Bài Giảng Văn Hóa Kinh Doanh - Bài 4: Văn Hóa Doanh Nhân - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Kinh tế - Quản lý >>
- Quản trị kinh doanh
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 26 trang )
Bài 4: Văn hóa doanh nhânBÀI 4VĂN HĨA DOANH NHÂNHướng dẫn họcBài này giới thiệu khái niệm, vai trò, các nhân tố ảnh hưởng, các nhân tố cấu thành và hệthống tiêu chuẩn đánh giá văn hóa doanh nhân. Sinh viên cần hiểu được quá trình hìnhthành và phát triển các tầng lớp doanh nhân trong lịch sử, các quan điểm nhìn nhận doanhnhân; giải thích được ảnh hưởng của văn hoá doanh nhân tới sự phát triển của doanhnghiệp, những nhân tố tác động, các bộ phận cấu thành văn hố doanh nhân; đồng thờihiểu và giải thích được hệ thống tiêu chuẩn về đạo đức, phong cách, trình độ và nănglực... của doanh nhân nhằm tạo dựng một đội ngũ doanh nhân có văn hố. Sinh viên cầnliên hệ được các vai trò, nhân tố tác động, nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nhântrên thực tế.Để học tốt bài này, sinh viên cần tham khảo các phương pháp học sau: Học đúng lịch trình của mơn học theo tuần, làm các bài luyện tập đầy đủ và tham giathảo luận trên diễn đàn. Đọc tài liệu: Dương Thị Liễu (chủ biên) (2011): Giáo trình Văn hóa kinh doanh.Nhà xuất bản Đại học KTQD, Hà Nội. Sinh viên làm việc theo nhóm và trao đổi với giảng viên trực tiếp tại lớp học hoặcqua email. Tham khảo các thông tin từ trang Web môn học.Nội dungBài này phân tích khái niệm, vai trị, các nhân tố ảnh hưởng, các nhân tố cấu thành vàhệ thống tiêu chuẩn đánh giá văn hóa doanh nhân.Mục tiêuSau khi học xong bài này, sinh viên cần thực hiện được các việc sau: Trình bày được các khái niệm doanh nhân, văn hóa doanh nhân. Làm sáng tỏ được ảnh hưởng của văn hoá doanh nhân tới sự phát triển của doanh nghiệp. Phân tích và lấy ví dụ minh họa về các nhân tố tác động đến văn hóa doanh nhân. Trình bày được các đặc điểm của các yếu tố cấu thành văn hóa doanh nhân. Phân tích được các tiêu chuẩn đánh giá văn hóa doanh nhân.92TXQTVH01_Bai4_v1.0014105215 Bài 4: Văn hóa doanh nhânTình huống dẫn nhậpDoanh nhân Phạm Nhật VượngSinh năm 1968, quê gốc ở Hà Tĩnh nhưng Phạm Nhật Vượngsinh ra và lớn lên tại Hà Nội. Cha ông là bộ đội, phục vụ tronglực lượng phịng khơng trong những năm chiến tranh. Gia đìnhsống trong khu tập thể quân đội ở Trung Tự. Những năm khókhăn thời bao cấp, mẹ ơng phải mở qn nước chè vỉa hè và nuôicác con ăn học. Phạm Nhật Vượng theo học ngành kinh tế địachất thuộc Đại học Địa chất Moskva tại Nga. Sau khi tốt nghiệpđại học vào năm 1992, ông chuyển tới Ukraine. Nhận thấyUkraine lúc đó đang rất thiếu thốn lương thực, nhiều người dânchết đói. Ơng đã vay mượn được số tiền trị giá khoảng 10.000USD, mở một nhà hàng tại Kharkov mang tên Thăng Long. Năm1993, ông về Việt Nam mua một dây chuyền mỳ ăn liền hai vắtthô sơ, đưa sang Ukraine và bắt đầu sản xuất mỳ ăn liền hiệuMiniva, bán cho dân bản địa. Mới đầu, các sản phẩm mì ăn liền của ơng hồn tồn xa lạ vớiUkraine nhưng đã nhanh chóng nổi tiếng, được người dân địa phương ưa chuộng. Trong mấynăm liên tiếp, doanh nghiệp Technocom do ông thành lập nhập dây chuyền mỳ ăn liền từ ViệtNam và Đài Loan, liên tục mở nhà máy mới mà không đủ sản phẩm để bán. Sau mỳ ăn liền,Technocom sản xuất bột canh và bằng các chiêu tiếp thị mới lạ công ty ông đã thuyết phục đượcnhững bà nội trợ Ukraine sử dụng sản phẩm của mình, sản lượng bán ra tăng mạnh trong 1 thờigian ngắn.Năm 2009, ơng bán cơng ty của mình – Technocom cho Nestle với mức giá không được tiết lộ.Technocom khi ấy có doanh thu ước tính 150 triệu USD một năm. Ông đã quyết định từ bỏ côngviệc kinh doanh đang làm ăn phát đạt ở Ukraina của mình để trở về Việt Nam làm giàu, xâydựng đất nước. Ông cũng nhận mạnh rằng, những dự án mà ông thực hiện chỉ có mục đích duynhất là góp phần xây dựng đất nước yêu quý của mình. Trả lời về việc bán tòa nhà VincomCenter A tại trung tâm TP.HCM với giá chỉ 9.823 tỷ đồng, ông Phạm Nhật Vượng cho biết:"Mục tiêu của tôi là làm đẹp cho đời. Không quan trọng mình có bao nhiêu tài sản, mà quantrọng là làm sao cho đẹp, góp phần thay đổi bộ mặt đất nước mình một chút. Dĩ nhiên trongchiến lược ấy là thêm lợi nhuận để có thể tiếp tục xây dựng. Cho nên bất kỳ bất động sản nàođược giá tốt là mình bán ngay”. Có một điểm chung là các thương hiệu của tập đoàn đều đượcbắt đầu bằng "VIN" – chữ viết tắt của Việt Nam, thể hiện một khát vọng khác mà Phạm NhậtVượng thường chia sẻ với những người thân cận, là góp phần để Việt Nam có thể "ngẩng mặtvới thế giới." Kinh doanh bất động sản (Vincom), vui chơi du lịch (Vinpearl), bệnh viện đa khoaquốc tế (Vinmec), hệ thống trường học liên cấp chất lượng cao (Vinschool), Spa chăm sóc sứckhoẻ và làm đẹp (Vincharm). Ơng Vượng ln mong rằng, với những dự án mình làm, ơng sẽgóp phần xây dựng đất nước, quê hương ngày một phát triển. Ước mơ của ông là biến những conđường của Hà Nội và Sài Gịn thành một cái gì đó như của Hong Kong và Singapore. “Nếu tơicó thể làm được điều đó, cho dù có phải tốn tiền tỷ, tơi sẽ vẫn hạnh phúc”, ơng nói,” “Tơi muốnđể lại một cái gì đó cho thế hệ sau, bạn không thể nào mang tiền theo khi mình chết được”.TXQTVH01_Bai4_v1.001410521593 Bài 4: Văn hóa doanh nhânTrong khi có những quan điểm rằng giá bất động sản sẽ còn tiếp tục rớt mạnh, ông Vượngđã ngưng không tung ra bán trong vòng hơn một năm, tránh tạo áp lực cung cho thị trường.Ơng chọn giải pháp chuyển số căn hộ cịn lại thành căn hộ cho thuê hạng sang. Tuy đã ngưngviệc đưa sản phẩm mới ra thị trường, nhưng Vingroup luôn chuẩn bị một tư thế sẵn sàng để khithị trường có dấu hiệu khởi sắc là khởi động ngay. Trong khi nhiều doanh nghiệp bất động sảnđang xoay xở thối vốn hoặc chỉ cịn ngoi ngóp thở, đội qn Vingroup đang rà sốt và tìm cáchmua lại những dự án khác. Vingroup vừa mua lại một dự án trung tâm thương mại tại Đà Nẵngcủa Vina Capital, một động thái trong chiến lược lâu dài của ơng Vượng.Ơng Vượng chia sẻ, trước đây, khi nhà máy mì bắt đầu có lợinhuận vào năm 1997 – 1998, lúc đó ơng từng nghĩ khi nàomình có 2 triệu USD thì nghỉ làm, đi chơi. Nhưng ông Vượngđã không dừng lại ở 2 triệu USD, và cũng không nghỉ làm việcđể đi chơi. Công việc cuốn ông đi và ngày hôm nay, Vingrouplà một tập đoàn giá trị khoảng 3 tỷ USD, tuyển dụng hàngngàn lao động trực tiếp và gián tiếp. Ngay cả khi nắm một tậpđoàn đồ sộ như vậy trong tay, ông Vượng vẫn làm việc bận rộn hàng ngày, thường xuyên xuốngtận các công trường giám sát.Trước khi tiến hành thực hiện 1 dự án hoặc đứng trước những biến đổi của thị trường, ông PhạmNhật Vượng luôn đưa ra những kế hoạch cụ thể và chi tiết, đưa ra dự đoán và dự báo, cácphương án thay thế nhằm thực hiện mục tiêu, hạn chế tối đa rủi ro. Thêm vào đó trình độ quản lítài ba được thể hiện trong việc kiểm tra, giám sát. Kiểm tra trước, sau, kiểm tra theo lĩnh vực,như nhân sự, tài chính, sản xuất. Ơng là 1 nhà quản lí khá nghiêm túc và đúng giờ tuyệt đối, kỉluật cao. Ơng đã tun bố hồn thành tịa nhà nào trong thời gian nào là sẽ đúng hẹn như vậy.Ông cũng buộc các nhân viên phải chuẩn bị công việc tốt nhất có thể, cần có động lực hiểu sếpđể hồn thành cơng việc. Ơng là người rất bận rộn. Ơng thường chỉ có 3 – 5 phút cho mỗi đơn vịbáo cáo. Tuy nhiên, không phải lúc nào khoảng thời gian đó cũng đủ để trình bày nên có nhữngvị lãnh đạo phải đợi ơng hàng tiếng đồng hồ ngồi hành lang để gặp ông vào giờ nghỉ trưa vàtranh thủ hỏi ý kiến ơng. Ơng là người rất giản dị và khiêm tốn. Thêm vào đó ơng ln thơi thúcban lãnh đạo công ty phải tự học mỗi ngày, khơng được hài lịng thỏa mãn với những gì đã làmđược mà phải hơn thế.Hiện nay, ông đang là Chủ tịch HĐQT Vingroup, là tỷ phú đô la đầu tiên của Việt Nam được tạpchí Forbes vinh danh ở vị trí 974 thế giới với 1,6 tỷ USD. Tính đến thời điểm hiện tại ông là mộttrong những người giàu nhất thị trường chứng khoán Việt Nam với tài sản hiện tại lên đến gần19.000 tỷ đồng.