Bài Giảng Toán Tổ Hợp Và Cấu Trúc Rời Rạc - Chương 2
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Đăng ký
- Đăng nhập
- Liên hệ
Thư viện tài liệu
Thư viện tài liệu trực tuyến lớn nhất, tổng hợp tài liệu nhiều lĩnh vực khác nhau như Kinh tế, Tài chính, Ngân hàng, CNTT, Ngoại ngữ, Khoa học...
Bài giảng Toán tổ hợp và cấu trúc rời rạc - Chương 2: Phương pháp đếm dùng hàm sinh - Đại học Khoa học Tự nhiên TP.Hồ Chí MinhTài liệu Bài giảng Toán tổ hợp và cấu trúc rời rạc - Chương 2: Phương pháp đếm dùng hàm sinh - Đại học Khoa học Tự nhiên TP.Hồ Chí Minh: TOÁN HỌC TỔ HỢP VÀ CẤU TRÚC RỜI RẠC Chương 2 PHƯƠNG PHÁP ĐẾM DÙNG HÀM SINH lvluyen@hcmus.edu.vn FB: fb.com/cautrucroirac Đại học Khoa Học Tự Nhiên Tp. Hồ Chí Minh lvluyen@hcmus.edu.vn Chương 2. Phương pháp đếm dùng hàm sinh 09/2016 1/42 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Nội dung Chương 2. PHƯƠNG PHÁP ĐẾM DÙNG HÀM SINH 1. Định nghĩa 2. Hệ số hàm sinh 3. Sự phân hoạch 4. Hàm sinh mũ 5. Phương pháp tổng 6. Hệ thức đệ quy lvluyen@hcmus.edu.vn Chương 2. Phương pháp đếm dùng hàm sinh 09/2016 2/42 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 2.1. Định nghĩa hàm sinh Định nghĩa. Cho {ar}r≥0 là một dãy các số thực. Khi đó chuỗi lũy thừa hình thức G(x) = a0 + a1x+ a2x 2 + · · ·+ arxr + · · · = ∑ r≥0 arx r được gọi là hàm sinh của dãy {ar}r≥0. Ví dụ. Hàm sinh của dãy 1, 1, 1, 1, 1, 1 là G(x) = 1+ x+ x2 + x3 + x4 + x5 Ví dụ. Xét tập hợp X với n phần tử, gọi ar là số tập con có r phần tử của X. Khi đó ar = ( n r ) với ( n r ) l...
42 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 1366 | Lượt tải: 0 Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Toán tổ hợp và cấu trúc rời rạc - Chương 2: Phương pháp đếm dùng hàm sinh - Đại học Khoa học Tự nhiên TP.Hồ Chí Minh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênTOÁN HỌC TỔ HỢP VÀ CẤU TRÚC RỜI RẠC Chương 2 PHƯƠNG PHÁP ĐẾM DÙNG HÀM SINH lvluyen@hcmus.edu.vn FB: fb.com/cautrucroirac Đại học Khoa Học Tự Nhiên Tp. Hồ Chí Minh lvluyen@hcmus.edu.vn Chương 2. Phương pháp đếm dùng hàm sinh 09/2016 1/42 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Nội dung Chương 2. PHƯƠNG PHÁP ĐẾM DÙNG HÀM SINH 1. Định nghĩa 2. Hệ số hàm sinh 3. Sự phân hoạch 4. Hàm sinh mũ 5. Phương pháp tổng 6. Hệ thức đệ quy lvluyen@hcmus.edu.vn Chương 2. Phương pháp đếm dùng hàm sinh 09/2016 2/42 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 2.1. Định nghĩa hàm sinh Định nghĩa. Cho {ar}r≥0 là một dãy các số thực. Khi đó chuỗi lũy thừa hình thức G(x) = a0 + a1x+ a2x 2 + · · ·+ arxr + · · · = ∑ r≥0 arx r được gọi là hàm sinh của dãy {ar}r≥0. Ví dụ. Hàm sinh của dãy 1, 1, 1, 1, 1, 1 là G(x) = 1+ x+ x2 + x3 + x4 + x5 Ví dụ. Xét tập hợp X với n phần tử, gọi ar là số tập con có r phần tử của X. Khi đó ar = ( n r ) với ( n r ) là tổ hợp chập r của n phần tử Ta được hàm sinh của dãy số thực {ar}r≥0 là G(x) = 1 + ( n 1 ) x+ ( n 2 ) x2 + · · ·+ ( n n ) xn = (1 + x)n lvluyen@hcmus.edu.vn Chương 2. Phương pháp đếm dùng hàm sinh 09/2016 3/42 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Ví dụ. Tìm hàm sinh của dãy {ar}r≥0, với ar là số cách để chọn r viên bi từ 3 viên bi màu xanh, 3 viên bi màu trắng, 3 viên bi màu đỏ, và 3 viên bi màu vàng. Giải. Để tìm ar, ta đưa bài toán về bài toán tìm số nghiệm nguyên của phương trình e1 + e2 + e3 + e4 = r với 0 ≤ ei ≤ 3. Ở đây e1, e2, e3, e4 tương ứng là số viên bi màu xanh, trắng, đỏ và vàng. Đề tìm hàm sinh của {ar}r≥0 ta xây dựng các nhân tử đa thức sao cho sau khi nhân các đa thức đó lại với nhau ta được tất cả các hạng tử có dạng xe1xe2xe3xe4 , trong đó 0 ≤ ei ≤ 3 và e1 + e2 + e3 + e4 = r. Như vậy ta cần 4 nhân tử, và mỗi nhân tử bằng 1 + x+ x2 + x3 bao gồm tất cả các lũy thừa nhỏ hơn hay bằng 3 của x. Ta được hàm sinh cần tìm là (1 + x+ x2 + x3)4 =1 + 4x+ 10x2 + 20x3 + 31x4 + 40x5 + 44x6+ + 31x8 + 40x7 + 20x9 + 10x10 + 4x11 + x12. lvluyen@hcmus.edu.vn