Bài Giảng Tâm Lý Học đại Cương - Bài Giảng Khác - Trần Thị Việt Hoa

Đăng nhập / Đăng ký VioletBaigiang
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • Đánh giá cuối học kì I - Tiếng Việt 5...
  • Ôn tập cuối học kì I (Tiết 5) - Tiếng...
  • Ôn tập cuối học kì I (Tiết 4) - Tiếng...
  • Ôn tập cuối học kì I (Tiết 3) - Tiếng...
  • Ôn tập cuối học kì I (Tiết 2) - Tiếng...
  • Ôn tập cuối học kì I (Tiết 1) - Tiếng...
  • không vào được file...
  • ÔN TẬP  SỐ THẬP PHÂN...
  • KNTT-ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH SỐ THẬP PHÂN-TIẾT 4...
  • KNTT-ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH SỐ THẬP PHÂN-TIẾT 2...
  • KNTT-ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH SỐ THẬP PHÂN-TIẾT 1...
  • BAI 50 EM LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ...
  • CHU VI HÌNH TRÒN...
  • Sao tôi tải bài mà không được?...
  • Thành viên trực tuyến

    230 khách và 181 thành viên
  • Trần Bá Lưu
  • bùi hồng my
  • nguyễn thị thanh
  • Trần Hoài Phước
  • Nguyeân Thò Leä Söông
  • Nguyễn Văn Tâm
  • ksor khing
  • hương trà
  • Nguyễn Hồng Thúy
  • Hoàng Thị Thu Hiền
  • Đỗ Thị Loan
  • Hoàng Thị Tâm
  • Dau Tu Tai
  • Nong Gia Bao
  • lam van bang
  • Đặng Quốc Doanh
  • Huỳnh Tấn Duy
  • Nguyễn Thị Tuyết
  • Dương Thị Oanh
  • Nguyễn Thu Trang
  • Tìm kiếm theo tiêu đề

    Searchback

    Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Quảng cáo

    Tin tức cộng đồng

    5 điều đơn giản cha mẹ nên làm mỗi ngày để con hạnh phúc hơn

    Tìm kiếm hạnh phúc là một nhu cầu lớn và xuất hiện xuyên suốt cuộc đời mỗi con người. Tác giả người Mỹ Stephanie Harrison đã dành ra hơn 10 năm để nghiên cứu về cảm nhận hạnh phúc, bà đã hệ thống các kiến thức ấy trong cuốn New Happy. Bà Harrison khẳng định có những thói quen đơn...
  • Hà Nội công bố cấu trúc định dạng đề minh họa 7 môn thi lớp 10 năm 2025
  • 23 triệu học sinh cả nước chính thức bước vào năm học đặc biệt
  • Xem tiếp

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn

    12072596 Sau khi đã đăng ký thành công và trở thành thành viên của Thư viện trực tuyến, nếu bạn muốn tạo trang riêng cho Trường, Phòng Giáo dục, Sở Giáo dục, cho cá nhân mình hay bạn muốn soạn thảo bài giảng điện tử trực tuyến bằng công cụ soạn thảo bài giảng ViOLET, bạn...
  • Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 0919 124 899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Bài giảng