Để có được thành công như ngày hôm nay ông đã phải trải qua rất nhiều khó khăn để tích lũyđược vốn kinh nghiệm quý giá cho bản thân. Khi đứng trước mọi khó khăn thì ơng khơng baogiờ bỏ cuộc. Trong cuộc sống khi đối mặt với những tin đồn ông chọn cách im lặng là vàng, chỉtập trung vào cơng việc. Ơng Vượng là một người điềm đạm nhưng luôn thẳng thắn khi bày tỏquan điểm. Trong bài viết của Bloomberg, chân dung ông Phạm Nhật Vượng cũng được khắchọa là một lãnh đạo hịa đồng. Ngồi ra, "tấn cơng ln tốt hơn là phịng thủ", đó là ngun tắcđược ơng áp dụng cho mọi việc làm của mình.Bloomberg gọi ơng Phạm Nhật Vượng là “tỉ phú ẩn danh” còn Forbes miêu tả ông như Donaldtrump của Việt Nam. Forbes viết về ông: “Người đàn ông hơn 40 tuổi đứng đằng sau thắng lợi trị94TXQTVH01_Bai4_v1.0014105215 Bài 4: Văn hóa doanh nhângiá 500 triệu USD lại vô cùng lặng lẽ, không rượu sâm-panh, không một bài phát biểu mà chỉ âmthầm theo dõi buổi lễ: "Tôi thích tự mình nhấm nháp hạnh phúc" – ơng Vượng giải thích.Là một trong những tỷ phú kín tiếng nhất làng doanh nhân Việt, ơng ít khi xuất hiện trước côngluận, và cũng chưa bao giờ tiết lộ con số thực về tài sản của mình.1. Hãy phân tích và bình luận các nhân tố cấu thành văn hóa doanh nhânPhạm Nhật Vượng.2. Bài học kinh nghiệm rút ra từ sự thành công trong kinh doanh của ông chocác doanh nhân Việt Nam là gì?TXQTVH01_Bai4_v1.001410521595 Bài 4: Văn hóa doanh nhân4.1.Khái niệm doanh nhân4.1.1.Doanh nhânSự ra đời của kinh tế hàng hoá kéo theo sự hìnhthành tầng lớp doanh nhân. Họ là những người bnbán, sản xuất và trao đổi hàng hoá. Thế kỷ 18, nềnkinh tế các nước châu Âu phát triển mạnh, doanhnhân được xem là những người sản xuất kinhdoanh, mua bán chứ không phải là những nhà tưbản sử dụng vốn của mình cho người khác vay đểkiếm lời. Thế kỷ 20, nhận thức về doanh nhân đã cónhiều thay đổi. Những người tham gia, sở hữu và điều hành doanh nghiệp, tham giavào việc ra và việc thực hiện các quyết định liên quan đến hoạt động sản xuất, kinhdoanh, tài chính của doanh nghiệp đều có thể được xem như là doanh nhân.Doanh nhân là người làm kinh doanh, là những người tham gia quản lý, tổ chức, điềuhành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Có thể nói những cổ đơng, những nhà quản trị chun nghiệp tham gia điều hành hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, những thương nhân đều có thể là nhữngdoanh nhân.Tại Việt Nam, đã có hàng chục định nghĩa khác nhau về doanh nhân được công bố vớinhiều cách hiểu, quan niệm khác nhau. Theo đó, doanh nhân có khi được coi như mộtnghề, có lúc lại được nhìn nhận như một đặc điểm tính cách, hay kết hợp cả hai khíacạnh trên. Doanh nhân Việt Nam hiện nay là một cộng đồng xã hội gồm những ngườilàm nghề kinh doanh, gồm nhiều nhóm, nhiều người thuộc giai tầng xã hội khác nhau(có nhóm đạt các tiêu chí của giai cấp hoặc tầng lớp tư sản dân tộc mới, có nhóm đạtmức trung lưu khá giả, cũng có nhóm doanh nhân nghèo; có bộ phận cịn là tiểu thương,tiểu chủ, nơng dân hoặc trí thức...) có một số điểm chung căn bản là cùng theo đuổicông việc kinh doanh, cùng cống hiến hết mình cho nghề nghiệp của mình để qua đó đạtđược lợi ích cho cá nhân, gia đình, tập thể và xã hội.4.1.2.Doanh nhân là những người trực tiếp góp phần tạo sự phồn thịnh kinh tếcho quốc giaDoanh nhân là lực lượng chủ yếu làm ra của cải vật chất và giải quyết công ăn việclàm cho xã hội, góp phần tích cực vào q trình chuyển biến nền kinh tế. Chu kỳ kinhtế có những lúc thăng trầm, có những lúc bất ổn, song đó cũng chính là điều kiện chobước tăng trưởng và phát triển kế tiếp. Doanh nhân là những người tạo nên sự chuyểnbiến đó. Họ là người đứng ra tập hợp các nguồn lực để thực hiện mục tiêu kinh doanhmà lợi nhuận là động cơ của doanh nhân và những thành công của doanh nhân là độnglực thúc đẩy tăng trưởng của nền kinh tế.Theo các nhà thống kê kinh tế học, các doanh nghiệp mà chủ thể là doanh nhân đã gópphần đáng kể trong GDP, qua đó khẳng định sự đóng góp của đội ngũ này vào việcgiải quyết nhiều nhiệm vụ khác nhau của sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đấtnước. Đội ngũ doanh nhân đã trở thành một tầng lớp xã hội ngày càng đông đảo trongcơ cấu xã hội và qua hoạt động của họ đã tạo ra hàng trăm ngàn việc làm mới. Qua đó,96TXQTVH01_Bai4_v1.0014105215 Bài 4: Văn hóa doanh nhânhoạt động kinh doanh của doanh nhân tác động đến sự dịch chuyển cơ cấu lao độngxã hội.Doanh nhân là người kết hợp và sử dụng các nguồnlực tối ưu nhất. Quá trình kinh doanh chứa đựng rấtnhiều rủi ro, nếu doanh nhân không sử dụng cácnguồn lực khơng khoa học, khơng có quy trình,khơng hợp lý tất yếu sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lợinhuận hay xa hơn là hiệu quả kinh doanh. Do đó, họsẽ lựa chọn phương án tối ưu nhất để giảm thiểu chiphí và tối đa hóa lợi ích. Lợi ích ở đây không đơnthuần chỉ là lợi nhuận mà cịn bao hàm cả lợi ích xã hội. Trong điều kiện nguồn lựchạn chế, nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển thì việc lựa chọn và đánh giá cácphương án kinh doanh ngày càng được tiến hành một cách cẩn trọng có thể bằng cơngnghệ, bằng phương pháp khoa học mà các nhà kinh tế đã nghiên cứu và thử nghiệm.Doanh nhân là người sáng tạo sản phẩm, dịch vụ, phương thức sản xuất mới, gópphần thúc đẩy sự phát triển. Nền kinh tế luôn vận động và phát triển cùng với sự rađời của rất nhiều các sản phẩm và dịch vụ mới. Các sản phẩm hàng hóa và dịch vụln ln chứa đựng nguy cơ đe dọa của các sản phẩm thay thế nhằm đáp ứng nhu cầungày càng cao. Điều đó giải thích tại sao có những cơng ty đang dẫn đầu đột nhiên bịmất thị trường vào tay những công ty mới, và rất nhiều cơng ty, tập đồn có nguy cơphá sản. Những cơng ty, tập đồn tồn tại được là những doanh nghiệp mạnh dạn ápdụng những kỹ năng mới trong sản xuất kinh doanh để theo đuổi cái mới đem lạithành cơng hơn. Đổi mới chính là đặc trưng của doanh nhân và họ chính là người hộiđủ hai yếu tố quan trọng: Tư duy sáng tạo và tinh thần táo bạo dám chấp nhận rủi rođể chiếm lấy thời cơ kinh doanh nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Họ nghĩ ra những cáchkinh doanh mới, ứng dụng những công nghệ mới để làm ra sản phẩm mới, là ngườimạnh dạn đi đầu trong việc đầu tư cho các ngành công nghiệp và dịch vụ mới, từ đómà thúc đẩy hoạt động kinh doanh nói riêng và hoạt động kinh tế nói chung phát triển.Doanh nhân đóng vai trị quan trọng trong việc mở rộng thị trường, thúc đẩy giao lưukinh tế văn hoá xã hội. Sản xuất phát triển, hàng hóa tạo ra ngày càng nhiều, thịtrường tiêu thụ địi hỏi ngày càng phải được mở rộng. Doanh nhân là những người điđầu trong việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ và khám phá những nhu cầu mới. Đó chínhlà nhân tố thúc đẩy giao thương, giao lưu văn hóa giữa các quốc gia, giữa các nền vănhóa. Để tìm hiểu thị trường mới, doanh nhân phải tìm hiểu văn hóa của đối tượng thịtrường đó nhằm hợp lý hóa sản phẩm, được người tiêu dùng chấp nhận. Cũng thôngqua việc mở rộng thị trường, các nền văn hóa, văn minh các quốc gia có điều kiện vachạm, giao thoa với nhau, thậm chí nảy sinh mâu thuẫn để rồi tạo ra động lực pháttriển tới cấp độ cao hơn.Doanh nhân là những người giáo dục đào tạo cho những người dưới quyền, góp phầnphát triển nguồn nhân lực. Để sử dụng nguồn nhân lực tối ưu cho quá trình sản xuấtkinh doanh, doanh nhân không ngừng đào tạo kỹ năng làm việc cho nhân viên rồiphong cách làm việc trong mơi trường doanh nghiệp. Những doanh nhân có văn hóabao giờ cũng làm việc với đặc thù riêng, tạo ra cho doanh nghiệp mình một phongcách, nề nếp làm việc đặc trưng. Đó chính là yếu tố hình thành nên nền văn hóaTXQTVH01_Bai4_v1.001410521597 Bài 4: Văn hóa doanh nhânđặc thù của