Chương 2. Phương pháp đếm dùng hàm sinh 09/2016 4/42 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Ví dụ. Tìm hàm sinh của {ar}r≥0, với ar là số cách để chọn r quả từ 5 quả táo, 5 quả cam, 3 quả chanh, 3 quả ổi. Giải. Tương tự như ví dụ trên, ar chính là số nghiệm nguyên của phương trình e1 + e2 + e3 + e4 = r với 0 ≤ e1, e2 ≤ 5 và 0 ≤ e3, e4 ≤ 3. Để tìm hàm sinh ta xây dựng các nhân tử đa thức sao cho sau khi nhân các đa thức đó lại với nhau ta được tất cả các hạng tử có dạng xe1xe2xe3xe4 . • Đối với e1 và e2, nhân tử là (1 + x+ x2 + x3 + x4 + x5) • Đối với e3 và e4, nhân tử là (1 + x+ x2 + x3) Như vậy hàm sinh cần tìm là (1 + x+ x2 + x3 + x4 + x5)2(1 + x+ x2 + x3)2. lvluyen@hcmus.edu.vn Chương 2. Phương pháp đếm dùng hàm sinh 09/2016 5/42 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Ví dụ. Tìm hàm sinh của {ar}r≥0, với ar là số cách chia r đồng xu vào 5 hộp, với điều kiện: Số đồng xu ở hộp 1 và 2 là chẵn và không quá 10, và các hộp còn lại chứa 3 đến 5 đồng xu. Giải. ar là số số nghiệm nguyên của phương trình e1 + e2 + e3 + e4 + e5 = r với e1, e2 chẵn, 0 ≤ e1, e2 ≤ 10 và 3 ≤ e3, e4, e5 ≤ 5. Để tìm hàm sinh ta xây dựng các nhân tử đa thức sao cho sau khi nhân các đa thức đó lại với nhau ta được tất cả các hạng tử có dạng xe1xe2xe3xe4xe5 . • Đối với e1 và e2, nhân tử là (1 + x2 + x4 + x6 + x8 + x10) • Đối với e3, e4 và e5, nhân tử là (x3 + x4 + x5) Như vậy hàm sinh cần tìm là (1 + x2 + x4 + x6 + x8 + x10)2(x3 + x4 + x5)3. lvluyen@hcmus.edu.vn Chương 2. Phương pháp đếm dùng hàm sinh 09/2016 6/42 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 2.2. Hệ số hàm sinh Trong phần này chúng ra sẽ sử dụng các kỷ thuật đại số để tính toán các hệ số trong hàm sinh. Phương pháp chủ yếu là đưa một hàm sinh phức tạp về hàm sinh kiểu nhị thức hoặc tích của các hàm sinh kiểu nhị thức. Để làm điều đó chúng ta cần sử dụng những công thức sau: (1) 1− xn+1 1− x = 1 + x+ x 2 + x3 + · · ·+ xn (2) 1 1− x = 1 + x+ x 2 + x3 + · · · (3) (1 + x)n = 1+ ( n 1 ) x+ ( n 2 ) x2+ · · ·+ ( n r ) xr + · · ·+ ( n n ) xn (4) (1− xm)n = 1− ( n 1 ) xm + ( n 2 ) x2m + · · ·+ (−1)k ( n k ) xkm + · · ·+ (−1)n ( n n ) xnm lvluyen@hcmus.edu.vn Chương 2. Phương pháp đếm dùng hàm sinh 09/2016 7/42 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt (5) 1 (1− x)n = 1+ ( 1 + n− 1 1 ) x+ ( 2 + n− 1 2 ) x2+ · · ·+ ( r + n− 1 r ) xr+ · · · (6) Nếu h(x) = f(x)g(x), với f(x) = a0 + a1x+ a2x2 + · · · và g(x) = b0 + b1x+ b2x 2 + · · · , thì h(x) = a0b0 + (a0b1 + a1b0)x+ (a0b2 + a1b1 + a2b0)x 2 + · · · + (a0br + a1br−1 + a2br−2 + · · ·+ arb0)xr + · · · Như vậy hệ số của ar trong h(x) là a0br + a1br−1 + a2br−2 + · · ·+ arb0 Ví dụ. Tìm hệ số của x16 trong (x2 + x3 + x4 + · · · )5? Giải. Ta có (x2 + x3 + x4 + · · · )5 = [x2(1 + x+ x2 + · · · )]5 = x10(1 + x+ x2 + · · · )5 = x10 1 (1− x)5 lvluyen@hcmus.edu.vn Chương 2. Phương pháp đếm dùng hàm sinh 09/2016 8/42 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Để tìm hệ số của x16 trong (x2 + x3 + x4 + · · · )5, ta tìm hệ số của x6 trong 1 (1− x)5 . Theo công thức (5) ta được hệ số của x 6 trong 1 (1− x)5 là ( 6 + 5− 1 6 ) = 210. Ví dụ. Tìm số cách lấy 15 đồng xu từ 20 người sao cho, trong 19 người đầu tiên ta có thể lấy ở mỗi người 0 đồng hoặc 1 đồng, và người thứ 20 ta có thể lấy 0 đồng, hoặc 1 đồng, hoặc 5 đồng? Giải. Bài toán trên tương đương với bài toán tìm số nghiệm nguyên của phương trình x1 + x2 + · · ·+ x20 = 15 thỏa điều kiện xi = 0 hoặc 1 với i = 1, 2, . . . , 19 và x20 = 0 hoặc 1, hoặc 5. Ta có được hàm sinh cho bài toán trên là (1 + x)19(1 + x+ x5) (∗) Như vậy bài toán trên tương đương với việc tìm hệ số của x15 trong (∗) lvluyen@hcmus.edu.vn Chương 2. Phương pháp đếm dùng hàm sinh 09/2016 9/42 CuuDuongThanCong.com ht ps://fb.com/tailieudientucntt Theo công thức khai triển (3) ta có (1 + x)19 = 1 + ( 19 1 ) x+ ( 19 2 ) x2 + · · ·+ ( 19 19 ) x19 Đặt f(x) = (1 + x)19 và