    Đưa bài giảng lên Gốc > THCS (Chương trình cũ) > Giáo dục Công dân > Bài giảng khác >
    • Bài giảng tâm lý học đại cương
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    Bài giảng tâm lý học đại cương Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Trần Thị Việt Hoa Ngày gửi: 15h:41' 31-01-2008 Dung lượng: 1.1 MB Số lượt tải: 4942 Số lượt thích: 1 người (Trịnh Thị Phượng) Nội dung bài giảngBài 1: Một số vấn đề tâm lý và tâm lý họcBài 2: Cơ sở TN và XH của hiện tượng tâm lý ngườiBài 3: Sự hình thành và phát triển ý thứcBài 4: Quá trình nhận thức cảm giácBài 5: Quá trình nhận thức tri giácBài 6: Quá trình nhận thức tư duyBài 7: Quá trình nhận thức tưởng tượngBài 8: Trí nhớ và ngôn ngữBài 9: Nhân cáchBài 10: Tình cảm và ý chíBài 1: Một số vấn đề về tâm lý và tâm lý học1.1. Các quan điểm về HTTL người1.2. Một số vấn đề về tâm lý học1.3. Vài nét về lịch sử phát triển tâm lý học1.4. Chức năng HTTL người1.5. Phân loại HTTL người1.6. Một số bài tập thực hành.1.1. Các quan điểm về HTTL người* Một số cách hiểu về HTTL người* Quan niệm duy tâm* Quan niệm duy vật tầm thường* Quan điểm DVBC chứng về HTTL người.- Trong từ điển tiếng Việt (1988) định nghĩa một cách tổng quát: Tâm lý là ý nghĩ, tình cảm?làm thành đời sống nội tâm, thế giới bên trong của con người- Theo nghĩa đời thường chữ ?tâm? thường được dùng với các cụm từ như ?tâm tư, tâm tình, tâm giao, tâm can, tâm địa, nhân tâm, thiện tâm, ác tâm?vv? thường có nghĩa như chữ ?lòng? thiên về tình cảm. Chữ ?Hồn? thường để diễn đạt tư tưởng, tinh thần, ý thức, ý chí ?của con người. Tam hồn, tâm lý luôn gắn liền với thể xác.* Mét sè c¸ch hiÓu vÒ HTTL ng­êi.* Quan niÖm duy t©mT©m lý con ng­êi do th­îng ®Õ, trêi sinh ra vµ nhËp vµo thÓ x¸c con ng­êi. T©m lý ng­êi kh«ng phô thuéc thÕ giíi kh¸ch quan - t©m lý ng­êi lµ sù thÇn bÝGiai thích hiện tượng đốt vía của những người bán hàng ?Hồn, vía, khí là gì? ( body, mind, energy )- Sinh viên năm cuối đều có tâm lý muốn có việc làm sau khi tốt nghiệp- Bạn của tôi có tâm lý cứ sắp thi là chuẩn bị ? phao?- Cô giáo dạy tâm lý mà chẳng tâm lý gì cả , cứ qui chế mà loại sinh viên không đủ điều kiện dự thi.- Anh bạn tôi rất tâm lý với bạn gái, anh ta biết tặng những món quà mà cô ta thích và vào những ngày rất hợp lý để tặng quà.- Bạn tôi có tâm lý rất phong phú, hiểu biết nhiều và quyết tâm caoTâm lý học là gì ?Psyche ( linh hồn, tinh thần), logos( học thuyết, khoa học ) Psychologie.* Quan điểm duy vật tầm thườngTâm lý, tâm hồn đều được cấu tạo từ vật chất, do vật chất trực tiếp tham gia như gan tiết ra mật ? Đồng nhất cái vật lý, sinh lý, tâm, lý, phủ nhận vai trò của chủ thể, bản chất xã hội lịch sử tâm lý người* Quan ®iÓm duy vËt biÖn chøng- T©m lý ng­êi lµ chøc n¨ng cña n·o- T©m lý ng­êi lµ sù ph¶n øng cña hiÖn thùc kh¸ch quan vµo n·o- T©m lý ng­êi mang tÝnh chñ thÓ- T©m lý ng­êi mang b¶n chÊt x· héi lÞch sö KLSP- Tâm lý người là chức năng của nãocác hiện tượng tâm lý người có cơ sở sinh lý là hệ thống chức năng thần kinh cơ động của toàn bộ não, tâm lý là chức năng của não.- Tâm lý người là sự phản ánh HTKQvào não Điều kiện để có phản ánh tâm lý?Sản phẩm phản ánh là hình ảnh tâm lý mang tính sinh động, phong phú và sáng tạo.HTKQNão người khoẻ mạnh- Tâm lý người mang tính chủ thể- Nguyên nhân?1 HTTLCác chủ thể khác nhauCùng 1 chủ thể ở các thời điểm, hoàn cảnh, trạng thái khác nhau...Hình ảnh, phán ánh tâm lý khác nhauTác độngDẫn đến- Tâm lý người mang bản chất xã hội lịch sử* Nguồn gốc: thế giới khách quan, trong đó nguồn gốc xã hội (các quan hệ xã hội) là cái quyết định. * Sản phẩm: do hoạt động và giao tiếp của con người trong mối quan hệ xã hội và tiến hành hoạt động với với các sản phẩm lao động. * Cơ chế hình thành tâm lý: - cơ chế lĩnh hội. * Tính chất lịch sử của tâm lý người.Kết luận sư phạm:1. Khi nghiên cứu, hình thành và cải tạo TL người phải nghiên cứu hoàn cảnh trong đó con người sống và HĐ2. Trong dạy học, giáo dục, quan hệ ứng xử phải chú ý đến nguyên tắc sát đối tượng3. Tích cực tổ chức hoạt động và các quan hệ giao tiếp hài hoà, tuy từng lứa tuổi để nghiên cứu, hình thành và phát triển tâm lý con người.4.Chú ý giáo dục thể chất, PT não bộ và các giác quan.5. Nhìn nhận học sinh theo quan điểm phát triển, tôn trọng đặc điểm lứa tuổi.