doanh nghiệp mà nó sẽ thấm nhuần vào tinh thần làm việc và sinh hoạtcủa cộng đồng doanh nghiệp. Do đó, nguồn nhân lực sẽ có điều kiện phát triển trongmơi trường doanh nghiệp.Ngoài ra, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, vai trò tham mưu cho Nhànước về đường lối sách lược và chiến lược kinh tế cũng không ngừng tăng lên. Với tưcách là người hoạt động trực tiếp trong lĩnh vực kinh tế, có sự cọ sát và hiểu biết sâusắc thị trường trong nước và thị trường thế giới, nắm được các xu thế phát triển trênthế giới; đồng thời có quan hệ rộng rãi với các đối tác kinh doanh, kinh tế và cả chínhtrị trong và ngồi nước, các doanh nhân có thể đề xuất các giải pháp, đồng thời đóngvai trị cầu nối cho Nhà nước trong quan hệ đối ngoại.Ngày nay, tại hầu hết các diễn đàn kinh tế toàn cầu đều có một lực lượng lớn doanhnhân tham dự. Những doanh nhân tầm cỡ đi đến đâu cũng được đón tiếp và đối xửnhư quốc khách. Giới trẻ ngày nay rất ngưỡng mộ những doanh nhân tài năng, sáchviết về doanh nhân được bày bán khắp nơi trên thế giới. Tất cả những điều đó khẳngđịnh rằng dù muốn hay không xã hội vẫn phải công nhận và tôn vinh những lớp ngườiđược gọi là doanh nhân. Ngày doanh nhân Việt Nam 13 tháng 10 ra đời đã khẳng địnhdoanh nhân Việt Nam được tôn vinh. Người ta từng so sánh doanh nhân là người línhxung kích trong mặt trận kinh tế, là người cầm mái chèo trên con thuyền lớn của quốcgia... Trong một nền kinh tế hay một doanh nghiệp, hộ gia đình kinh doanh thì doanhnhân đều có vai trị là người lãnh đạo, là lực lượng nòng cốt và đi đầu trong hoạtđộng kinh doanh của tổ chức.4.2.Khái niệm văn hóa doanh nhânTheo nghĩa rộng, văn hóa là tồn bộ hệ thống cácgiá trị tinh thần và các giá trị vật chất do con ngườisáng tạo ra (các dân tộc, các quốc gia, các tổ chứcvà cá nhân) trải qua hàng ngàn năm lịch sử. Do vậy,một cá nhân hay một doanh nhân không thể đứngngồi tiến trình văn hóa của dân tộc, của tổ chức,của bản thân, đồng thời còn là một nhà sáng tạo nêncác giá trị văn hóa thơng qua hoạt động sống và làmviệc của mình.Tại Việt Nam, đã có khá nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa doanh nhân. Theo đó,văn hóa doanh nhân có thể được hiểu là văn hóa của người làm nghề kinh doanh, làvăn hóa để làm người lãnh đạo doanh nghiệp; văn hoá doanh nhân là tập hợp củanhững giá trị văn hoá xác lập nên nhân cách của con người doanh nhân; văn hóadoanh nhân là chuẩn mực của hệ thống giá trị hội đủ bốn yếu tố Tâm, Tài, Trí, Đức.Tổng hợp các cách hiểu khác nhau về văn hóa doanh nhân, theo cách tiếp cận của mơnhọc có thể định nghĩa:Văn hóa doanh nhân là một hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm vàhành vi của doanh nhân trong quá trình lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp.4.3.Ảnh hưởng của văn hóa doanh nhân tới văn hóa doanh nghiệpVăn hóa doanh nhân biểu hiện khơng chỉ tầm nhìn mà cịn là tồn bộ phẩm chất, nănglực và cái bản sắc cá nhân độc đáo của họ thông qua hoạt động kinh doanh, tạo nên98TXQTVH01_Bai4_v1.0014105215 Bài 4: Văn hóa doanh nhâncác sản phẩm, phong cách và phương thức kinh doanh riêng. Nếu ví doanh nghiệpnhư một con tàu thì doanh nhân đóng vai trị như một thuyền trưởng. Nói cách khác,doanh nhân là linh hồn của doanh nghiệp và là người góp phần chính tạo nên văn hóadoanh nghiệp.Văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp là sảnphẩm của các cộng đồng người, trước hết là của bộphận doanh nhân. Ý chí, ý tưởng, triết lý kinh doanhcủa họ, đạo đức và thị hiếu thẩm mỹ cá nhân củadoanh nhân (tức văn hóa doanh nhân)... là những yếutố cơ bản tạo nên hệ thống văn hóa kinh doanh củadoanh nghiệp. Khơng có một hệ thống văn hóa doanhnghiệp tồn tại được mà thiếu yếu tố nhân cách và vănHai người sáng lập Soichirohóa doanh nhân, những doanh nhân sáng lập và lãnhHonda và Takeo Fujisawađạo doanh nghiệp thường là người tạo lập văn hóatại tập đồn Hondacủa doanh nghiệp đó và trở thành tấm gương nhâncách cho tồn thể nhân sự của doanh nghiệp. Đó là trường hợp tấm gương củaKonosuke Masushita (1894 – 1989) với tập đồn mang tên ơng ở Nhật Bản; của haingười sáng lập Soichiro Honda và Takeo Fujisawa tại tập đoàn Honda; của BillHewlett và Dave Packard – hai người đồng sáng lập của cơng ty HP tại Mỹ. Vì vậy,văn hóa doanh nhân là hạt nhân, là bộ phận quan trọng nhất của văn hóa doanh nghiệp.Hơn thế nữa, văn hóa kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng mang đậm sắcthái nhân cách của những người sáng lập và lãnh đạo doanh nghiệp. Nội dung và bảnsắc của nó khơng thể khơng chịu ảnh hưởng bởi tầm nhìn, triết lý kinh doanh, nhữnggiá trị cốt lõi và phong cách hoạt động của người chủ và điều hành doanh nghiệp đó.Văn hóa doanh nghiệp phản ảnh văn hóa của người lãnh đạo doanh nghiệp. Họkhông chỉ là người quyết định cơ cấu tổ chức và công nghệ của doanh nghiệp, mà cònlà người sáng tạo ra các biểu tượng, ý thức hệ, ngôn ngữ, niềm tin, nghi lễ và huyềnthoại của doanh nghiệp. Qua quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp, văn hóacủa người lãnh đạo sẽ phản chiếu lên văn hóa doanh nghiệp. Những gì nhà lãnh đạoquan tâm, khuyến khích thực hiện, cách thức mà người lãnh đạo đánh giá, khen thưởnghoặc khiển trách nhân viên sẽ thể hiện cách suy nghĩ và hành vi của họ và điều đó sẽ ảnhhưởng trực tiếp tới hành vi của toàn bộ nhân viên dưới quyền. Thậm chí có ý kiến chorằng văn hóa doanh nghiệp chính là văn hóa của doanh nhân hay văn hóa của ngườilãnh đạo doanh nghiệp.Doanh nhân là người tạo ra mơi trường cho các cá nhân khác phát huy tính sáng tạo,là người góp phần mang đến khơng gian tự do, bầu khơng khí ấm cúng trong doanhnghiệp. Họ là những người có vai trị quyết định văn hóa doanh nghiệp thơng qua việckết hợp hài hịa các lợi ích để doanh nghiệp trở thành ngôi nhà chung, con thuyền vậnmệnh của tất cả mọi người. Qua đó, doanh nhân cịn đóng vai trị người nghệ sĩ vẽ lênhình ảnh của doanh nghiệp thơng qua vai trị đại diện cho doanh nghiệp.Trên thực tế, khi một nền kinh tế chuyển sang nền kinh tế thị trường thì thành cơnglớn nhất là bước chuyển biến về nhận thức. Trong đó, các doanh nhân có khả năngthay đổi về tư duy tạo khả năng thay đổi hẳn văn hóa của doanh nghiệp và tạo ra mộtsức sống mới, tạo bước nhảy vọt trong hoạt động của doanh nghiệp. Doanh nghiệpTXQTVH01_Bai4_v1.001410521599 Bài 4: Văn hóa doanh nhânnào có chuyển biến nhanh, doanh nghiệp ấy mới thích nghi được trên thương trường.Điều này đồng thời tạo nên sự thay đổi có tính chất bước ngoặt cho sự phát triển củađội ngũ doanh nhân, góp phần xoay chuyển tư duy quản lý kinh tế của lãnh đạo Nhànước. Bởi tiềm lực kinh tế cịn tiềm ẩn trong đội ngũ doanh nhân, nếu có cơ chế chínhsách tốt thì tiềm lực to lớn này sẽ phát huy. Bên cạnh đó, các doanh nhân cũng gópphần tích cực trong việc đóng góp kinh nghiệm, những giá trị văn hóa học hỏi đượctrong q trình xử lý các vấn đề chung. Ban lãnh đạo doanh nghiệp sẽ sử dụng cáckinh nghiệm này để đạt hiệu quả quản trị cao, tạo nên mơi trường văn hóa hỗ trợ đắclực cho hoạt động của doanh nghiệp.4.4.Các nhân tố tác động đến văn hóa doanh nhân4.4.1.Nhân tố văn hóaVăn hố là tổng hồ của các giá trị vật chất lẫn tinhthần do con người sáng tạo ra, là các thế hệ, các dântộc, các quốc gia. Nó là yếu tố cơ bản nhất và quantrọng nhất ảnh hưởng đến nhân cách của một conngười. Văn hố của mơi trường sống chính là cái nơini dưỡng văn hố cá nhân, nó có ảnh hưởng sâurộng đến nhận thức và hành động của doanh nhân trênthương trường. Doanh nhân với tư cách là một cá thể trong xã hội thì văn hố củadoanh nhân khơng có sẵn mà chỉ hình thành khi doanh nhân được nuôi dưỡng trongmột môi trường văn hoá xã hội và lĩnh hội được các nhân tố văn hoá xã hội ấy vàotrong hoạt động kinh doanh. Trong q trình kinh doanh ấy, với vốn văn hố góp nhặtvà thu nhận được trong xã hội, doanh nhân