g(x) = 1 + x+ x5. Gọi ar là hệ số của xr trong f(x), và br là hệ số của xr trong g(x). Ta thấy ar = ( 19 r ) , và b0 = b1 = b5 = 1, các bi khác bằng 0. Hệ số của x15 trong h(x) = f(x)g(x) được tính bởi công thức (6) là, a0b15 + a1b14 + · · ·+ a15b0. Thu gọn ta được a10b5 + a14b1 + a15b0 = ( 19 10 ) × 1 + ( 19 14 ) × 1 + ( 19 15 ) × 1 = 107882 lvluyen@hcmus.edu.vn Chương 2. Phương pháp đếm dùng hàm sinh 09/2016 10/42 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Ví dụ. Có bao nhiêu cách chia 25 viên bi vào 7 hộp với điều kiện hộp thứ nhất có không quá 10 viên, các hộp còn lại thì tùy ý. Giải. Hàm sinh của dãy {ar}r≥0 với ar là số cách chia r viên bi vào 7 hộp với điều kiện như đề bài là: (1 + x+ . . .+ x10)(1 + x+ x2 + . . .+)6 = ( 1− x11 1− x )( 1 1− x )6 =(1− x11) ( 1 1− x )7 Theo công thức (5) ta có( 1 1− x )7 = 1 + ( 1 + 7− 1 1 ) x+ · · ·+ ( r + 7− 1 r ) xr + · · · lvluyen@hcmus.edu.vn Chương 2. Phương pháp đếm dùng hàm sinh 09/2016 11/42 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Đặt f(x) = 1− x11 và g(x) = ( 1 1− x )7 . Gọi ar là hệ số của xr trong f(x), và br là hệ số của xr trong g(x). Ta thấy a0 = 1, a11 = −1, ai = 0 với i 6= 0, 11 và br = ( r + 7− 1 r ) . Hệ số của x25 trong h(x) = f(x)g(x) được tính bởi (6) là, a0b25 + a1b24 + · · ·+ a25b0. Thu gọn ta được a0b25 + a11b14 = 1× ( 25 + 7− 1 25 ) + (−1)× ( 14 + 7− 1 14 ) = 697521. Ví dụ.(tự làm) Có bao nhiêu cách chọn 25 nón từ 6 loại nón, với điều kiện mỗi loại nón phải được chọn từ 2 đến 6 cái. lvluyen@hcmus.edu.vn Chương 2. Phương pháp đếm dùng hàm sinh 09/2016 12/42 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Ví dụ. Cho n là số nguyên dương. Chứng minh rằng:( n 0 )2 + ( n 1 )2 + · · ·+ ( n n )2 = ( 2n n ) Giải. Ta có ( 2n n ) là hệ số của xn trong (1 + x)2n = (1 + x)n(1 + x)n. Đặt f(x) = (1 + x)n, g(x) = (1 + x)n và ar, br lần lượt là hệ số của xr trong f(x) và g(x). Ta có ar = br = ( n r ) . Áp dụng công thức (6), ta có hệ số xn trong f(x)g(x) là a0bn + a1bn−1 + · · ·+ anb0 = ( n 0 )( n n ) + ( n 1 )( n n− 1 ) + · · ·+ ( n n )( n 0 ) = ( n 0 )2 + ( n 1 )2 + · · ·+ ( n n )2 . lvluyen@hcmus.edu.vn Chương 2. Phương pháp đếm dùng hàm sinh 09/2016 13/42 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 2.3. Phân hoạch Định nghĩa. Cho số nguyên dương n. Khi đó dãy (a1, a2, . . . , ak) được gọi là một phân hoạch của n nếu 1 ≤ a1 ≤ a2 ≤ · · · ≤ ak ≤ n và a1 + a2 + · · ·+ ak = n. Ví dụ. Số nguyên dương 5 có 7 phân hoạch là (1, 1, 1, 1, 1), (2, 1, 1, 1), (3, 1, 1), (2, 2, 1), (4, 1), (3, 2), và (5), trong đó (5) được gọi là một phân hoạch tầm thường . Ví dụ.(tự làm) Liệt kê tất cả các phân hoạch của 6. Bây giờ chúng ta sẽ xây dựng một hàm sinh cho {ar}r≥0, với ar là số lượng các phân hoạch của số nguyên r. Ta có một phân hoạch của số nguyên r được mô tả bằng số lượng các số 1, 2,. . . sao cho khi lấy tổng lại với nhau ta được r. lvluyen@hcmus.edu.vn Chương 2. Phương pháp đếm dùng hàm sinh 09/2016 14/42 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Gọi ek là số các số nguyên k xuất hiện trong phân hoạch, ta có 1e1 + 2e2 + 3e3 + · · ·+ kek + · · ·+ rer = r Như vậy số phân hoạch của r là số các nghiệm nguyên không âm của phương trình trên. Ta sẽ xây dựng các nhân tử đa thức sao cho sau khi nhân các đa thức đó lại với nhau, ta được tất cả các hạng tử có dạng xe1x2e2x3e3 . . . xke3 . . . • Đối với e1 nhân tử là (1 + x+ x2 + · · ·+ xn + · · · ) • Đối với 2e2 nhân tử là (1 + x2 + x4 + · · ·+ x2n + · · · ) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . • Đối với ke2 nhân tử là (1 + xk + x2k + · · ·+ xkn + · · · ) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Như vậy hàm sinh hàm sinh cần tìm là g(x) = (1 + x+ x2 + · · ·+ xn + · · · )× (1 + x2 + x4 + · · ·+ x2n + · · · )× · · · × (1 + xk + x2k + · · ·+ xkn + · · · )× · · · Ta có 1 1− u = 1 + u+ u 2 + · · ·+ un + · · ·. lvluyen@hcmus.edu.vn Chương 2. Phương pháp đếm dùng hàm sinh 09/2016 15/42 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Do đó g(x) = 1 (1− x)(1− x2) . . . (1− xk) . . . Ví dụ. Tìm hàm sinh cho {ar}r≥0, với ar là số cách biểu diễn r như tổng của các số nguyên khác nhau. Giải. Tương tự như trên ta cũng gọi ek là số các số nguyên k xuất hiện trong phân hoạch của r, ta có 1e1 + 2e2 + 3e3 + · · ·+ kek + · · ·+ rer = r. Do yêu cầu của bài toán các ei chỉ nhận giá trị là 0 hoặc 1. Ta được hàm sinh của ar là g(x) = (1 + x)(1 + x2)(1 + x3) · · · Ví dụ.