Bài Giảng Toán Rời Rạc - Chương 1: Cơ Sở Logic - Nguyễn Anh Thi
Có thể bạn quan tâm
Vị từ và lượng từ
Giả sử p(x) là một vị từ theo biến x ∈ A. Khi ấy có 3 trường
hợp có thể xảy ra:
• khi thay x bởi một phần tử a tùy ý trong A, ta được mệnh
đề đúng p(a).
• với một số giá trị a ∈ A thì p(a) là mệnh đề đúng, một số
giá trị b ∈ A thì p(b) là mệnh đề sai.
• khi thay x bởi phần tử a tùy ý trong A, ta được mệnh đề
sai p(a).
Nguyễn Anh Thi Bài giảng môn học Toán Rời RạcBài giảng môn
học Toán Rời
Rạc
Nguyễn Anh
Thi
Nội dung
Chương 1: Cơ
sở logic
Mệnh đề
Phép tính mệnh đề
Dạng mệnh đề
Vị từ và lượng từ
Quy tắc suy diễn
Phương pháp quy nạp
toán học
Nội dung
Chương 1: Cơ sở logic
Mệnh đề
Phép tính mệnh đề
Dạng mệnh đề
Vị từ và lượng từ
Quy tắc suy diễn
Phương pháp quy nạp toán học
Vị từ và lượng từ
Định nghĩa
Các mệnh đề ”∀x ∈ A, p(x)” và ”∃x ∈ A, p(x)” được gọi là
lượng từ hóa của vị từ p(x) bởi lượng từ phổ dụng (”∀”) và
lượng từ tồn tại (”∃”).
Mệnh đề ”∀x ∈ A, p(x)” đúng khi và chỉ khi p(a) đúng với mọi
giá trị a ∈ A.
Mệnh đề ”∃x ∈ A, p(x)” đúng khi và chỉ khi có ít nhất một giá
trị x = a0 nào đó sao cho mệnh đề p(a0) đúng.
Từ khóa » Bài Giảng Toán Rời Rạc Chương 1 Cơ Sở Logic
-
Toán Rời Rạc - Chương 1: Cơ Sở Logic - Công Nghệ Thông Tin
-
Toán Rời Rạc - Chương 1: Cơ Sở Logic - Tài Liệu Text - 123doc
-
Bài Giảng Toán Rời Rạc - Chương 1: Cơ Sở Logic - TaiLieu.VN
-
Toán Rời Rạc (LT) | Chương 1 CƠ SỞ LOGIC ✓ Phần 1 Mệnh đề ...
-
Bài Giảng Toán Rời Rạc - Chương 1: Cơ Sở Logic (Phạm Thế Bảo)
-
Bài Giảng Toán Rời Rạc - Chương 1: Cơ Sở Logic
-
Cơ Sở Logic (ĐH Công Nghệ Hồ Chí Minh).pdf (bài Giảng Toán Rời Rạc)
-
Bài Giảng Toán Rời Rạc - Chương 1: Cơ Sở Logic
-
Giáo Trình Toán Rời Rạc - Chương 1 Cơ Sở Logic - TailieuXANH
-
Bài Giảng Toán Rời Rạc - Chương 1: Cơ Sở Logic - Nguyễn Anh Thi
-
Bài Giảng Toán Rời Rạc: Chương 1 - Cơ Sở Logic (ĐH Công Nghệ Hồ ...
-
Từ Khóa: Toán Rời Rạc - Tài Liệu Số
-
Download Tài Liệu Toán Rời Rạc