* Một số vấn đề về tâm lý họcKhái niệm về tâm lý học: Tâm lý học là một khoa học chuyên nghiên cứu các HTTL tâm lý ngườiĐối tượng của tâm lý học: Các hiện tượng tâm lý với tư cách là một hiện tượng tinh thần do hiện thực khách quan tác động vào não người sinh ra, hợp thành các hoạt động tâm lý. Vì thế tâm lý học nghiên cứu sự hình thành, vận hành, các quy luật, hoạt động và sự phát triển của các hiện tượng tâm lýNhiệm vụ của TLHNC bản chất của hoạt động TL, các quy luật phát sinh và phát triển, cơ chế diễn biến và thể hiện TL, các quy luật giữa các HTTL với nhauXem xét những yếu tố chủ quan và khách quan nào đã tạo ra tâm lý ngườiVị trí của TLHT/HKHTNKHXHTLH.ý nghĩa của TLHKhẳng định quan điểm DVBC và DVLS, đấu tranh chống lại các quan điểm phản khoa học về tâm lý con người.ứng dụng trong các lĩnh vực khoa học khác như công nghiệp, tin học, ngoại giao?..Trực tiếp phục vụ cho khoa học giáo dục1.3. Vài nét về lịch sử tâm lý họcNhững tư tưởng tâm lý học thời cổ đạiCác tư tưởng về tâm lý học đã có từ rất xa xưa như : Khái niệm về ?hồn?, ?phách?, trong kinh phật giáo, thiên chúa giáo. Khổng Tử và các học trò nói về ?nhân, lễ, nghĩa, chí, tín?; Xôcrat ? nhà triết học Hy Lạp với một câu nói nổi tiếng ?hãy tự biết mình?,? Arixtốt, Platông, Talet, Anaximen, Hêraclit, Đêmôcrit ?.? Trên đây là những tư tưởng tiền khoa học, mầm mống đầu tiên cho ngành khoa học tâm lý sau này. Một số trường phái tâm lý học hiện đạiThuyết hành vi: John B.Watson xây dựng thuyết Hành vi. Hành vi = tổng số các cử động bên ngoài nảy sinh ở cơ thể nhằm đáp ứng lại một kích thích nào đó. Hành vi theo công thức: S - R . Học tập cũng theo công thức nàyTâm lý học cấu trúc: Vecthaimơ, Côlơ, Côpca đi sâu nghiên cứu các quy luật về tính ổng định và tính trọn vẹn của tri giác, quy luật ?bừng sáng? của tư duy. Trên cơ sở thực nghiệm họ khẳng định các quy luật tri giác, tư duy và tâm lý con người do cấu trúc tiền định của não quyết định. Họ ít chú ý đến vai trò của vốn kinh nghiệm sống, kinh nghiệm xã hội lịch sử.Phân tâm học: S.Freud xây dựng nên: con người chia thành 3 khối: Cái ấy, Cái tôi và Cái siêu tôi. Ba hoạt động này hoạt động qua lại với nhau tạo nên đời sống tâm lý con người.. Trong đó cái ấy (các bản năng) quyết định toàn bộ đời sống tâm lý con người.Tâm lý học nhân văn: Carl Rogers và Abraham Maslow quan niệm bản chất con người là tốt đẹp, có lòng vị tha, có tiềm năng kì diệu.Rogers cho rằng con người cần phải đối xử với nhau một cách tế nhị, cởi mở, biết lắng nghe và chờ đợi, cảm thông với nhauCòn Maslow đưa ra 5 nhu cầu cơ bản, cần phải thoả mãn lần lượt các nhu cầu từ thấp đến cao.: Sinh lý cơ bản: ăn, ở ..? an toàn ? quan hệ xã hội ? Kính nể, ngưỡng mộ ? phát huy bản ngã, thành đạtTâm lý học nhận thức: Jean Piaget và Brunner lấy chính hoạt động nhận thức làm đối tượng nghiên cứu. Nghiên cứu tâm lý, nhận thức của con người trong mối quan hệ với cơ thể, với môi trường và não bộ Tâm lý học hoạt động: Tâm lý học hoạt động do các nhà tâm lý học Xô viết sáng lập như L.X Vygotsky; X.L.Rubinstêin; A.N.Lêônchev; A.R.Luria?Dòng phái tâm lý học này lấy triết học Mác ? Lênin làm cơ sở lý luận và phương pháp luận, xây dựng nền tâm lý học lịch sử người. Coi tâm lý là sự phản ánh thế giới khách quan vào não, thông qua hoạt động1.4. Chức năng của hiện tượng tâm lý người Chức năng của HTTL ngườiChức năng điều khiển, điều chỉnh hành viChức năng lập kế hoạch1.5. Phân loại các hiện tượng tâm lýCăn cứ vào thời gian tồn tại ta có:HTTLQuá trình tâm lýTrạng thái tâm lýThuộc tính tâm lýNhận thứcCảm xúcHĐ ý chíXu hướngTính cáchKhí chấtNăng lực1.6. Một số bài tập thực hànhBài 1: Những câu nào dưới đây nói lên quan điểm duy tâm, duy vật tầm thường và duy vật biện chứng?a) Hiện tượng tâm lý có sẵn trong gen di truyền.b)Mỗi sự thể hiện xác định bên ngoài đều tương ứng chặt chẽ với một hiện tượng tâm lý.c)Những hiện tượng tâm lý khác nhau có thể được thể hiện ra bên ngoài một cách giống nhau.d)Hiện tượng tâm lý có thể diễn ra mà không có một biểu hiện bên trong hoặc bên ngoài nào.Đáp án* Duy tâm: a, d * Duy vật tầm thường: c * Biện chứng: b Bài 2: Phân biệt những hiện tượng dưới đây là quá trình, trạng thái và thuộc tính tâm lý?a) Hồi hộp khi nghe thấy đọc kết quả thi lên lớpb) Nghe và nghĩ về những điều thầy giảngc) Chăm chú ghi chép bài đầy đủd) Chăm chỉ, trung thực, không quay cópe) Giải bài tậpĐáp án* Quá trình: e* Trạng thái: a, c* Thuộc tính:dBài 2: Cơ sở TN và XH về HTTL người2.1. Cơ sở tự nhiên2.1.1. Di truyền và tâm lý2.1.2. Não và các định khu chức năng TLtrong não2.1.3. Phản xạ có điều kiện và tâm lý2.1.4. Quy chế hoạt động thần kinh cấp cao2.2. Cơ sở xã hội2.2.1. Nền văn hoá xã hội và tâm lý2.2.2. Hoạt động và tâm lý2.2.3. Giao tiếp và tâm lý2.1.1. Di truyền và tâm lýĐịnh nghĩa: Di truyền là sự tái tạo thế hệ trước ở thế hệ mới những đặc điểm sinh vật và sự tái tạo này thông qua cơ chế mã hoá các tín hiệu và giải mã các tín hiệu được gửi vào