có những sáng tạo mới trong lối sống,trong kinh doanh, trong giao tiếp... để thích nghi với mơi trường sống. Do đó, nhữngdoanh nhân trong nền văn hố xã hội khác nhau phải thích nghi với mơi trường vănhố xã hội khác nhau, môi trường tự nhiên cũng khác nhau hình thành nên văn hố củadoanh nhân cũng khác nhau, tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên, xã hội của doanh nhân.Bản chất xã hội hay nhân cách của doanh nhân chỉ có được từ mơi trường văn hố xãhội. Mơi trường văn hố là nhân tố quyết định tới sự hình thành và hồn thiện nhâncách của các doanh nhân hay nói cách khác, văn hố là nhân tố quyết định sự hìnhthành và phát triển của văn hố doanh nhân. Văn hố đóng vai trị là mơi trường xãhội của doanh nhân và không thể thiếu được đối với hoạt động của doanh nhân. Nó làđiều kiện để văn hoá doanh nhân tồn tại và phát triển đồng thời là động lực thúc đẩydoanh nhân hoạt động kinh doanh. Và cũng vì thế, văn hố xã hội định hướng mụctiêu và phát triển của doanh nhân, quy định bảng giá trị chân, thiện mỹ cho doanhnhân. Những quan niệm về nhân thân, giá trị đạo đức… đều chịu tác động nhất địnhbởi mơi trường văn hóa.Trong nhân cách của doanh nhân có những thành phần quan trọng như trình độ tư duyvề kinh tế, ý thức pháp lý trong môi trường xã hội, phong cách giao tiếp kinh doanh...Những thành phần này tạo nên cấu trúc của văn hố doanh nhân, chúng ln vận độngbiến đổi và định hướng cấu trúc văn hoá doanh nhân. Mà doanh nhân lại khơng nằmngồi các quan hệ xã hội từ gia đình, dịng họ cho đến cộng đồng dân sự, chịu sự điềutiết của hệ giá trị truyền thống đang biến đổi theo yêu cầu của nền kinh tế, văn hoá và xã100TXQTVH01_Bai4_v1.0014105215 Bài 4: Văn hóa doanh nhânhội. Như vậy, văn hố có vai trị như một hệ điều tiết quan trọng đối với lối sống vàhành vi của mỗi doanh nhân hay có ảnh hưởng trực tiếp tới sự hình thành và phát triểncủa văn hoá doanh nhân.Sự kết hợp của văn hóa dân tộc, văn hóa tổ chức và tính cách cá nhân sẽ tạo nên mộtđặc trưng riêng cho mỗi doanh nhân. Nói cách khác, ba yếu tố này có mối quan hệ tácđộng qua lại hết sức mật thiết. Sự thay đổi của bất kỳ của một yếu tố nào cũng sẽ ảnhhưởng ít nhiều tới hai yếu tố cịn lại. Ví dụ như một doanh nhân được ni dưỡngtrong nền văn hóa dân tộc đề cao chủ nghĩa cá nhân có thể sẽ giảm khuynh hướng cánhân của mình khi hoạt động trong mơi trường cơng ty đặc trưng bởi sự tuân thủnghiêm ngặt các luật lệ đã được quy định. Văn hóa tổ chức của một doanh nghiệp vàtính cách của doanh nhân có liên quan một cách trực tiếp và hệ thống. Cịn văn hóadân tộc và văn hóa cá nhân (trong đó có doanh nhân) cũng có mối quan hệ chặt chẽvới nhau. Xét cho cùng, văn hóa dân tộc được hình thành bởi sở thích và bản chất bẩmsinh của các cư dân của mình và ngược lại.Như vậy, văn hóa là yếu tố cơ bản quan trọng nhất ảnh hưởng trực tiếp tới văn hóa củadoanh nhân.4.4.2.Nhân tố kinh tếNhân tố kinh tế ảnh hưởng quyết định đến việc hìnhthành và phát triển đội ngũ doanh nhân.Văn hố của doanh nhân hình thành và phát triển phụthuộc vào mức độ phát triển của nền kinh tế và mangđặc thù của lĩnh vực mà doanh nhân hoạt động kinhdoanh trong lĩnh vực đó. Nền kinh tế càng phát triển,việc trao đổi hàng hóa ngày càng tăng, tầng lớp doanhnhân ngày càng đông đảo. Điều đó dẫn đến việc hìnhthành các giá trị văn hóa mới do sự sáng tạo, giao thoa, học hỏi văn hóa lẫn nhau trongq trình kinh doanh. Đây là nguyên nhân giúp doanh nhân nâng cao các giá trị vănhóa bản thân, cộng đồng, quốc gia. Ngược lại, nền kinh tế kém phát triển, tầng lớpdoanh nhân sẽ ít về số lượng và kém về chất lượng do yêu cầu kinh doanh thấp. Dođó, sự cạnh tranh, sáng tạo, giao thoa về văn hóa là rất ít dẫn tới văn hóa của doanhnhân phát triển ở trình độ thấp.Bên cạnh đó, hoạt động của các hình thái đầu tư cũng là một trong những yếu tố kinhtế quyết định đến văn hóa của đội ngũ doanh nhân. Đối với các nước đang và kémphát triển, hoạt động đầu tư chủ yếu tập trung vào các ngành nông, công nghiệpvà nguồn tài trợ thường là vốn tự có, vốn vay. Tại các nước phát triển thì dịch vụ vàtài chính là những ngành thu hút và đầu tư chủ yếu. Có thể thấy rằng có sự khác biệtvề hoạt động đầu tư cũng sẽ góp phần tạo ra sự khác biệt giữa các nhóm doanh nhânvới nhau, giữa doanh nhân này với doanh nhân khác do cách thức xử lý công việckhác nhau.Một nền kinh tế năng động là một nền kinh tế mở, thơng thống từ bên trong và hộinhập với bên ngồi. Điều đó sẽ tạo nên một lực kéo khiến tất cả các thành viên phảinỗ lực, tư duy sáng tạo sẽ phát triển cùng với sự nhạy bén trong việc tranh thủ thời cơ.Nền kinh tế như vậy sẽ là động lực cho doanh nhân thăng tiến, mọi cánh cửa cho mỗithành viên thực hiện các mong muốn làm giàu chính đáng của mình.TXQTVH01_Bai4_v1.0014105215101 Bài 4: Văn hóa doanh nhân4.4.3.Nhân tố chính trị pháp luậtHoạt động kinh doanh của doanh nhân phải tuân theo hệ thống thể chế chính trị phápluật, bên cạnh đó có thể chế hành chính trong đó có thể chế quản lý Nhà nước về kinhtế, tức là các nguyên tắc, chế độ, thủ tục hành chính. Do đó, các thể chế này cho phéplực lượng doanh nhân phát triển hay khơng, khuyến khích hay hạn chế ở lĩnh vực nào.Tại các nước phương Tây, xã hội đã dần quen với việc khuyến khích làm giàu từ rấtsớm, coi sự giàu có là một trong những mục tiêu quan trọng nhất của con người. Dovậy, đội ngũ doanh nhân phát triển rất hùng hậu vào loại bậc nhất từ trước tới nay. Đốivới các nước xã hội chủ nghĩa như Việt Nam, Trung Quốc, Bắc Triều Tiên, quan điểmchỉ đạo kinh tế và việc không nhận thức quyền tư hữu kinh tế trong các thập niên từ50 đến 70, khiến nền kinh tế hàng hố khơng có điều kiện phát triển. Do vậy, khôngphát huy được sự sáng tạo cá nhân, văn hố doanh nhân cũng khơng có điều kiện pháttriển. Sang kinh tế thị trường những năm 80, 90 của thế kỷ XX, tư tưởng chính trị thayđổi khiến cách thức quản lý Nhà nước và các quy luật trở về với việc khuyến khíchcác nguồn lực và cá nhân tham gia vào nền kinh tế. Do vậy, hơn bao giờ hết, văn hốdoanh nhân phát triển mạnh.Sự hình thành lực lượng doanh nhân trong nền kinh tế nhanh hay chậm sẽ được quyếtđịnh bởi vai trò của Nhà nước là quản lý hay hỗ trợ, ngăn chặn hay thúc đẩy. Một sựkiểm soát quá chặt chẽ sẽ làm thu hẹp không gian cho sự sáng tạo và làm giảm đi cơhội sản xuất kinh doanh mới. Khơng có doanh nhân, các hoạt động kinh tế sẽ bị đìnhtrệ, thiếu cơ hội để phát triển, nhưng nếu nền kinh tế khơng có chỗ cho sự phát triểnóc sáng tạo và không tạo ra được những cơ hội làm ăn mới, nền kinh tế đó cũng sẽthiếu vắng lực lương doanh nhân.Môi trường kinh doanh lành mạnh là điều kiện cần thiết cho việc hình thành lực lượngdoanh nhân. Mơi trường này cần được bảo vệ bởi một hệ thống pháp lý rõ ràng, cơngbằng. Tính cách doanh nhân chỉ được phát triển trong môi trường cạnh tranh, trongkhi sự độc quyền làm thui chột tính cách đó. Mặt khác, các thủ đoạn cạnh tranh bấtchính nhằm loại đối thủ khỏi thương trường với mục đích là dần dần chiếm lĩnh sựđộc quyền và hưởng lợi nhuận từ sự độc quyền đó cũng hồn tồn xa lạ với tính cáchdoanh nhân.4.5.Các bộ phận cấu thành văn hóa doanh nhân4.5.1.Năng lực của doanh nhânNăng lực của doanh nhân là năng lực làm việc trong đó baogồm năng lực làm việc trí óc và năng lực làm việc thể chất.