(tự làm) Tìm hàm sinh cho {ar}r≥0, với ar là số cách chọn các đồng xu 1 đồng, 2 đồng, 5 đồng để được tổng là r đồng. lvluyen@hcmus.edu.vn Chương 2. Phương pháp đếm dùng hàm sinh 09/2016 16/42 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Ví dụ. Dùng hàm sinh để chỉ ra rằng mọi số nguyên dương được biểu diễn duy nhất dưới dạng tổng các lũy thừa khác nhau của 2. Giải. Gọi ar là số cách biểu diễn số nguyên dương r thành tổng các lũy thừa khác nhau của 2. Như vậy ar chính là nghiệm của phương trình e0 + 2e1 + 4e2 + 8e3 + · · ·+ 2kek + · · · = r với e1 = 0 hoặc 1. Khi đó hàm sinh của dãy {ar}r>0 là g(x) = (1 + x)(1 + x2)(1 + x4) . . . (1 + x2k) . . . Để chỉ ra rằng mọi số nguyên dương r được biểu diễn duy nhất dưới dạng tổng các lũy thừa khác nhau của 2, ta chỉ cần chỉ ra hệ số xr trong g(x) bằng 1. Nghĩa là g(x) = 1 + x+ x2 + x3 + · · · = 1 1− x. Điều nay tương đương với (1− x)g(x) = 1. lvluyen@hcmus.edu.vn Chương 2. Phương pháp đếm dùng hàm sinh 09/2016 17/42 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Ta có (1− x)g(x) = (1− x)(1 + x)(1 + x2)(1 + x4) . . . (1 + x2k) . . . = (1− x2)(1 + x2)(1 + x4) . . . (1 + x2k) . . . = (1− x4)(1 + x4) . . . (1 + x2k) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . = 1. Ví dụ.(tự làm) Tìm hàm sinh cho {ar}r≥0, với ar là số lượng các phân hoạch chỉ chứa các số lẻ của số nguyên r. lvluyen@hcmus.edu.vn Chương 2. Phương pháp đếm dùng hàm sinh 09/2016 18/42 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 2.4. Hàm sinh mũ Trong phần này chúng ta nói về hàm sinh mũ và sử dụng chúng để giải quyết các bài toán liên quan tới tổ hợp và tổ hợp lặp. Ví dụ. Tìm số các chuỗi ký tự có 4 ký tự được tạo thành từ các chữ cái a, b, c, và chứa ít nhất hai chữ a? Giải. Từ tập hợp các ký tự sau đây {a, a, a, a}, {a, a, a, b}, {a, a, a, c}, {a, a, b, b}, {a, a, b, c}, {a, a, c, c}, ta có thể sắp xếp để được các chuỗi cần tìm. Như vậy số chuỗi cần tìm là: 4! 4!0!0! + 4! 3!1!0! + 4! 3!0!1! + 4! 2!2!0! + 4! 2!1!1! + 4! 2!0!2! Gọi e1, e2, e3 lần lượt là là số chữ a, b, c xuất hiện trong một chuỗi. Thoạt nhìn, bài toán của chúng ta sẽ tương đương với bài toán tìm số nghiệm nguyên của phương trình lvluyen@hcmus.edu.vn Chương 2. Phương pháp đếm dùng hàm sinh 09/2016 19/42 CuuDuongThanCong.co https://fb.com/tailieudie tucntt e1 + e2 + e3 = 4 với e1 ≥ 2 và e2, e3 ≥ 0, và chúng ta có thể dùng hàm sinh thông thường để giải. Sự khác biệt ở đây nằm ở chỗ ứng với mỗi nghiệm nguyên của phương trình trên ta được số lượng các chữ cái mỗi loại, và ứng với số lượng các chữ cái đó ta có thể sắp xếp để cho ra nhiều chuỗi khác nhau . Nghĩa là ứng với một nghiệm nguyên của phương trình trên cho ta có 4! e1!e2!e3! chuỗi. Để giải quyết trường hợp này người ta đưa ra khái niệm hàm sinh mũ . Định nghĩa. Cho {ar}r≥0 là một dãy các số thực. Khi đó chuỗi lũy thừa hình thức E(x) = a0 + a1x+ a2 x2 2! + a3 x3 3! + · · ·+ ar x r r! + · · · = ∑ r≥0 ar xr r! được gọi là hàm sinh mũ của dãy {ar}r≥0. lvluyen@hcmus.edu.vn Chương 2. Phương pháp đếm dùng hàm sinh 09/2016 20/42 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Ví dụ. Tìm hàm sinh mũ cho {ar}r≥0, với ar là chỉnh hợp r của n phần tử. Giải. Ta có Arn = n! (n− r)! , do đó hàm sinh mũ là E(x) = 1 + x+ n! (n− 2)! x2 2! + n! (n− 3)! x3 3! + · · ·+ n! (n− r)! xr r! + · · · Vì ( r n ) = n! (n− r)!r! nên ta có thể xem hàm sinh mũ này là hàm