trong các Gen. Vai tròKhông quyết đinh, chỉ ảnh hưởng đến sự PTTLGiới hạn và ảnh hưởng đến tốc độ phát triểnChính yếu tố sinh lý cũng bị thay đổi trong đời sống TL2.1.2. N·o vµ c¸c ®Þnh khu chøc n¨ng t©m lý trong n·o* Các vùng hoạt động phối hợp để tạo ra một HTTL* Các vùng theo nguyên tắc phân công nhịp nhàng tạo nên một hệ thống chức năng động cơ2.1.3. Phản xạ có điều kiện và tâm lýPhản xạ được thể hiện trong cung phản xạ gồm 4 khâu:Sơ đồ cung phản xạĐặc điểm của phản xạ có điều kiệnKhâu 1: Nhận kích thích, biến thành hưng phấn theo đường hướng tâm dẫn truyền vào não.Khâu 2: Vỏ não tiếp nhận kích thích và xử lý, ra lệnh ? tạo ra hoạt động tâm lý.Khâu 3: Kết thúc dẫn truyền thần kinh từ trung ương theo đường ly tâm gây lên phản ứng của cơ thể.Khâu 4: Liên hệ ngược tạo hình ảnh tâm lý trên não.Đặc điểm của phản xạ có điều kiện Phản xạ có điều kiện là phản xạ tự tạoCơ sở giải phẫu sinh lý của phản xạ có điều kiện là vỏ não và hoạt động bình thường của vỏ não.Là quá trình thành lập đường liên hệ thần kinh tạm thờiThành lập với kích thích bất kì, đặc biệt là tiếng nói.Báo hiệu gián tiếp kích thích không điều kiện sẽ kích thích vào cơ thể.Xuất hiện không thường xuyên, mà có lúc tạm thời, ngưng trệ hoặc bị kìm hãm không hoạt động. Hiện tượng đó được gọi là ức chế phản xạ có điều kiện. .Kích thíchCác vùng não tiếp nhận kích thích, xử lý, ra lệnh Giác quan tiếp nhận kích thích qua dây thần kinh (xung TK) truyền đến các vùng não Dây thần kinh hướng tâm (Các xung thần kinh)Cơ tuyến (Phản ứng cơ)Dây thần kinh li tâm (Điều chỉnh)Xung thần kinh điều khiển)Liên hệ ngược để lại trong não hình ảnhH3. Sơ đồ cung phản xạ theo P.K.Anôkhin!.3. Phản xạ có điều kiện và tâm lý2.1.4. Cơ chế hoạt động thần kinh cấp caoQuy luật hoạt động thần kinh cấp caoQuy luật hoạt động theo hệ thốngQuy luật lan tỏa và tập trungQuy luật phụ thuộc vào cường độ kích thíchQuy luật cảm ứng qua lạiCảm ứng qua lại đồng thờiCảm ứng qua lại tiếp diễnCảm ứng qua lại dương tínhCảm ứng qua lại âm tính 2.2.1. Nền văn hoá xã hội và tâm lý TL người có bản chất XH và mang tính lịch sửCác quan hệ xã hội tạo nên bản chất con ngườiCơ chế chủ yếu của sự phát triển tâm lý người là cơ chế lĩnh hội nền văn hóa xã hộiNguồn gốc của tâm lý người chính là đời sống xã hội loài người2.2.2. Hoạt động và tâm lý * Định nghĩa: Hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người và thế giới (khách thể) để tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới, cả về phía con người. * Cấu trúc của hoạt động* Vai trò của hoạt động với sự hình thành và PTTLNhững đặc điểm của hoạt động Tính đối tượng của hoạt động Tính mục đích của hoạt động Tính chủ thể của hoạt động Tính xã hội của hoạt động Tính gián tiếp của hoạt động .Hoạt động Hành động Thao tác Phương tiện Mục đích Động cơ Về mặt chủ quan của chủ thểVề mặt đối tượng của hoạt động Sản phẩmCấu trúc chung của hoạt động theo A.N.Lêonchev* Hoạt động đối với sự phát triển tâm lý, ý thứcHoạt động quyết định sự hình thành và phát triển ý thức của mỗi cá nhân. Sự phát triển tâm lý cá nhânQuá trình chủ thể hoáQuá trình khách thể hoá2.3. Giao tiếp và tâm lý* Định nghĩa giao tiếp* Các loại giao tiếp* Hình thức giao tiếp* Vai trò của giao tiếp với sự hình thành, PTTL* Giao tiếp và hoạt động với sự hình thành và PTTL người* Định nghĩa: Giao tiếp là sự tác động qua lại giữa con người với con người trong đó diễn ra sự tiếp xúc tâm lý được biểu hiện ở sự trao đổi thông tin, ở sự rung cảm lẫn nhau, hiểu biết nhau và ảnh hưởng đến nhau* Các loại giao tiếpCác loại giao tiếpTheo phương tiện giao tiếpTheo khoảng cách giao tiếpTheo quy cách giao tiếpGiao tiếp vật chấtGiao tiếp ngôn ngữGiao tiếp phi ngôn ngữGiao tiếp trực tiếpGiao tiếp gián tiếpGiao tiếp chính thứcGiao tiếp không chính thức* C¸c h×nh thøc giao tiÕpHình thức giao tiếpGiữa cá nhân với cá nhânGiữa cá nhân với nhómGiữa các nhómGiữa các cộng đồng?.* Vai trò của giao tiếp với sự PTTL+ Đối với cá nhân: giúp ra nhập các quan hệ xã hội, lĩnh hội nền văn hóa xã hội, chuẩn mực xã hội, nhận thức bản thân mình, đối chiếu mình với người khác, với chuẩn mực xã hội, tự đánh giá bản thân mình như một nhân cách để hình thành một thái độ giá trị- cảm xúc nhất định đối với bản thân. + Đối với xã hội: Giao tiếp là yếu tố quyết định hình thành nên xã hội loài người với tư cách là một cộng đồng người, tức là nhờ có giao tiếp mà liên kết được các cá nhân trong xã hội với nhau, tham gia hoạt động chung. * Giao tiếp và hoạt động đối với sự PTTLCon người(Chủ thể - HĐ- GTTâm lý ý thức - Nhân cách)Giao tiếpHoạt độngĐối tượng giao tiếpĐối tượng hoạt độngXã hội (các quan hệ xã hội)Bài 3: Sự hình thành và phát triển ý thức3.1. Khái niệm về ý thức3.2. Sự hình thành và phát triển ý thức3.3. Các cấp độ của ý thức3.4. Chú ý-Điều kiện của hoạt động có ý thức3.1. Khái niệm về ý thức* Định nghĩa* Các thuộc tính cơ bản của ý thức* Cấu trúc của ý thức* Định nghĩaý thức là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất chỉ có ở người, là sự phản ánh bằng ngôn ngữ những gì con người đã tiếp thu được trong quá trình quan hệ qua lại với thế giới khách quan.