Đó là khả năng hoạch định, tổ chức, điều hành, phối hợpvà kiểm tra trong bộ máy doanh nghiệp đưa ra các phươngán lựa chọn, đánh giá phương án tối ưu và có các quyếtđịnh đúng. Trình độ chun mơnTrình độ chun mơn của doanh nhân bao gồm bằng cấpchuyên môn, kiến thức xã hội, kiến thức kỹ thuật nghiệpvụ, kiến thức ngoại ngữ.102TXQTVH01_Bai4_v1.0014105215 Bài 4: Văn hóa doanh nhânTrình độ chun mơn khơng chỉ là bằng cấp, kiến thức mà là tổng hoà những hiểubiết, nhận thức, kỹ năng và khả năng giải quyết vấn đề của doanh nhân. Trình độchun mơn của doanh nhân là yếu tố quan trọng giúp doanh nhân giải quyết vấnđề trong điều hành cơng việc, thích ứng và ln tìm giải pháp hợp lý với nhữngvướng mắc có thể xảy ra. Trình độ chun mơn được doanh nhân tích luỹ trongsuốt cuộc đời khơng chỉ những năm ở trường.Tuy nhiên, nếu doanh nhân hài lòng với học vấn mà mình đang có, khơng chútrọng đến học hỏi thêm thì khơng thể bắt kịp với tốc độ phát triển như vũ bão củakhoa học kỹ thuật. Các doanh nhân ln phải nâng cao trình độ chun mơn củamình và chỉ như thế họ mới có thể chỉ đạo, giáo dục cho nhân viên thuộc sự quảnlý của họ và mới có thể biết cách xử lý cơng việc và dễ dàng thích ứng với nhữngkhó khăn nảy sinh trong quá trình kinh doanh. Năng lực lãnh đạoNăng lực lãnh đạo là khả năng định hướng và điềukhiển người khác hành động để thực hiện nhữngmục đích định. Lãnh đạo là khả năng gây ảnh hưởngvới người khác, và khả năng buộc người khác phảihành động theo ý muốn của mình. Lãnh đạo là quátrình tác động đến con người để làm cho họ nhiệttình, phấn đấu đạt được các mục tiêu của tổ chức.Lãnh đạo là hướng dẫn, điều khiển, ra lệnh và làmgương. Như vậy, doanh nhân không chỉ đưa ra đường lối, mục tiêu mà phải nhiềuhơn thế, họ còn phải biết cách chỉ dẫn những người làm theo cách của mình. Vàvai trị lãnh đạo của doanh nhân rất quan trọng và gây ảnh hưởng lớn tới các thànhviên trong doanh nghiệp.Với vai trò quan trọng như vậy, để lãnh đạo, doanh nhân trước hết phải có địnhhướng cho mục tiêu lâu dài. Muốn vậy, họ cần phải kiên trì trong khi sáng tạo ranhững giá trị vơ hình. Họ làm gương cho các thành viên khác trong doanh nghiệpnhưng đồng thời cũng luôn học hỏi để hoàn thiện bản thân. Và cao hơn nữa, cácdoanh nhân là những người đề ra tầm nhìn chiến lược và vừa thực thi chiến lượcđó bằng một kế hoạch rõ ràng. Kế hoạch và định hướng này giúp cho doanhnghiệp có thể cạnh tranh trên thị trường và phát triển lâu dài. Muốn vậy, các doanhnhân – nhà lãnh đạo doanh nghiệp – phải có tầm nhìn chiến lược.Năng lực lãnh đạo của doanh nhân còn thể hiện ở chỗ họ đưa ra quyết định nên tậptrung nguồn lực của công ty ở đâu, đầu tư vào lĩnh vực nào thì đem lại lợi nhuận tốiđa. Đó cũng là quá trình sáng tạo ra các giá trị mà người lao động công ty phát hiệnđược những ý tưởng mới khi tìm ra cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp.Năng lực lãnh đạo của doanh nhân không chỉ dừng ở việc đề ra các kế hoạch ở tầmchiến lược mà còn thể hiện khả năng chèo lái con thuyền doanh nghiệp của mìnhbằng cách tác động tới nhân viên và thay đổi suy nghĩ của họ nhằm thực hiện đượcnhững cam kết của mình về hướng phát triển mới của cơng ty. Ngồi ra, các nhàlãnh đạo doanh nghiệp cịn đóng vai trị phát huy tồn bộ năng lực, tiềm năng củanhân viên. Đây là yếu tố quan trọng cho sự thành công liên tục và giàu mạnh củadoanh nghiệp.TXQTVH01_Bai4_v1.0014105215103 Bài 4: Văn hóa doanh nhân Trình độ quản lý kinh doanhTrình độ quản lý kinh doanh giúp doanh nhân thực hiện đúng vai trò, chức năng,nhiệm vụ quản lý doanh nghiệp mình. Hoạt động quản trị kinh doanh của doanhnhân bao gồm năm chức năng chính:oThứ nhất là chức năng lập kế hoạch bao gồm: Thu thập phân tích, xử lý thông tin, nghiên cứu kỹ môi trường kinh doanhcủa doanh nghiệp; Xác định chính xác mục tiêu kinh doanhcủa doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Xâydựng ba cấp chiến lược, hiện thực hóa mụctiêu: chiến lược cấp doanh nghiệp, chiếnlược chức năng, chiến lược kinh doanh; Xây dựng các tiến trình hiện thực hóamục tiêu; Phân bổ, sắp xếp, điều chỉnh các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực).oThứ hai là chức năng ra quyết định bao gồm: Phân tích và xử lý các thơng tin, xác định đúng các vấn đề, các điểm trọngyếu, các khâu mấu chốt, hình thành các phương án để đưa ra quyết địnhcuối cùng; Xác định phạm vi của các quyết định (không gian, thời gian, đối tượng thựcthi, quyền lực, trách nhiệm, lợi ích); Xác định các điều kiện cần và đủ các quyết định, thúc đẩy tổ chức tiếp cậnđến gần mục tiêu bộ phận và mục tiêu tổng thể; Phân chia các quyết định theo các kênh và các cấp quản lý, xác định hìnhthức truyền đạt và phổ biến quyết định trong nội bộ tổ chức.oThứ ba là chức năng tổ chức bao gồm: Sắp xếp và hoàn thiện bộ máy tổ chức và cơ cấu về nhân sự phù hợp vớichức năng, nhiệm vụ và mục tiêu kinh doanh của từng thời kỳ; Xét duyệt và phê chuẩn việc tuyển dụng, thuyên chuyển, đề bạt và đào tạonhân viên; Xem xét và ban bố các chính sách thúc đẩy nhân viên, thúc đẩy chất lượng,năng suất và kỷ luật lao động.oThứ tư là chức năng điều hành bao gồm: Điều phối vĩ mô các hoạt động sản xuất kinh doanh trong phạm vi toàndoanh nghiệp; Thống nhất ý chí, tập trung nỗ lực, ý chí của mọi người tuân theo một ý chíduy nhất, hướng vào mục tiêu chung; Đưa ra các chủ trương, chính sách, quy chế, cơ chế có tính tổng thể nhằmđiều tiết, thúc đẩy, định hướng các hoạt động; Giải quyết các mâu thuẫn, xung đột, bất cập mang tính bản chất, hệ thốngphát sinh trong các hoạt động của doanh nghiệp.104TXQTVH01_Bai4_v1.0014105215 Bài 4: Văn hóa doanh nhânThứ năm là chức năng kiểm tra kiểm soát bao gồm: Phê chuẩn việc thiết lập và chế độ áp dụng hệ thống tiêu chuẩn kiểm trakiểm sốt và đánh giá (cơng việc, bộ phận, cá nhân, định mức...); Duy trì các hoạt động kiểm tra kiểm sốt và đánh giá thường xun,tồn diện trong một quy chế trách nhiệm rõ ràng, có tổ chức và mang tínhhệ thống.Các kỹ năng quản trị ln được cải tiến để phù hợp với từng thời điểm và điều kiệnkhác nhau. Họ ln có khả năng đưa ra viễn cảnh cho tương lai của doanh nghiệpmình. Đặc biệt những doanh nhân này cần có khả năng nhận thức rõ và thực thi nhữngnhiệm vụ trung tâm của doanh nghiệp; điều chỉnh những nhiệm vụ trung tâm đó đểđáp ứng những thay đổi trong nhu cầu của công việc kinh doanh; cụ thể hóa đượcnhững thế mạnh chính yếu của doanh nghiệp vào các sản phẩm, dịch vụ và tiếp theo làphát triển chúng xa hơn nữa; hiểu được một cách rõ ràng những thành tựu của công tyvà có khả năng sử dụng linh hoạt các thế mạnh riêng biệt của nó thơng qua cạnh tranhtồn diện.Người có trình độ quản lý kinh doanh đồng thời cũng là người có năng lực ra quyếtđịnh và thậm chí là những quyết định sống còn để chèo lái con thuyền doanh nghiệpthoát khỏi những khủng hoảng trầm trọng và hướng tới những thành công trongtương lai.o4.5.2.Tố chất của doanh nhânTầm nhìn chiến lượcThành bại của một cơng ty bắt nguồn từ một chiếnlược phù hợp hay khơng. Vai trị trước tiên của nhữngngười lãnh đạo đứng đầu công ty là xác định một kếhoạch rõ ràng và đặt ra một định hướng chiến lược chocơng ty của mình. Kế hoạch và định hướng này giúpcho cơng ty ấy có thể cạnh tranh trên thị trường vàphát triển hoạt động của mình trong một thời gian dài.Việc làm này cần phải giúp công ty trong việc đưa raquyết định nên tập trung nguồn lực của công ty vào đâu, đầu tư vào đâu thì có thể đemlại lợi nhuận tối đa. Nó cũng phải là một q trình mà qua đó những người điều hànhcông ty phát hiện ra được những ý tưởng mới trong khi tìm ra điểm yếu, điểm mạnh củacơng ty, những cơ hội và khó khăn mà cơng ty đã, đang và sẽ phải đối mặt. Có thể nói,tầm nhìn là yếu tố đầu tiên để nhận biết một người có khả năng lãnh đạo hay khơng.Vai trị của những người lãnh đạo cơng ty khơng chỉ dừng ở việc vạch ra kế hoạchchiến lược mà còn phải tiếp xúc trao đổi với nhân viên của mình và thay đổi suy nghĩcủa họ nhằm thực hiện được những cam kết của mình về hướng phát triển mới củacơng ty. Những người lãnh đạo cũng phải giải thích tường tận những giá trị và niềmtin chung mà mọi nhân viên trong công ty cần phải ghi nhớ để đạt được kế hoạch mụctiêu của cơng ty.Khả năng thích ứng với môi trường, nhạy cảm, linh hoạt, sáng tạoTrong tình hình cạnh tranh khốc liệt và mơi trường kinh doanh ln có nhiều biếnđộng, điều hơm qua cịn được coi là đúng, hơm nay có thể đã khơng cịn phù hợp,TXQTVH01_Bai4_v1.0014105215105 Bài 4: Văn hóa doanh nhândoanh nhân ln phải suy nghĩ tìm cách thích ứng với mọi thay đổi của môi trường vàdành được cơ hội tốt nhất cho doanh nghiệp mình.