sinh thông thường sau 1 + x+ ( 2 n ) x+ ( 3 n ) x3 + · · ·+ ( r n ) xr + · · · Ví dụ. Tìm hàm sinh mũ cho {ar}r≥0, với ar là số cách sắp xếp có thứ tự r vật được chọn từ 4 loại vật khác nhau, sao cho mỗi loại vật xuất hiện ít nhất là 2 và không quá 5? lvluyen@hcmus.edu.vn Chương 2. Phương pháp đếm dùng hàm sinh 09/2016 21/42 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Giải. Gọi ei là số vật loại i (i = 1, 2, 3, 4) xuất hiện trong cách sắp xếp có thứ tự r vật. Ta có e1 + e2 + e3 + e4 = r và 2 ≤ ei ≤ 5. Nhân tử đa thức ứng với mỗi loại vật là x2 2! + x3 3! + x4 4! + x5 5! . Từ đó suy ra hàm sinh cần tìm là( x2 2! + x3 3! + x4 4! + x5 5! )4 . Ví dụ.(tự làm) Tìm hàm sinh mũ cho {ar}r≥0 với ar là số cách xếp r người vào trong 3 căn phòng khác nhau sao cho mỗi phòng có ít nhất một người? Đáp án. Hàm sinh mũ cần tìm là( x+ x2 2! + x3 3! + x4 4! + · · · )3 . lvluyen@hcmus.edu.vn Chương 2. Phương pháp đếm dùng hàm sinh 09/2016 22/42 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Một số khai triển cơ bản của hàm sinh mũ Ta có ex = 1 + x+ x2 2! + x3 3! + · · ·+ x r r! + · · · (1) Thay x bởi nx ta được enx = 1 + nx+ n2x2 2! + n3x3 3! + · · ·+ n rxr r! + · · · . (2) Từ (1) ta cũng suy ra được x2 2! + x3 3! + x4 4! + · · · = ex − 1− x Ngoài ra, ta cũng có một số khai triển hữu ích thường gặp sau 1 2 (ex + e−x) = 1 + x2 2! + x4 4! + x6 6! + . . . 1 2 (ex − e−x) = x+ x 3 3! + x5 5! + x7 7! + · · · lvluyen@hcmus.edu.vn Chương 2. Phương pháp đếm dùng hàm sinh 09/2016 23/42 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Một số ứng dụng Ví dụ. Tìm số cách sắp xếp có thứ tự r đối tượng được chọn ra từ n loại đối tượng khác nhau? Giải. Gọi ar là số cách sắp xếp như đề bài. Ta có hàm sinh {ar}r≥0 là( 1 + x+ x2 2! + x3 3! + · · · )n = (ex)n = enx. Theo công thức khai triển (2) ta được hệ số của xr r! trong hàm sinh trên là nr. Như vậy ar = nr. Ví dụ. Tìm số cách để chia 25 người vào trong 3 căn phòng khác nhau với ít nhất một người mỗi phòng? Giải. Gọi ar là số cách chia r người vào trong 3 căn phòng với ít nhất một người mỗi phòng. Khi đó hàm sinh mũ của {ar}r≥0 là lvluyen@hcmus.edu.vn Chương 2. Phương pháp đếm dùng hàm sinh 09/2016 24/42 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieud entucntt ( x+ x2 2! + x3 3! + · · · )3 = (ex − 1)3. Để tìm hệ số của xr/r! ta khai triển biểu thức của (ex − 1)3, ta có (ex− 1)3 = e3x− 3e2x + 3ex− 1. Áp dụng công thức eu = ∞∑ r=0 xr r! , ta được e3x − 3e2x + 3ex − 1 = ∞∑ r=0 3r xr r! − 3 ∞∑ r=0 2r xr r! + 3 ∞∑ r=0 xr r! − 1. Suy ra hệ số của x25 25! là 325− (3× 225) + 3. Ví dụ.(tự làm) Có bao nhiêu chuỗi số có độ dài bằng r chỉ chứa các số 0, 1, 2, 3 trong đó số chữ số 0 là chẵn và số chữ số 1 là lẻ. lvluyen@hcmus.edu.vn Chương 2. Phương pháp đếm dùng hàm sinh 09/2016 25/42 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 2.5. Phương pháp tổng Trong phần này ta chỉ ra cách xây dựng hàm sinh h(x) mà hệ số của xr là một hàm p(r) theo biến r. Sau đó ta sử dụng hàm h(x) trong việc tính tổng p(0) + p(1) + · · ·+ p(n) với mọi số nguyên dương n. Chúng ta sử dụng một số luật sau đây để xây dựng hàm sinh mới từ các hàm sinh đã có. Giả sử A(x) = ∑ anx n, B(x) = ∑ bnx n, C(x) = ∑ cnx n. Ta có (1) Nếu bn = dan, thì B(x) = dA(x) với mọi hằng số d. (2) Nếu cn = an + bn, thì C(x) = A(x) +B(x). (3) Nếu cn = ∑n i=0 aibn−i, thì C(x) = A(x)B(x). (4) Nếu bn = an−k, ngoại trừ bi = 0 với i < k, thì B(x) = xkA(x). lvluyen@hcmus.edu.vn Chương 2. Phương pháp đếm dùng hàm sinh 09/2016 26/42 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bài toán. Cho g(x) là hàm sinh có hệ số ar, hãy xây dựng một hàm sinh g∗(x) có hệ số là rar. Giải. Ta sẽ tiến hành lấy đạo hàm g(x) và sau đó nhân với x, nghĩa là: g∗(x) = x [ d dx g(x) ] . Cụ thể, nếu g(x) = a0 + a1x+ a2x 2 + a3x 3 + · · ·+ arxr + · · ·, ta lấy đạo hàm của g(x) ta được d dx g(x) = a1 + 2a2x+ 3a3x 2 + · · ·+ rarxr−1 + · · ·. Nhân