* Các thuộc tính cơ bản của ý thứcCác thuộc tính cơ bản của ý thứcThể hiện năng lực nhận thức cao nhất của con ngườiThể hiện thái độ của con người với TGThể hiện sự điều chỉnh hành vi của con ngườiTự ý thức: đánh giá bản thân phù hợp với HTKQ* Cấu trúc của ý thứcCấu trúc của ý thứcMặt nhận thức: Hiểu hiết HTKQ, hình dung trước kết quả, xây dựng kế hoạch?.Mặt thái độ:Thái độ lựa chọn, cảm xúc, đánh giá của chủ thể đối với TGMặt năng động: giúp con người tích cực hoạt động, điều khiển, điều chỉnh để cải tạo thế giới và bản thân3.2. Sự hình thành và phát triển ý thức* Xét về phương diện loài* Xét về phương diện cá thể* Xét về phương diện loàiVai trò của lao độngXây dựng mô hình, cách làm trước khi HĐSáng tạo và sử dụng công cụ vào lao độngĐối chiếu, hoàn thiện, đánh giá sản phẩmVai trò của ngôn ngữCó ý thức về mô hình hoạt độngSử dụng công cụ, đối chiếu, đánh giá sản phẩmHoạt động xã hội, hợp tác, hiểu biết?..vv* Xét về phương diện cá thể Hình thành TL trên phương diện cá thểHình thành trong hoạt động và thể hiện trong sản phẩm hoạt động của cá nhânHình thành trong quan hệ giao tiếp của cá nhân với người khácHình thành bằng con đường lĩnh hội nền văn hoá xã hộiHình thành bằng con đường tự nhận thức, tự đánh giá, tự phân tích hành vi của mình3.3. Các cấp độ của ý thức* Cấp độ chưa ý thức* Cấp độ ý thức và tự ý thức* Cấp độ ý thức nhóm và ý thức tập thể* Cấp độ chưa ý thứcĐịnh nghĩa: là HTTL ở tầng bậc chưa ý thức. Vô thức điều khiển những hành vi mang tính bản năng, không chủ định và tính không nhận thức được của con người Đặc điểmKhông nhận thức, đánh giá được các HTTL, hành vi, ngôn ngữ, suy nghĩ, tình cảm?.Hành động không có dự kiến, không chủ định, đột ngột, gắn, ở QK, HT và tương lai không theo một trật tự nàoBiểu hiệnở tầng bản năng, dưới ngưỡng ý thức, hiện tượng tâm thế, hành động lặp lại nhiều lần chuyển thành dưới ngưỡng ý thức* Cấp độ ý thức và tự ý thứcCấp độ ý thứcCon người nhận thức, tỏ thái độ có chủ tâm và dự kiến trước hành vi của mình, làm cho hành vi có ý thứcCấp độ tự ý thứcCá nhân tự nhận thức về bản thân mình từ hình dáng, tâm hồn, kiến thức, vị trí xã hội...Có thái độ đối với bản thân, tự nhận xét,đánh giáTự điều khiển, điều chỉnh hành vi theo mục đích tự giácCó khả năng tự giáo dục, tự hoàn thiện mình* Cấp độ ý thức nhóm và ý thức tập thểTrong mối quan hệ giao tiếp và hoạt động, ý thức của cá nhân dần đến cấp độ ý thức xã hội, ý thức nhóm, ý thức xã hội 3.4. Chú ý - điều kiện hoạt động có ý thức* Khái niệm* Các loại chú ý* Các thuộc tính cơ bản của chú ý * Khái niệmChú ý là sự tập trung của ý thức vào một hay một số các sự vật hiện tượng để định hướng hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh ? tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu quả* Các loại chú ýCác loại chú ýChú ý không chủ địnhChú ý có chủ địnhChú ý sau chủ định * Các thuộc tính cơ bản của chú ýCác thuộc tính cơ bản của chú ýSức tập trung của chú ýSự bền vững của chú ýKhối lượng của chú ýSự phân phối chú ýSự dao động của chú ýSự di chuyển của chú ýBài 4: Quá trình nhận thức cảm giác4.1. Định nghĩa cảm giác4.2. Các loại cảm giác4.3. Các quy luật của cảm giác4.4. Vai trò của cảm giác4.1. Định nghĩa cảm giácCảm giác là một quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào giác quan của chúng ta Đặc điểm của cảm giácMột quá trình tâm lýPhản ánh: Những thuộc tính riêng lẻ bề ngoài.Phản ánh: trực tiếp.Sản phẩm: các cảm giác riêng lẻMang bản chất XH lịch sử4.2. Các loại cảm giác Cảm giác thụ cảm ngoài: Cảm giác thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, mạc giácCảm giác thụ cảm trong: Cảm giác cơ thể phán ánh tình trạng hoạt động của các cơ quan nội tạng Cảm giác thụ cảm bản thể: Cảm giác vận động, thăng bằng, rung Các loại cảm giác 4.3. Các quy luật của cảm giác* Quy luật ngưỡng cảm giác* Quy luật thích ứng của cảm giác* Quy luật tương phản của cảm giác* Quy luật tác động qua lại giữa các cảm giác * Ngưỡng cảm giácNgưỡng cảm giác là cái giới hạn mà ở đó cường độ kích thích (tối thiểu hoặc tối đa) vẫn còn đủ để gây ra cảm giác cho con người. Tính nhạy cảm (E) = 1/p. (p ngưỡng dưới)Ngưỡng sai biệt (k) = ?p/p. (?p-kích thích tối thiểu; p-kích thích cũ): VD: Trong lượng k=1/30Phía dướiTốt nhấtPhía trên16 Hz1000 Hz20.000 Hz * Quy luật thích ứng của cảm giácThích ứng là khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp với cường độ vật kích thích. Các loại thích ứngCảm giác mất hoàn toàn khi kích thích kéo dài và cường độ không thay đổi.Giảm tính nhạy cảm của cảm giác khi kích thích mạnh.Tăng tính nhạy cảm của cảm giác khi kích thích yếu.* Sự tương phản của cảm giácLà sự thay đổi cường độ hay chất lượng của cảm giác dưới ảnh hưởng của hai nhóm kích thích có đặc điểm tương phản tác động đồng thời hoặc nối tiếp vào một cơ quan cảm giácTương phảnTương phản đồng thờiTương phản nối tiếp * Sự tác động qua lại giữa các cảm giác Tính nhạy cảm của một cảm giác chịu ảnh hưởng của một cảm giác khácTác động qua lại giữa các cảm giácChuyển cảm giácCảm ứng của cảm giácHiện tượng át cảm giácHiện tượng tăng cảm giác4.4. Vai trò của cảm giácVai trò của cảm giácHình thức định hướng đầu tiên cho hoạt độngCung cấp nguyên vật liệu cho nhận thức lý tínhCon đường nhận thức HTKQLà điều kiện đảm bảo, bảo vệ trạng thái hoạt động của hệ thống thần kinh và não bộBài 5: Quá trình nhận thức tri giác5.1. Định nghĩa tri giác5.2. So sánh giữa cảm giác và tri giác5.3. Các thuộc tính cơ bản của tri giác5.4. Các loại tri giác5.5. Quan sát và năng lực quan sát5.1. Định nghĩa tri giác Tri giác là một quá trình nhận thức, phản ánh một cách trọn vẹn dưới hình thức hình tượng những sự vật hiện tượng của hiện thực khách quan khi chúng trực tiếp tác động vào giác quan của chúng ta. Đặc điểm của tri giácTri giác là một quá trình nhận thứcTri giác phản ánh trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của SCHTPhán ánh trực tiếpTri giác không phải là tổng số các cảm giác5.2. So sánh cảm giác và tri giácGiống nhauLà hiện tượng tâm lý Là quá trình tâm lýPhản ánh trực tiếpXuất phát và chịu sự đánh giá kiểm nghiệm của thực tiễnKhác nhauLà 2 mức độ cao thấp khác nhauCảm giác phản ánh riêng lẻ từng thuộc tính bề ngoàiTri giác phán ánh trong một cấu trúc chọn vẹn của sự vật hiện tượngVề cơ sở sinh lý: Các giác quan chưa có sự kết hợp với nhau còn tri giác có phối hợp theo một hệ thống nhất địnhQuan hệ Cảm giác là cơ sở cho tri giácTri giác quy định chiều hướng lựa chọn các cảm giác thành phần, mức độ và tính chất của các cảm giác thành phần.5.3. Các thuộc tính cơ bản của tri giác* Tính đối tượng của tri giác* Tính cấu trúc của tri giác* Tính ổn định của tri giác* Tính có ý nghĩa của tri giác* Tính chọn lọc của tri giác* Tính đối tượng của tri giác Tri giác là một hành độngCó đối tượng Hình ảnh chứa đựng HTKQ và đặc điểm tâm lý chủ thểHình tượng là hình ảnh của chính đối tượng được đối tượng hoá Cái câyTri giácHình ảnh cái câyPhản ánh cây thựcPhản ánh tâm lý con người* Tính cấu trúc của tri giác Các thuộc tính riêng lẻ, các bộ phận của sự vật hiện tượng mà con người phản ánh kết hợp với nhau thành một thể thống nhất, được xắp xếp theo một quan hệ nhất định để tạo ra một hình ảnh trọn vẹn về đối tượng tri giác.* Tính ổn định của tri giácLà khả năng phản ánh sự vật hiện tượng không thay đổi khi các điều kiện tri giác bị thay đổi.* Tính có ý nghĩa của tri giác* Tính chọn lọc của tri giác 5.4. Các loại tri giácTG các thuộc tính không gian của đối tượngTG các thuộc tính thời gian của đối tượngTG sự chuyển động của đối tượngCác loại tri giác5.5. Quan sát* Định nghĩa: là loại tri giác tích cực, có chủ định, diễn ra tương đối độc lập và lâu dài, nhằm phản ánh đầy đủ, rõ rệt các sự vật hiện tượng. Đặc điểm của quan sátLà một quá trình tri giác có chủ địnhThể hiện tính tích cực của chủ thểGắn với tư duy* Năng lực quan sát: Là khả năng tri giác một cách nhanh chóng và chính xác những điểm quan trọng, chủ yếu và đặc sắc của sự vật, hiện tượng. Yêu cầu đối với việc quan sátXác định mục đích, ý nghĩa, yêu cầuChuẩn bị phương tiện, tri thức, kế hoạchQuan sát có hệ thống, kế hoạch, sử dụng ngôn ngữThu thập, tích luỹ tài liệuBài 6: Quá trình nhận thức tư duy6.1. Khái niệm tư duy6.2. Đặc điểm của tư duy6.3. Các giai đoạn tư duy6.4. Các thao tác tư duy6.5. Các hình thức tư duy6.6. Các phẩm chất tư duy6.7. Các loại tư duy 6.1. Khái niệm tư duyVai trò của tư duy?