Đây là khả năng quan sát, độ nhạy bén, phản ứng nhanh, khả năng thích nghi với sựthay đổi và tập trung cao độ với sức chịu đựng tốt. Năng lực này là hành trang khôngthể thiếu của mỗi doanh nhân trong thời đại mới. Năng lực quan sát tốt và độ nhạy bénlà hai yếu tố cơ bản đặt nền móng vững chắc cho cơng việc kinh doanh. Khả năngquan sát tốt cho phép doanh nhân nắm rõ được thực chất của vấn đề chứ khơng phảichỉ nhìn phiến diện, do đó sẽ lựa chọn được phương án kinh doanh có hiệu quả nhất.Một doanh nhân khơng thể sống trong một môi trường suốt đời, dù là sống trong cùngmột mơi trường thì mơi trường đó cũng ln luôn phát sinh và biến đổi. Hơn nữa thịtrường thiên biến vạn hố, có rất nhiều kiến thức, kỹ năng ngày hơm qua cịn hữu dụng,chớp mắt đã trở nên lỗi thời, do vậy nếu doanh nhân khơng thể thích nghi với sự thayđổi của mơi trường mới thì rất có thể chuốc lấy thất bại. Trong nền kinh tế cạnh tranhkhốc liệt như ngày nay đòi hỏi người kinh doanh phải có óc quan sát sắc bén, có đầu ócphân tích tổng hợp, có khả năng quan sát, tính nhạy cảm, có tầm nhìn xa trơng rộng. Cónhư vậy doanh nhân mới có thể thích nghi với những biến động khơng ngừng của thịtrường, khả năng thích ứng này cũng chính là khả năng sáng tạo, đưa ra cái mới để nângcao năng lực cạnh tranh và thoát khỏi khó khăn.Nhạy cảm trong kinh doanh là khả năng cảm nhậntương đối chính xác một cơ hội kinh doanh về một, mộtsố hoặc tất cả các mặt như lợi nhuận, chiếm lĩnh thịtrường, tạo thị trường mới, phương thức tiếp thị mới.Thật khó xác định sự cần thiết của việc lãnh đạo, điềuhành sản xuất kinh doanh nếu thiếu sự nhạy bén. Mộtdoanh nhân tài giỏi hiểu rõ ngành kinh doanh và thịtrường mà họ tham gia. Họ cũng hiểu rõ về sản phẩmcủa doanh nghiệp, sản phẩm thay thế, hiểu rõ đối thủ cạnh tranh, đồng thời nắm vữngnhững hoạt động về chức năng bên trong doanh nghiệp mình. Họ cập nhật liên tụcnhững tiến bộ kỹ thuật trong lĩnh vực họ tham gia. Các doanh nhân có thể biểu hiện sựnhạy bén trong kinh doanh của thông qua việc sử dụng ngôn ngữ và cách gắn thông tinvới những mơ hình chuẩn trong một lĩnh vực cụ thể. Và thực tế chứng minh rằng để cósự nhạy bén này, các doanh nhân cần có một kế hoạch phát triển lâu dài.Sáng tạo có nghĩa là khả năng tư duy tạo ra cái mới, cái khác lạ có giá trị đối với bảnthân và xã hội, cải tạo cái cũ, cái lạc hậu để gia tăng giá trị. Nguyên nhân của sáng tạocó thể xuất phát từ sở thích của những người luôn muốn khám phá, chinh phục, hoặccũng có thể thơng qua việc tạo cơ hội cho mọi người phát huy sáng kiến, vận dụngnhững ý tưởng mới và chuyển hóa chúng thành hiện thực.Trong kinh doanh ln luôn chứa đựng nguy cơ cạnh tranh, nguy cơ bị thay thế. Do vậynó địi hỏi doanh nhân ln ln tìm kiếm những sản phẩm, dịch vụ mới hoặc nhữngphương thức sản xuất mới, thị trường mới để thử nghiệm, cạnh tranh và phát triển.Một điểm quan trọng nữa của tầng lớp doanh nhân đó là tính linh hoạt. Mơi trường thayđổi thường xuyên và có những sự cố xảy ra khơng thể tiên liệu trước được địi hỏi tínhlinh hoạt trong kinh doanh là tất yếu. Việc hoạch định chiến lược càng linh hoạt baonhiêu thì nguy cơ thua thiệt, thất bại càng nhỏ bấy nhiêu.106TXQTVH01_Bai4_v1.0014105215 Bài 4: Văn hóa doanh nhânTính độc lập, quyết đốn, tự tinNhững doanh nhân thường là những người làm chủ và chịu trách nhiệm trước thànhcông hay thất bại của doanh nghiệp. Vai trị này đơi khi khơng cho phép họ dựa dẫmvào bất cứ ai, ngay cả những người thân cận hay cố vấn của mình. Điều này địi hỏidoanh nhân phải độc lập trong suy nghĩ, sự dũng cảm và lòng tiên quyết trước nhữngvấn đề nảy sinh.Trong kinh doanh sự thành công hay thất bại được chi phối bởi nhiều yếu tố bênngồi. Điều đó khơng cho phép một doanh nhân do dự, tự ti vào khả năng của mìnhtrong khi ra quyết định. Để thích ứng và đạt được hiệu quả cao trong môi trường luônbiến động như vậy thì doanh nhân phải là những người quyết đoán và tự tin. Họ đi đầuvà chịu trách nhiệm trong mọi việc làm, đối với hoạt động của bản thân trước các tácđộng bên ngoài hoặc các sức ép bên trong. Họ ln có niềm tin ở sức mạnh nơi mìnhcho dù gặp khó khăn thách thức.Đương nhiên, tự tin không phải là sự cố chấp mù quáng, nó được tạo nên trên cơ sởcủa năng lực sẵn có của con người. Năng lực thấu hiểu này chỉ cho người kinh doanhthấy được cơ hội kiếm lợi mà người khác không thấy được, thiết lập được cơ bản lòngtin thực sự là yếu tố quan trọng tạo nên một doanh nhân thành đạt.Năng lực quan hệ xã hộiNăng lực quan hệ xã hội là khả năng tham gia cácquan hệ, khả năng động viên, thấu hiểu nhiều quanđiểm khác nhau. Bên cạnh các hoạt động kinhdoanh thuần tuý, các doanh nhân với tư cách lànhững người có tiềm lực về vật chất trong xã hội, cầncó trách nhiệm đóng góp vào các hoạt động chung.Quan hệ xã hội tốt là yếu tố hết sức quan trọng đốivới các doanh nhân. Nó như một thứ keo ma thuật gắn bó mọi người trong cơng ty vớilãnh đạo doanh nghiệp. Tinh thần đoàn kết và mối quan hệ tốt tạo ra sự gắn kết giữangười với người là yếu tố căn bản giúp nhà lãnh đạo doanh nghiệp lôi kéo được nhữngngười ủng hộ tự nguyện.Ngày nay, tầm quan trọng của mối quan hệ xã hội tốt ngày càng trở nên đặc biệt. Gắnkết với khách hàng, cộng đồng, cơ quan quản lý Nhà nước và kết hợp với đối tác làhai từ khóa dẫn tới thành cơng trong kinh doanh trong giai đoạn hiện nay. Các doanhnhân, các nhà lãnh đạo doanh nghiệp giỏi nhất xây dựng các mối quan hệ dành lạilòng trung thành cần thiết cho những thành công, để tạo ra mối quan hệ với kháchhàng và đối tác và để đáp ứng yêu cầu của kỷ ngun về quan hệ.Để làm được điều đó thì khả năng giao tiếp là một nhân tố hết sức quan trọng. Khảnăng này có nghĩa là nhà lãnh đạo doanh nghiệp phải hiểu được những quan hệ giaotiếp trong xã hội và làm thế nào để nắm bắt được tâm lý của người khác hay hiểu rõđộng cơ, thái độ tình cảm của đối tác. Sự giao tiếp hiểu biết lẫn nhau trong doanhnghiệp là một phần quan trọng trong mối quan hệ của nội bộ công ty và tuỳ thuộc rấtnhiều vào năng lực của người quản lý. Đây là một công việc rất tỉ mỉ, tinh tế, phức tạpcần phải phối hợp với công việc nghiệp vụ thường ngày và được tiến hành thườngxun khơng ngừng. Nó khơng phải là cuộc phơ trương thanh thế bề ngồi mà là mộtTXQTVH01_Bai4_v1.0014105215107 Bài 4: Văn hóa doanh nhânnghệ thuật làm việc chân thành, thực tế, một thái độ giàu tình cảm con người, gópphần thúc đẩy hiệu suất làm việc của cơng ty và tăng cường phẩm chất của nhân viên.Danh tiếng mà các cơng ty có được khơng chỉ nhờ vào năng lực tài chính, khả năngmở rộng kinh doanh chiếm lĩnh thị trường mà nó cịn phụ thuộc rất nhiều vào khảnăng đối nhân xử thế của doanh nhân trong cộng đồng xã hội chung. Một doanh nhânthành đạt không chỉ biết cách tạo mối quan hệ tốt với cộng sự, nhân viên trong cơng tymà cịn phải biết tự gắn kết mình với các tầng lớp khác trong xã hội. Các doanh nhânkhông chỉ làm giàu cho bản thân, cho doanh nghiệp mà cịn góp phần làm giàu cho xãhội, đóng góp cơng sức cho các hoạt động vì cộng đồng như các chương trình từ thiện,các chương trình vì người có hồn cảnh khó khăn, các chương trình khuyến học...Có nhu cầu cao về sự thành đạtThơng thường người ta nhìn nhận các doanh nhân theo hai góc độ là người thành côngvà không thành công. Trong số những doanh nhân khơng thành cơng, tất nhiên có mộtsố người từng phấn đấu nhưng thất bại, song hầu hết đều là những người khơng cónhu cầu cao về sự thành đạt, khơng có khát vọng chinh phục trong những lĩnh vựcmới, dễ thoả mãn. Ngược lại những doanh nhân có nhu cầu cao về sự thành đạt chỉcảm thấy hài lịng vì đã hồn thành một nhiệm vụ khó, đạt tiêu chuẩn xuất sắc hoặctìm một cách tốt hơn để làm cơng việc nào đó. Họ ln cố gắng để phát huy năng lựcvà tư duy nhiều sáng kiến của mình để giải quyết vấn đề. Đó là những doanh nhânln có được những tiến bộ trong việc thực hiện mục tiêu, họ thích cạnh tranh, lậpnhững kỉ lục mới và làm những chuyện mới mẻ.Trong hoạt động kinh doanh ln chứa đựng những kích thích và thách thức, do vậykhả năng thành công là rất nhiều nhưng những rủi ro cũng rất lớn. Trên thị trường cácthông tin về cá nhân, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, các mặt hàng thay thế luôn biếnđộng. Sự biến động này có tác dụng kích thích những doanh nhân có nhiều ham muốnchinh phục trong những lĩnh vực mới và chứng tỏ khả năng của mình.Say mê, u thích kinh doanh, sẵn sàng chấp nhận mạo hiểm, có đầu óc kinh doanhSay mê kinh doanh là sở thích đồng thời cũng làhứng thú cao độ đối với hoạt động kinh doanh; đó lànhững tâm tư tình cảm kích thích con người thamgia kinh doanh. Doanh nhân là người xác định nghềnghiệp cuộc đời là hoạt động kinh doanh. Mongmuốn kinh doanh và tập trung thời gian sức lực vàoviệc kinh doanh như nhu cầu khơng thể thiếu, đó làniềm đam mê. Họ cảm thấy vui và thoả mãn khi tham gia hoạt động kinh doanh. Đammê kinh doanh tạo ra cá tính mãnh liệt và hăng hái của các doanh nhân. Nó tiếp sứccho các doanh nhân theo đuổi một mục tiêu hoặc dự định.Kinh doanh là hoạt động chứa đựng sự bất định và giá trị của sự mạo hiểm là ở chỗdoanh nhân đưa ra những ý tưởng mới, dám cho ra đời những sản phẩm dịch vụ mới,sẵn sàng thâm nhập vào thị trường mới. Hoạt động kinh doanh được coi là hoạt độngmạo hiểm dù muốn hay không. Do vậy, khi bước vào kinh doanh, các doanh nhânthường có tâm lý chuẩn bị sẵn sàng cho thất bại, có nghĩa là đã chấp nhận mạo hiểm.Song mạo hiểm trong kinh doanh không phải là sự liều lĩnh một mất một còn như108TXQTVH01_Bai4_v1.0014105215 Bài 4: Văn hóa doanh nhânđánh bạc hay sổ xố. Mà cơ sở của tính mạo hiểm là đầu óc kinh doanh. Khi thực hiệnđầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nhân phải chuẩn bị các phương án vàtính tốn một cách kỹ lưỡng trong đó có cả phương án dự phịng rủi ro.Có niềm đam mê kinh doanh đối với một doanh nhân thành đạt thôi thì chưa đủ. Nhàkinh doanh cần phải có đầu óc kinh doanh. Người có đầu óc kinh doanh trước hết lànhững người ln hướng suy nghĩ của mình về hoạt động kinh doanh, ln tìm hiểu ýnghĩa của các hiện tượng, xem xét vấn đề trên khía cạnh kinh doanh. Trước một hiệntượng, một xu hướng, thậm chí là một thơng tin, một người khơng có đầu óc kinh doanhcó thể coi là vô bổ, song đối với doanh nhân thì đó rất có thể là một cơ hội để đầu tư.Yếu tố đầu óc kinh doanh tạo nên sự khác biệt giữa doanh nhân và người khác. Doanhnhân cập nhật và xử lý thông tin trên giác độ kinh tế và kinh doanh, phát giác và nhận rangay cơ hội khi nó vừa xuất hiện hay chưa bộc lộ rõ.Lịng say mê kinh doanh là tình cảm đối với hoạt động kinh doanh thì đặc tính có đầuóc kinh doanh là đặc tính thể hiện những suy nghĩ và cách giải quyết các vấn đề dựatrên lý trí có tính tốn lợi ích, cân nhắc một cách thận trọng và nhanh chóng. Nhờ yếutố này mà cách doanh nhân nhận thức các vấn đề kinh doanh một cách nhanh chóngvà sâu sắc.4.5.3.Đạo đức của doanh nhânĐạo đức của một con ngườiTheo quan điểm của triết học phương Tây, đạo đức làbiết phân biệt đúng sai và làm điều đúng. Hiện nay,đạo đức được định nghĩa là toàn bộ quy tắc, chuẩn mựcxã hội nhờ đó con người tự giác điều chỉnh và đánh giáhành vi của mình trong quan hệ với bản thân, xã hội vàtự nhiên. Mỗi doanh nhân là một cá thể thì vấn đề đạođức trước hết phải là đạo đức của một người.Và đạo đức của một con người được thể hiện ở chỗ:Thứ nhất là thiện tâm. Chuẩn mực đạo đức như một mệnh lệnh bản thân định hướngcho hoạt động con người luôn biết hướng tới điều thiện tránh điều ác. Thiện tâm cónghĩa tương tự như thương người như thể thương thân, điều mình khơng muốn thìđừng đối xử với người. Thứ hai là trách nhiệm với cơng việc, với lời nói và với bảnthân. Quá trình hình thành đạo đức của cá nhân là cá nhân đó phải có trách nhiệmchuyển những yêu cầu đạo đức của xã hội trở thành những nhu cầu, mục đích và sựhứng thú bản thân trong các sinh hoạt đời thường. Biểu hiện của các chuyển hóa nàylà các hành vi của cá nhân sẽ tự giác, tự nguyện tuân thủ các chuẩn mực đạo đức này.Thứ ba là nghĩa vụ với người khác trong mối quan hệ xã hội, gia đình và tổ chức. Đạođức không chỉ thể hiện trong các mối quan hệ với tự nhiên, trong thái độ của conngười trước tự nhiên mà còn thể hiện bởi sự tự ứng xử có trách nhiệm trong bản thânmỗi người, giúp họ tự rèn luyện nhân cách bản thân.Xác định hệ thống giá trị đạo đức làm nền tảng hoạt độngVới sự phát triển của lịch sử nhân loại, nền kinh tế thị trường đã và đang sản sinh ranhiều vấn đề xã hội về môi trường, cạnh tranh trong kinh doanh, về nhu cầu việclàm... Điều đó đặt ra yêu cầu các doanh nhân cần phải có những nhận thức rõ rệt vềTXQTVH01_Bai4_v1.0014105215109 Bài 4: Văn hóa doanh nhânmột số phạm trù đạo đức cơ bản như thiện, ác, lương tâm nghĩa vụ, nhân phẩm danhdự... là cơ sở định hướng cho các hoạt động tổ chức sản xuất kinh doanh để đảm bảosự phát triển bền vững cho doanh nhân và xã hội. Đó chính là hệ thống giá trị đạo đứclàm nền tảng cho mọi hành động được xã hội chấp nhận, thâm nhập vào mọi đánh giácác hoạt động của doanh nghiệp.Hiện nay có rất nhiều nguyên tắc để xác định hệ thống tiêu chí này. Có quan điểm chorằng, các tiêu chí của hệ thống này là giá trị mà doanh nhân đề cao, bao gồm doanhnhân không là người bóc lột mà là người góp phần thúc đẩy sự phát triển cộng đồng,tôn trọng nhân phẩm người lao động, có lối sống văn minh, có nếp sống khoa học, lấychữ tín làm trọng, chất lượng sản phẩm là hàng đầu, biết chia sẻ khoan dung, sống vàkinh doanh theo đúng pháp luật, không phá vỡ môi trường thiên nhiên và xã hội, tuânthủ quy luật kinh tế như quy luật giá cả, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu…Những tiêu chí này dựa trên những nguyên tắc cơ bản như: Làm giàu cho mình phải điđơi với làm giàu cho xã hội, làm giàu cho đất nước và người lao động; Cạnh tranhnhưng không làm hại cho xã hội như ơ nhiễm mơi trường; bình đẳng và sịng phẳngtrong các lợi ích kinh tế với Nhà nước, với người làm thuê; trung thực với bạn hàng,với người tiêu dùng; ln đảm bảo chữ tín trong kinh doanh; kinh doanh những thứ màpháp luật không cấm, không ảnh hưởng đến an ninh tổ quốc và tính mạng con người.Nỗ lực vì sự nghiệp chungĐạo đức của doanh nhân cịn thể hiện ở mức độ nỗlực làm việc vì sự nghiệp chung toàn thể doanhnghiệp, sử dụng quỹ thời gian, tích cực giải quyếtcác khó khăn trong và ngồi doanh nghiệp, triệt đểthực hiện các mục tiêu. Bên cạnh đó, đạo đức củadoanh nhân cịn thể hiện ở chỗ thấy được cái lợi màhọ có được trong cái lợi của doanh nghiệp, của xãhội và cộng đồng, là cái phù hợp với giá trị đạo đức mà văn hóa xã hội thừa nhận. Lợiích nhỏ phải tuân theo lợi ích lớn, nhưng lợi ích lớn không được hy sinh lợi ích nhỏ.Trong mơi trường cạnh tranh khốc liệt và ln biến động, điều hơm qua cịn là đúngthì hơm nay có thể đã khơng cịn phù hợp, các doanh nhân ln phải suy nghĩ tìm cáchthích ứng với mọi thay đổi của môi trường và giành cơ hội tốt cho doanh nghiệp mình.Các doanh nhân phải là người ln gắn liền và cùng tồn tại với doanh nghiệp. Họ xuấthiện nhiều hơn khi cơng ty gặp khó khăn, sự cố nhưng cũng không thể thiếu vắng khicông ty phát triển thành cơng.Kết quả cơng việc và mức độ đóng góp cho xã hộiĐa số các doanh nhân cho rằng mục đích khi làm kinh doanh của họ là làm giàu chobản thân, gia đình và phục vụ xã hội. Điều này cho thấy những người làm doanh nhân,họ nhận thức được vai trị của mình trong xã hội, ngồi việc làm giàu chính đáng,doanh nhân cịn đóng góp cho xã hội thơng