hai vế cho x ta được x [ d dx g(x) ] = a1x+ 2a2x 2 + 3a3x 3 + · · ·+ rarxr + · · · Đây chính là hàm sinh có hệ số rar. Ví dụ. Xây dựng một hàm sinh h(x) với hệ số ar = 2r2. lvluyen@hcmus.edu.vn Chương 2. Phương pháp đếm dùng hàm sinh 09/2016 27/42 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Giải. Từ công thức 1 1− x = 1 + x+ x 2 + x3 + · · · , ta tiến hành các bước như bài toán trên, ta được x [ d dx 1 1− x ] = 1x+ 2x2 + 3x3 + · · ·+ rxr + · · · .. Ta có x [ d dx 1 1− x ] = x [ 1 (1− x)2 ] = x (1− x)2 . Như vậy x (1− x)2 = 1x+ 2x 2 + 3x3 + · · ·+ rxr + · · · . Ta lặp lại quá trình trên với x (1− x)2 ta được x [ d dx x (1− x)2 ] = x(1 + x) (1− x)3 = 1 2x+ 22x2 + 32x3 + · · ·+ r2xr + · · · Cuối cùng nhân 2 vào hai vế của phương trình trên ta được h(x) = 2x(1 + x) (1− x)3 = (2× 1 2)x+ (2× 22)x2 + · · ·+ (2× r2)xr + · · · . lvluyen@hcmus.edu.vn Chương 2. Phương pháp đếm dùng hàm sinh 09/2016 28/42 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Ví dụ. Xây dựng một hàm sinh h(x) với hệ số ar = (r + 1)r(r − 1). Giải. Cách 1. Ta có (r + 1)r(r − 1) = r3 − r. Do đó ta có thể làm tương tự như Ví dụ trên, ta sẽ tìm một hàm sinh có hệ số r3 và một hàm sinh có hệ số r và sau đó lấy hiệu của chúng. Cách 2. Dựa vào công thức 1 (1− x)n = 1 + ( 1 + n− 1 1 ) x+ · · ·+ ( r + n− 1 r ) xr + · · · Ta có 3! 1 (1− x)4 = 3! [ 1 + ( 1 + 4− 1 1 ) x+ ( 2 + 4− 1 r ) x2 + · · · ] Hệ số ar của khai triển trên là ar = 3! ( r + 4− 1 r ) = 3! (r + 3)! r!3! = (r + 3)(r + 2)(r + 1). lvluyen@hcmus.edu.vn Chương 2. Phương pháp đếm dùng hàm sinh 09/2016 29/42 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Do đó 3! (1− x)4 = (3× 2× 1) + (4× 3× 2)x+ · · ·+ (r + 3)(r + 2)(r + 1)x r + · · · Nhân hai vế cho x2 ta được 3!x2 (1− x)4 = (3× 2× 1)x 2 + (4× 3× 2)x3 + · · ·+ (r + 1)r(r − 1)xr + · · · Vậy hàm sinh cần tìm là h(x) = 6x2 (1− x)4 . Tổng quát. Hàm sinh (n− 1)! 1 (1− x)n có hệ số ar là ar = (n− 1)! ( r + n− 1 r ) = [r + (n− 1)]× [r + (n− 2)]× · · · × [r + 1] Ví dụ.(tự làm) Xây dựng một hàm sinh với hệ số ar = 2r2(r − 1). lvluyen@hcmus.edu.vn Chương 2. Phương pháp đếm dùng hàm sinh 09/2016 30/42 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Định lý. Nếu h(x) là hàm sinh với ar là hệ số của xr, thì h∗(x) = h(x) 1− x là hàm sinh với hệ số của x r là ∑r i=0 ai, nghĩa là h∗(x) = a0 + (a0 + a1)x+ (a0 + a1 + a2)x2 + · · ·+ ( r∑ i=0 ai ) xr + · · ·. Chứng minh. Định lý này suy ra từ công thức 1 1− x = 1 + x+ x 2 + x3 + · · · và luật (3). Ví dụ. Tính tổng 2× 12 + 2× 22 + 2× 32 + · · ·+ 2n2. Giải. Từ ví dụ trước, ta đã xây dựng được một hàm sinh h(x) với hệ số ar = 2r2 là h(x) = 2x(1 + x) (1− x)3 lvluyen@hcmus.edu.vn Chương 2. Phương pháp đếm dùng hàm sinh 09/2016 31/42 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Theo định lý trên, tổng cần tìm a1+ a2+ · · ·+ an là hệ số của xn trong h∗(x) = h(x) (1− x) = 2x(1 + x) (1− x)4 = 2x (1− x)4 + 2x2 (1− x)4 . Ta có Hệ số của xn trong 2x (1− x)4 là hệ số của x n−1 trong 2 (1− x)4 Hệ số của xn trong 2x2 (1− x)4 là hệ số của x n−2 trong 2 (1− x)4 . Do đó tổng cần tìm bằng 2 ( (n− 1) + 4− 1 (n− 1) ) +2 ( (n− 2) + 4− 1 (n− 2) ) = 2 ( n+ 2 3 ) + 2 ( n+ 1 3 ) . Ví dụ. Tính tổng 3.2.1 + 4.3.2 + · · ·+ (n+ 1)n(n− 1). lvluyen@hcmus.edu.vn Chương 2. Phương pháp đếm dùng hàm sinh 09/2016 32/42 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Giải. Từ ví dụ trước, ta đã xây dựng được một hàm sinh h(x) với hệ số ar = (r + 1)r(r − 1) là h(x) = 6x2 (1− x)4 Ta có tổng cần tìm a1 + a2 + · · ·+ an là hệ số của xn trong h∗(x) = h(x) (1− x) = 6x (1− x)5 . Hệ số của xn trong h∗(x) bằng với hệ số của xn−2 trong 6(1− x)−5, và bằng 6 ( (n− 2) + 5− 1 n− 2 ) = 6 ( n+ 2 4 ) . lvluyen@hcmus.edu.vn Chương 2. Phương pháp đếm dùng hàm sinh 09/2016 33/42 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 2.6. Hệ thức đệ quy Trong phần này, chúng ta sẽ trình bày một ứng dụng quan trọng của hàm