đóng, mở KHOA-K C T lòng súng, kéo vỏ đạn ra ngoài buồng đạn. + Thân khoá nòng có lỗ chứa kim hoả; lỗ lắp chốt giữ kim hoả. Bên ngoài có ổ chứa đáy vỏ đạn, ổ chứa móc đạn, sống đẩy định hướng chuyể động của khoá nòng. Hai khuyết để lắp hai phiến khoá và khe dọc để trượt qua mấu hất vỏ đạn ở hộp khoá nòng. Khóa nòng
- Lê Xuân Luyện + Hai phiến khoá (bên trái và bên phải) để tì vào KHOA-K C T khấc tì ở hộp khoá nòng làm cho khoá nòng đóng nòng súng. Phiến khoá có chân để mắc vào khuyết chứa ở bệ khoá nòng. Mặt sau phiến khoá là mặt tì để tì vào khấc tì ở hộp khoá nòng. + Móc đạn để kéo khỏi vỏ đạn ra khỏi buồng đạn; móc đạn có ngoàm để móc vào gờ đay vỏ đạn, khuyết để chứa trục móc đạn. + Lò xo móc đạn để luôn đẩy móc đạn gục vào Ổ chứa móc vỏ trong ổ chứa đạn. đạn Sống đẩy đạn Ổ chứa đáy vỏ đạn Kim hoả & Lỗ chứa kim hoả
- Lê Xuân Luyện + Trục móc đạn để giữ móc đạn trong ổ chứa khoá nòng. KHOA-K C T + Kim hoả để đập và hạt lửa, phía dưới kim hoả có khuyết ( mặt bằng) để mắc vào chốt giữ kim hoả. + Chốt giữ kim hoả để giữ kim hoả trong lỗ chứa kim hoả ở trong khoá nòng. Khuyết phiến khoá Lỗ lắp trục móc vỏ đạn Ổ chứa móc vỏ đạn Mặt từ Khe dọc Sống đẩy đạn Phiến khoá Sống định hướng chuyển động Ổ chứa đáy vỏ đạn Chân phín khoá Kim hoả & Lỗ chứa kim hoả
- Lê Xuân Luyện KHOA-K C T Để kéo bệ khóa nòng về sau khi lắp đạn. + Mấu kéo để mắc vào khấc ở bệ khoá nòng; díp hãm để giữ tay kéo bệ khoá nòng ở phái trước; máng trượt để khớp vào gờ trượt ở bệ khoá nòng; tay kéo (có then hãm) để cầm khi kéo bệ khoá nòng. Díp hãm Mấu kéo bệ khoá nòng Máng trượt Tay kéo
- Lê Xuân Luyện Bộ phận cò để giữ bệ khoá nòng và KHOA-K C T khóa nòng ở phía sau thành thế sẵn sàng bắn, giải phóng bệ khoá nòng, đóng hoặc mở khoá an toàn. Báng súng để tì vào vai khi bắn và cchứa hộp phụ tùng. Khung cò để liên kết các chi tiết bộ phận cò, liên kết bộ phận cò với báng súng và tay cầm, đậy kín phía dưới (Nửa sau) hộp khoá nòng khung cò có rãnh dọc để lắp lẫy cò, đầu lẫy có khuyết ngang để chứa mấu phái dưới lẫy cò, lỗ lắp chốt ngang để liên kết bộ phận cò và báng súng với hộp khoá nòng, lỗ để luồn bộ phận đẩy về, lỗ để lắp khoá an toàn, vành cò để bảo vệ tay cò và mép gấp để mắc vào rãnh dọc ở hộp khó nòng, các khuyết để định vị trí khoá an toàn, rãnh để chứa ở mấu tì ở cần khoá an toàn khi đóng khoá.