Định nghĩaLà một quá trình tâm lý nhận thứcPhản ánh những thuộc tính bản chấtPhản ánh những mối liên hệ và quan hệ có tính quy luật6.2. Các đặc điểm của tư duy* Tư duy xuất hiện trong hoàn cảnh có vấn đề* Tư duy gắn chặt với ngôn ngữ* Tư duy phán ánh khái quát* Tư duy phán ánh gián tiếp* Tư duy không tách rời nhận thức cảm tính* Tư duy liên hệ hữu cơ với hoạt động thực tiễn* Tư duy chỉ xuất hiện trong hoàn cảnh có vấn đềHoàn cảnh có vấn đề là hoàn cảnh trong đó chứa đựng những yếu tố mới mà con người ta chưa biết hoặc biết mà con người chưa giải quyết được.Vai trò của hoàn cảnh có vấn đềKết luận sư phạmMột tình huống có vấn đềCó cái mới, hoặc cái biết những quyênNhận thức, có nhu cầu giải quyếtPhù hợp khả năng nhận thức của HS* Tư duy gắn với ngôn ngữKết luận sư phạm?Tư DuyNgôn ngữPhương tiện của quá trình tư duy (ngôn ngữ thầm)Làm cho ngôn ngữ của con người phong phú và sâu sắc hơn* Tư duy phán ánh khái quátTư duy phán ánh khái quát doPhán ánh bằng KN, QL, Dùng NNTrước khi tư duy diễn ra quá trình trừu tượng hoáý nghĩa sư phạm?* Tư duy phản ánh gián tiếpPhán ánh gián tiếp là gì?Tư duy phản ánh gián tiếpSự vật tác động gián tiếpSVHT không chỉ diễn ra ở hiện tại mà còn trong quá khứ và tương laiTư duy phản ánh cái bản chất, cái khái quát, phản ánh cái quy luật và dùng ngôn ngữ làm phương tiện.* Tư duy không tách rời quá trình nhận thức cảm tính ý nghĩa giáo dục? Tư duyNhận thức cảm tínhTham gia, cung cấp cung cấp nguyên liệu cho tư duylàm cho nhận thức cảm tính phong phú hơn và mang một chất lượng mới.* Tư duy liên hệ hữu cơ với hoạt động thực tiễn ý nghĩa giáo dục?Tư duyHoạt động thực tiễnChỉ đạo, định hướng cho hoạt động thực tiễn có hiệu quảKiểm nghiệm tính xác thực, độ chính xác của vấn đề tư duy* Các giai đoạn của tư duyTư duy là một quá trình gồm các bước sauNhận thức vấn đềXuất hiện các liên tưởngSàng lọc liên tưởng và hình thành giả thuyếtKiểm tra giả thuyếtGiải quyết vấn đềChính xác hoáPhủ địnhHành động tư duy mới 6.4. Các thao tác tư duyCác thao tác tư duyThao tác phân tích-tổng hợpSo sánhTrừu tượng hoá và cụ thể hoáKhái quát hoá6.5. Các hình thức tư duyHình thức tư duySuy lýPhán đoán 6.6. Các phẩm chất tư duyCác phẩm chất tư duyPhẩm chất tư duy khái quát sâu sắcPhẩm chất tư duy linh hoạtPhẩm chất tư duy độc lập6.7. Các loại tư duyCác loại tư duyTư duy trực quan hành độngTư duy trực quan hình tượngTư duy trừu tượngBài 7: Quá trình nhận thức Tưởng tượng7.1. Khái niệm tưởng tượng7.2. So sánh tư duy và tưởng tượng7.3. Vai trò của tưởng tượng7.4. Các loại tưởng tưởng tượng7.5. Các cách sáng tạo của tưởng tượng.7.1. Khái niệm tưởng tượng Là một quá trình tâm lý phản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tượng đã có. Các đặc điểm của tưởng tượngLà một quá trình tâm lýHình thành và phát triển trong lao độngPhản ánh cái mới dưới dạng hình ảnh từ những biểu tượng đã cóCơ chế sinh lý: sự phân giải hệ thống liên hệ thần kinh tạm thời kết hợp thành hệ thống mới trên võ não7.2. So sánh giữa tư duy và tưởng tượng* Giống nhau* Khác nhau* Mối quan hệ giữa tư duy và tưởng tượng.Giống nhauĐều là những hiện tượng tâm lýLà quá trình tâm lý nhận thức thuộc mức độ nhận thức lý tính Đều xuất phát từ thực tiễn và do thực tiễn kiểm nghiệm..Khác nhau giữa tư duy và tưởng tượng Tư duy Tưởng tượngHoàn cảnh có VĐ: Rõ ràng Bất địnhSản phẩm mới: Khái niệm, tư tưởng Hình ảnh, mô hìnhPhương thức pá: Các thao tác Chắt ghép, kết hợpSản phẩm: KN, Phán đoán, Suy lý Mô hình, HA mới.Tư duyTưởng tượng- Tư duy tạo ý đồ cho tưởng tượng- Đảm bảo tính logic, hệ thống, hợp lý cho các hình ảnh- Kiểm tra bớt tính bay bổng, phi thực tếHA tưởng tượng chứa đựng và bộc lộ tư tưởng do TD tạo raVạch hướng cho TD, lấp chỗ trống tạm thời, gắn liền với cảm xúc 7.3. Vai trò của tưởng tượngVai tròCần cho mọi hoạt động, hình dung trước kết quả của hoạt độngTạo ra những hình ảnh tươi sáng để con người vươn đếnCó ảnh hưởng lớn đến kết quả học tập và việc lĩnh hội tri thức7.4. Các loại tưởng tượngCác loại tưởng tượngDựa trên ý nghĩaGóc độ nhận thứcTưởng tượng tái tạoTưởng tượng sáng tạoTưởng tượng tích cựcTưởng tượng tiêu cựcƯớc mơ-lý tưởng 7.5. Các cách sáng tạo của tưởng tượngCác cách sáng tạoThay đổi kích thước, số lượng, thành phần sự vậtNhấn mạnh các chi tiết, thành phần, thuộc tính SVLắp ghép các bộ phận một cách sáng tạoLiên hợp các bộ phận của các sự vậtĐiển hình hoáSuy diễnBài 8: Trí nhớ và ng No_avatar Tôi không đọc được! Không biết bạn viết chương trình bằng font tiếng việt với kiểu chữ gi? Khi bạn nhận được ý kiến này mong bạn nhắn lại cho tôi! Thật sự tôi đang rất cần nó đẻ tham khảo bài! Nick: myheartwillgoon862020 cảm ơn bạn nhiều Nguyễn Mạnh Hà @ 23h:28p 23/04/08 No_avatar khi gui can can than hon ! gui len day ma sai noi dung và khong doc duoc thi gui lam gi Lieu Xian @ 16h:01p 08/05/08 Avatar Có mấy đoạn viết bằng Mã TCVN3(ABC), kiểu gõ Texlex, fonts .Vn Times đó bạn Mạnh Hà. Phan Văn Thảo @ 17h:09p 08/05/08 No_avatar