sinh trong việc giải các bài toán đệ quy. Để tìm công thức tường minh an của một hệ thức đệ quy, ta gọi G(x) là hàm sinh của dãy {an}n≥0 và tiến hành các bước sau: - Bước 1. Chuyển hệ thức đệ quy thành một phương trình của G(x), thường được thực hiện bằng cách nhân cả hai vế của hệ thức đệ quy cho xn, hay xn+1, hay xn+k với một k nào đó, và lấy tổng trên tất cả các số nguyên không âm n. - Bước 2. Giải phương trình để tìm G(x). - Bước 3. Tìm hệ số của xn trong G(x), hệ số đó chính bằng an, và ta được một công thức tường minh cho an. Ví dụ. Hãy sử dụng phương pháp hàm sinh để tìm nghiệm của hệ thức đệ quy an+1 = 3an với a0 = 2. lvluyen@hcmus.edu.vn Chương 2. Phương pháp đếm dùng hàm sinh 09/2016 34/42 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Giải. Gọi G(x) = ∑ n≥0 anx n là hàm sinh của dãy {an}n≥0. Ta nhân cả hai vế của hệ thức đệ quy với xn+1 và lấy tổng trên tất cả các số nguyên n ≥ 0, ta được∑ n≥0 an+1x n+1 = ∑ n≥0 3anx n+1 ⇔ ∑ n≥0 anx n − a0 = 3x ∑ n≥0 anx n Vì a0 = 2 và G(x) = ∑ n≥0 anx n nên ta có G(x)− 2 = 3xG(x)⇔ G(x) = 2 1− 3x. Áp dụng công thức 1 1− u = ∑ n≥0 u n, ta được G(x) = 2 ∑ n≥0 (3x)n = ∑ n≥0 (2 · 3n)xn. Vậy an = 2 · 3n. lvluyen@hcmus.edu.vn Chương 2. Phương pháp đếm dùng hàm sinh 09/2016 35/42 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Ví dụ. Hãy sử dụng phương pháp hàm sinh để tìm nghiệm của hệ thức đệ quy an = 8an−1 + 10n−1 với a0 = 1. Giải. Gọi G(x) = ∑ n≥0 anx n là hàm sinh của dãy {an}n≥0. Ta nhân cả hai vế của hệ thức đệ quy với xn và lấy tổng trên tất cả các số nguyên n ≥ 1, ta được∑ n≥1 anx n = ∑ n≥1 8an−1xn + ∑ n≥1 10n−1xn ⇔ ∑ n≥0 anx n − a0 = 8x ∑ n≥0 anx n + x ∑ n≥0 10nxn Vì a0 = 1, G(x) = ∑ n≥0 anx n và ∑ n≥0 10 nxn = 1 1− 10x nên ta có G(x)− 1 = 8xG(x) + x 1− 10x. Ta giải ra được G(x) = 1− 9x (1− 8x)(1− 10x) . lvluyen@hcmus.edu.vn Chương 2. Phương pháp đếm dùng hàm sinh 09/2016 36/42 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Biến đổi G(x) thành tổng các phân thức đơn giản, ta có G(x) = 1 2 [ 1 1− 8x + 1 1− 10x ] = 1 2 ∑ n≥0 (8x)n + ∑ n≥0 (10x)n = ∑ n≥0 1 2 (8n + 10n)xn Vậy an = 1 2 (8n + 10n). Ví dụ.(tự làm) Hãy sử dụng phương pháp hàm sinh để tìm nghiệm của hệ thức đệ quy an = an−1 + n với a0 = 1. lvluyen@hcmus.edu.vn Chương 2. Phương pháp đếm dùng hàm sinh 09/2016 37/42 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Ngoài ra, ở một số bài toán hệ thức đệ quy, ta có thể dùng hàm sinh mũ tìm công thức tường minh an. Ta gọi E(x) là hàm sinh mũ của dãy {an} và tiến hành các bước sau: - Bước 1. Chuyển hệ thức đệ quy thành một phương trình của E(x), thường được thực hiện bằng cách nhân cả hai vế của phương trình đệ quy cho xn/n!, hay xn+1/(n+ 1)!, hay xn+k/(n+ k)! với một k nào đó, và lấy tổng trên tất cả các số nguyên không âm n. - Bước 2. Giải phương trình để tìm E(x). - Bước 3. Tìm hệ số của xn/n! trong G(x), hệ số đó chính bằng an, và ta được một công thức tường minh cho an. Ví dụ. Tìm nghiệm của hệ thức đệ quy an+1 = (n+ 1)(an − n+ 1) với a0 = 1. Giải. Gọi E(x) = ∑ n≥0 an xn n! là hàm sinh mũ của dãy {an}n≥0. lvluyen@hcmus.edu.vn Chương 2. Phương pháp đếm dùng hàm sinh 09/2016 38/42 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Ta nhân cả hai vế của hệ thức đệ quy với xn+1 (n+ 1)! , và lấy tổng với mọi n ≥ 0, ta được∑ n≥0 an+1 xn+1 (n+ 1)! = ∑ n≥0 an xn+1 n! − ∑ n≥0 (n− 1)x n+1 n! ⇔ ∑ n≥0 an xn n! − a0 = x ∑ n≥0 an xn n! − x ∑ n≥0 n xn n! − ∑ n≥0 xn n! (∗) Vì∑ n≥0 n xn n! = 0 + ∑ n≥1 n xn n! = ∑ n≥1 xn (n− 1)! = x ∑ n≥1 xn−1 (n− 1)! = x ∑ n≥0 xn n! nên từ (∗) ta có∑ n≥0 an xn n! − a0 = x ∑ n≥0 an xn n! − x x∑ n≥0 xn n! − ∑ n≥0 xn n! . Vì E(x) = ∑ n≥0 an xn n! , a0 = 1 và ex = ∑ n≥0 xn n! nên lvluyen@hcmus.edu.vn Chương 2. Phương pháp đếm dùng hàm sinh 09/2016 39/42 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt E(x)− 1 = xE(x)− x(xex − ex) ⇔ (1− x)E(x) = (1− x)xex + 1 Suy ra E(x)= 1 1− x + xe x = ∑ n≥0 xn + ∑ n≥0 xn+1 