- Lê Xuân Luyện KHOA-K C T + Lẫy cò để giữ bệ khoá nòng và khoá nòng ở phí sau thành thế sẵ sàng bắn. Lẫy cò có lỗ để chứa ngoàng tay cò, lỗ để chứa một đầu lò xo lẫy cò, mấu phía trước để lắp vào khuyết ngang ở rãnh dọc cảu khung cò. + Lò xo lẫy cò để luôn đẩy lẫy cò lên. + Tay cò để khi bóp cò, đuôi lẫy có tụt xuống. + Trục tay cò để liên kết tay cò có khung cò. + Khoá an toàn để khoá an toàn cho súng, có then khoá để chẹn hoặc mở lẫy cò, nửa bằng của then khoá để lẫy cò tụt xuống, nửa tròn để chẹn lẫy cò, trên nửa bằng có khuyết để chứa díp hãm. Cần khoá an toàn để xoay then khoá,
- Lê Xuân Luyện KHOA-K C T Lỗ lắp chốt ngang Báng súng Rãnh dọc Nắp đậy Khung cò Vành cò Khuyết định vị cầm khoá Tay cò & ngoàm tay cò Then & cần khoá an toàn Díp hãm nắp đậy Ốc khuyết khung và báng súng Tay cầm
- Lê Xuân Luyện KHOA-K C T đầu cần khoá an toàn có mấu tì để chặn đường lùi của bệ khoá nòng, mấu gạt để tì tay vào khi xoay then khoá an toàn. + Díp hãm để giữ then khoá an toàn ở từng vị trí đã chọn. + Tay cầm súng để cầm súng khi bắn, gồm có: lõi thép và ống tay cầm, được liên kết với nhau bằng díp hãm. + Bên trong báng có lỗ để chứa bộ phận đẩy về. Trong lỗ chứa bộ phận đẩy về có rãnh chứa mấu hãm ở cốt lò xo đẩy về, có ổ để chứa hộp phụ tùng. + Đế báng súng có nắp đậy và díp hãm. + Bên trái súng có rãnh cài thông nòng, khuy để mắc một đầu dây súng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Giới thiệu một số loại súng bộ binh
58 p | 306 | 54
-
Bài giảng Giới thiệu một số loại vũ khí bộ binh - Bài 3: Súng trung liên RPĐ
46 p | 153 | 12
- Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
- Không hoạt động
- Có nội dung khiêu dâm
- Có nội dung chính trị, phản động.
- Spam
- Vi phạm bản quyền.
- Nội dung không đúng tiêu đề.
- Về chúng tôi
- Quy định bảo mật
- Thỏa thuận sử dụng
- Quy chế hoạt động
- Hướng dẫn sử dụng
- Upload tài liệu
- Hỏi và đáp
- Liên hệ
- Hỗ trợ trực tuyến
- Liên hệ quảng cáo
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.
Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENTTừ khóa » Trọng Lượng Súng Rpd
-
-
Bài Giảng Súng Trung Liên RPĐ - GV. Lê Xuân Luyện - TailieuXANH
-
Súng Trung Liên RPĐ - Tài Liệu, Ebook, Giáo Trình, Hướng Dẫn
-
Đề Thi Quân Sự Chung – Đề 2: Súng Trung Liên RPD - Thich Ho Hap
-
Tính Năng Chiến đấu Của SÚNG TRUNG LIÊN RPD (CỠ 7,62mm )
-
[PDF] Trung Tâm Giáo Dục Quốc Phòng Và An Ninh - Đại Học Huế
-
Tầm Bắn Thẳng Của Súng Trung Liên RPĐ Với Mục Tiêu đứng Bắn
-
Số Liệu RPD - Tieng Wiki
-
RPD - Wikiwand
-
So Sánh Về Mặt Cấu Tạo Giữa Súng Tiểu Liên Ak47 Và Súng Trung Liên ...
-
So Sánh Chuyển động Của Súng Ak Và Súng Trung Liên Rpd
-
BÀI 3 Sung Bo Binh - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM ...
-
RPD Là Gì? Chi Tiết Về RPD Mới Nhất 2021 - LADIGI Academy