    chào

    tôi cần giáo án tâm lý học đại cương, chương 4: hoạt động nhận thức. Nhưng cần những vĩ dụ nghiêng về lứa tuổi tiểu học.

    làm ơn giúp tôi

    Phan Thị Cẩm Giang @ 21h:33p 24/10/09 No_avatar

    Chào các bạn.

    Mình lần đầu tra cứu trên Bài giảng điện tử và có một điểm mà mình muốn hỏi các bạn.

    " Tự xây dựng luận điểm " trong môn Tâm lý học.

    Môn này khó quá

    Ngô Thị Tâm @ 08h:51p 27/10/09 No_avatar làm ơn chứng minh "tâm lý người tâm lý mang tính chủ thể" Nguyễn Ngọc Năm @ 10h:23p 01/11/09 No_avatar bạn viết bằng font chư xgif mà không đọc được vạy? Uyen Phuong @ 15h:51p 26/11/09 No_avatar chào các bạn.mình muốn hỏi rằng: tại sao nói tình cảm là một mặt quan trọng trong cấu trúc nhân cách?. ai biết trả lời dùm mình với.thanks! Ngô Thị Trang @ 08h:07p 23/04/10 No_avatar

    Þhklgjklkjhnjghkhj

    Trần Quốc Bảo @ 09h:07p 23/04/10 No_avatarf

    bj djen uj ak

    Đường Hạc Sương @ 09h:22p 23/04/10 Previous12345Next   ↓ ↓ Gửi ý kiến

    Hãy thử nhiều lựa chọn khác

  • ThumbnailNgoại Khóa An toàn giao thông
  • Thumbnailvat li 8 kiểm tra giữa kỳ 1 năm học 2020-2021
  • Thumbnaildai so 8
  • Thumbnaildiễn đàn phòng chống bạo lực học đường
  • ThumbnailVĂN HOÁ ƯNG XỬ TRONG TỔ CHỨC, DOANH ... BÙI QUANG XUÂN
  • Thumbnaillop 12 tuyên truyền bạo lực học đường ... tình bạn đẹp
  • Còn nữa... ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » Slide Tâm Lý Học đại Cương