n! = ∑ n≥0 n! xn n! + ∑ n≥0 (n+ 1) xn+1 (n+ 1)! = ∑ n≥0 n! xn n! + ∑ n≥1 n xn n! Như vậy hệ số của xn n! trong E(x) là n! + n. Do đó an = n! + n. Ví dụ. Tìm nghiệm của hệ thức đệ quy fn+1 = 2(n+ 1)fn + (n+ 1)! với f0 = 0. lvluyen@hcmus.edu.vn Chương 2. Phương pháp đếm dùng hàm sinh 09/2016 40/42 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Giải. Gọi F (x) = ∑ n≥0 fn xn n! là hàm sinh mũ của dãy {fn}n≥0. Nhân cả hai vế của hệ thức trên với xn+1/(n+ 1)!, và lấy tổng với mọi n ≥ 0 ta được ∑ n≥0 fn+1 xn+1 (n+ 1)! = 2x ∑ n≥0 fn xn n! + ∑ n≥0 xn+1 Do f0 = 0 nên vế trái bằng F (x), hạng tử thứ nhất của vế phải bằng 2xF (x), và hạng tử thứ hai của vế phải bằng x/(1− x). Do đó, ta có được F (x) = 2xF (x) + x 1− x. Suy ra, F (x) = x (1− x)(1− 2x) . Phân tích F (x) thành tổng các phân thức đơn giản ta được F (x) = −1 1− x + 1 1− 2x lvluyen@hcmus.edu.vn Chương 2. Phương pháp đếm dùng hàm sinh 09/2016 41/42 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Áp dụng công thức 1 1− u = ∑ n≥0 u n, ta được F (x) = − ∑ n≥0 xn + ∑ n≥0 (2x)n = − ∑ n≥0 n! xn n! + ∑ n≥0 2nn! xn n! . Do đó hệ số của xn/n! trong F (x) là fn = −n! + 2nn! = (2n− 1)n!. lvluyen@hcmus.edu.vn Chương 2. Phương pháp đếm dùng hàm sinh 09/2016 42/42 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttCác file đính kèm theo tài liệu này:
- to_hop_va_cau_truc_roi_rac_le_van_luyen_chuong_2_phuong_phap_dem_dung_ham_sinh_cuuduongthancong_com.pdf
- Phương án tổng điều tra cơ sở kinh tế, hành chính, sự nghiệp lần thứ 3 (năm 2007)
12 trang | Lượt xem: 367 | Lượt tải: 0
- Đánh giá hoạt tính đối kháng vi khuẩn của phức hệ nanochitosan - Tinh dầu nghệ và nano bạc - Nguyễn Thị Kim Cúc
8 trang | Lượt xem: 568 | Lượt tải: 0
- Thuật toán tìm cơ sở của giao và tổng hai modun con trong modun tự do hữu hạn sinh trên vành chính - Trần Huyên
7 trang | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 0
- Kiểm soát các thông số ô nhiễm trong nước thải phi sinh hoạt đấu nối vào hệ thống thoát nước đô thị - Trần Đức Hạ
5 trang | Lượt xem: 476 | Lượt tải: 0
- Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn Công nghiệp sản xuất phân bón NPK
45 trang | Lượt xem: 550 | Lượt tải: 0
- Tính toán cân bằng nước tỉnh ninh thuận ứng các kịch bản biến đổi khí hậu - Báo Văn Tuy
6 trang | Lượt xem: 436 | Lượt tải: 0
- Hiện trạng công tác truyền thông bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Đồng Nai - Nguyễn Hoàng Khánh Ngọc
13 trang | Lượt xem: 445 | Lượt tải: 0
- Nghiên cứu biểu hiện gen Il-6 của gà trong E.coli Bl21 - Vũ Thị Thu Huyền
6 trang | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 0
- Bài giảng Trường điện từ - Chương 3: Trường điện từ dừng - Lương Hữu Tuấn
23 trang | Lượt xem: 593 | Lượt tải: 0
- Thành phần loài và mức độ phong phú của khu hệ bướm ngày (Rhopalocera) ở vườn quốc gia Ba Vì, tỉnh Hà Tây - Bùi Xuân Phương
10 trang | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0
Copyright © 2024 ThuVienTaiLieu.vn - Tải luận văn tham khảo
Từ khóa » Toán Rời Rạc Phương Pháp Hàm Sinh
-
Hàm Sinh Và ứng Dụng Vào Giải Toán Tổ Hợp - Rời Rạc
-
Chuyên Đề Toán Logic - Rời Rạc - Phương Pháp Hàm Sinh.pdf
-
Hàm Sinh Và ứng Dụng - TaiLieu.VN
-
Phương Pháp Sử Dụng Hàm Sinh - 123doc
-
SKKN Ứng Dụng Của Hàm Sinh Trong Việc Giải Các Bài Toán Tổ Hợp
-
#037 TOÁN RỜI RẠC Hướng Dẫn Bài Tập Phương Pháp đếm Tổ Hợp ...
-
[PDF] Bài Toán đếm - TOÁN RỜI RẠC
-
Chuyên đề Môn Toán Hàm Sinh | Xemtailieu
-
BÀI TẬP Toán Rời Rạc
-
Bài Giảng "Toán Học Tổ Hợp Và Cấu Trúc Rời Rạc - Chương 2
-
[PDF] PHƯƠNG PHÁP S D NG HÀM SINH
-
[PDF] Tài-liệu-tham-khảo-Toán-rời-rạc.pdf
-
[PDF] TOÁN RỜI RẠC - Zing
-
Bài Giảng Toán Tổ Hợp: Chương 2 - Nguyễn Anh Thi - TailieuXANH
-
[PDF] TOÁN RỜI RẠC
-
Luận Văn Thạc Sĩ - Hàm Sinh Và Ứng Dụng
-
Bài Giảng Toán Rời Rạc: Kỹ Thuật Hàm Sinh - Trần Vĩnh Đức
-
[PDF] Toán Rời Rạc – N.T.T.H - FITA-VNUA
-
Các Phương Pháp đếm Nâng Cao - SlideShare