qua các hình thức hỗ trợ, giúp đỡ hay tàitrợ cho các hoạt động văn hóa xã hội. Như vậy, đạo đức của một doanh nhân còn thểhiện ở chỗ họ là những công dân yêu nước. Một doanh nhân kinh doanh có đạo đứcphải biết kết hợp lợi ích cá nhân với lợi ích của đất nước, đem lại sự thịnh vượng choquốc gia. Doanh nhân là những người trực tiếp tổ chức điều hành và quản lý quá trìnhvận hành nền kinh tế, tức là quá trình sáng tạo và nâng cao giá trị vật chất cho xã hội.110TXQTVH01_Bai4_v1.0014105215 Bài 4: Văn hóa doanh nhânBên cạnh những hoạt động kinh doanh thuần túy đó, các doanh nhân với tư cách lànhững người có tiềm lực vật chất trong xã hội, họ cần có trách nhiệm đóng góp vàocác hoạt động chung. Họ đóng góp thuế đồng thời tham gia vào các hoạt động xã hộinhằm góp phần xây dựng một xã hội phát triển phồn vinh.4.5.4.Phong cách doanh nhânKhái niệmPhong cách của doanh nhân là sự tổng hợp các yếutố, diện mạo, ngôn ngữ, cách cư xử, hành động củaanh ta. Phong cách của nhà kinh doanh thường đượcđồng nhất với phong cách hay lối kinh doanh củanhà kinh doanh.Phong cách của doanh nhân là một nhân tố rất quantrọng mà họ có thể sử dụng trong việc định hình vàphát triển văn hố doanh nghiệp. Nó bị chi phối bởirất nhiều yếu tố như tính cách, năng lực chuyên môn, kinh nghiệm, quan điểm và tháiđộ, đặc trưng kết cấu tổ chức và văn hóa tổ chức. Phong cách này thể hiện dưới nhiềubiểu hiện khác nhau, nhưng biểu hiện rõ nét nhất là ở lối ứng xử và hoạt động nghiệpvụ của họ.Như vậy, phong cách của doanh nhân là một chỉnh thể bao gồm từ phong cách tư duy,phong cách làm việc, phong cách diễn đạt, phong cách ứng xử, phong cách sinh hoạtnên muốn có một phong cách văn hoá tốt, doanh nhân cần chú ý học tập, rèn luyện tấtcả các mặt trên.Những yếu tố làm nên phong cách doanh nhân Thứ nhất là văn hoá cá nhân, văn hoá cá nhân giúp doanh nhân hiểu và đánh giáđược cái gốc, thân và ngọn của mọi sự việc, hiện tượng quanh mình, khám phá rachân giá trị, cái tinh thần xuyên suốt trong mọi hành vi của họ. Văn hoá cá nhâncho họ biết họ đang theo đuổi một công việc, một sự nghiệp là vì giá trị gì, nhờ giátrị đó họ được khẳng định và cống hiến cho xã hội. Thứ hai là tâm lý cá nhân, có nghĩa là khuynh hướng xem xét, tiếp cận vấn đề từtrạng thái tâm lý nào. Tâm lý cá nhân là tổng thể những trạng thái tình cảm, nhậnthức, ý chí, nguyện vọng của một người. Nó chịu chi phối sâu sắc bởi năng lực, tốchất về thể chất và tinh thần của con người bởi mơi trường giáo dưỡng và văn hố,ý thức hệ xã hội. Tâm lý cá nhân nếu là tâm lý mở, hoạt hố, chinh phục, tự khẳngđịnh thì đó là phẩm chất vô cùng cần thiết cho một doanh nhân. Ngược lại nếutâm lý là khép kín, tự tin, yếm thế, phân thân sẽ dẫn đến phong cách tiêu cực củadoanh nhân. Thứ ba là kinh nghiệm cá nhân có nghĩa là khuynh hướng giải quyết vấn đề theo chiềuhướng nhằm giảm thiểu rủi ro và chi phí cơ hội, khuynh hướng quy nạp các vấn đề.Kinh nghiệm là sự hiểu biết được rút ra và tích luỹ lại từ các hoạt động thực tiễn trongquá khứ, nhờ đó con người thêm khả năng giải quyết các công việc nhanh chóng vàchuyên nghiệp; tránh lặp lại các sai lầm, bất cập cho các loại hoạt động sau này. Kinhnghiệm phát huy đầy đủ tác dụng tích cực khi chúng được hệ thống hoá bởi khả năngTXQTVH01_Bai4_v1.0014105215111 Bài 4: Văn hóa doanh nhântư duy, khái quát cao để trở thành lý luận soi rọi, đối chứng với những sự vật, hiệntượng riêng lẻ. Kinh nghiệm của doanh nhân về lĩnh vực đang hoạt động là tài sản vơhình, là yếu tố quan trọng quyết định sự thành công đối với một doanh nhân. Thứ tư là nguồn gốc đào tạo, xu hướng xem trọng phương diện khía cạnh gì trongtổng thể các hoạt động của doanh nghiệp. Lĩnh vực chuyên môn mà doanh nhânđược đào tạo thường trang bị cho họ kiến thức cũng như kỹ năng căn bản về lĩnhvực đó. Bởi vậy cách nhìn nhận đánh giá và giải quyết vấn đề của họ thường thiênlệch về cách thức và giải pháp chun mơn đó, xem nhẹ lĩnh vực khác. Thứ năm là môi trường xã hội, sự hội nhập và thách thức. Môi trường xã hội với ýthức hệ, tập quán, văn hoá, đạo đức, luật pháp tạo ra những lớp người có nhữngphong cách, tâm lý, dân trí ở một mặt bằng nhất định, ảnh hưởng không nhỏ đếnphong cách lãnh đạo của doanh nhân. Người ta có thể thấy phong cách lãnh đạokiểu Nhật và kiểu Mỹ có nhiều điểm khác nhau gần như đối nghịch, tuy rằng đềuthành cơng ở chính đất nước của họ, nhưng nhiều điểm của các phong cách nàykhó thành cơng hay được chấp nhận ở các nước khác.Những nguyên tắc định hình một phong cách tốt của doanh nhânTrong tầng lớp doanh nhân, những người được xem nhưcó khí phách phong độ làm thế nào để có một hìnhtượng tốt, làm thế nào để cho hình tượng bề ngồi cómột vị trí thuận lợi nhất, phát huy được sức mạnh củalợi thế, điều đó phụ thuộc vào việc tạo ấn tượng đối vớingười khác. Để làm được điều đó các doanh nhân lntạo ra một phong cách riêng trong hoạt động lãnh đạo,quản lý sản xuất kinh doanh. Vậy thế nào là một phongcách tốt, có thể khái quát một số nguyên tắc định hình như sau: Ln bị thơi thúc bởi sự hồn hảo; Vượt qua mọi rào cản để tìm ra chân lý một cách nhanh chóng; Vận dụng mọi khả năng và dồn mọi nỗ lực của mình cho cơng việc; Biến cơng việc thành nhu cầu và sở thích của mọi người; Hiểu được và biết dự liệu đến những tiểu tiết; Không tự thoả mãn.4.6.Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá Văn hóa doanh nhân4.6.1.Tiêu chuẩn về sức khỏeSức khoẻ là yếu tố quan trọng hàng đầu để có thể theo đuổi một sự nghiệp chứa đựngnhiều thử thách cam go và cạnh tranh gay gắt. Sức khoẻ của doanh nhân được hiểu là: Một là thể chất không bệnh tật; Hai là tinh thần khơng bệnh hoạn; Ba là trí tuệ khơng tăm tối; Bốn là tình cảm khơng cực đoan; Năm là lối sống không sa đọa.112TXQTVH01_Bai4_v1.0014105215 Bài 4: Văn hóa doanh nhânGần 2500 năm trước đây, triết học Hy Lạp đã từng viết: “Sai lầm lớn của việc điều trịcơ thể con người là bỏ qua tổng thể bởi vì một bộ phận khơng thể mạnh khỏe đượcnếu như tồn bộ cơ thể khơng khỏe mạnh”.Philippus Paracelsus, nhà vật lý học người Đức ở thếkỷ 15, người được coi là cha đẻ của y học hiện đại đãphát biểu: “Tinh thần là người chủ, trí tưởng tượng làcông cụ và cơ thể là nguyên liệu mềm dẻo”.Emerson đã từng nói: “Sự lành mạnh của trí óc là khảnăng nhìn ra điều tốt đẹp ở mọi nơi”.Sự lành mạnh về thể chất cũng như tinh thần là nhữngyếu tố cơ bản đem đến thành công.Con người không phải là một động cơ vĩnh cửu chỉbiết làm việc mà con người có những giai đoạn phátEric Emersontriển cũng như suy thối về thể trạng sức khoẻ. Khi cómột thể trạng tốt, tinh thần minh mẫn thì có nghĩa là doanh nhân đã có một kho báu vơcùng q giá mà khơng có gì có thể thay thế được. Do vậy doanh nhân không nên theođuổi một tài sản bên ngoài mà phải coi trọng và tăng cường tài sản lớn nhất của mìnhlà sức khoẻ.4.6.2.Tiêu chuẩn về đạo đứcDoanh nhân là một con người trong xã hội và trước hết là con người làm kinh doanh,có học thức và phụng sự một sự nghiệp kinh doanh liên quan đến an nguy của một tổchức và nhiều người khác.Những đức tính tốt của một doanh nhân là: Một là sự cầu thị; Hai là tuân thủ pháp luật; Ba là biết tới toàn thể đại cục; Bốn là đề cao văn hố tổ chức.Có thể khái qt các chuẩn mực đạo đức kinh doanh của một doanh nhân bao gồm: Thứ nhất là tính trung thực. Đây là sự tôn trọng sự thật lẽ phải và chân lý trongcách cư xử của con người, là cơ sở đảm bảo cho các mối quan hệ xã hội tốt đẹp.Nhờ có tính trung thực doanh nhân mới xây dựng được một trong những nội dungcốt lõi của các quan hệ xã hội là sự tin cậy mà trong kinh doanh gọi là chữ “tín”.Chữ tín là đức tính hàng đầu của doanh nhân trong hoạt động kinh doanh nhờ đócó thể giao hảo hợp tác với các đối tác, khách hàng và cộng đồng xung quanhdoanh nghiệp. Thứ hai là tính nguyên tắc. Đây là sự đính hướng vào những nguyên tắc cơ bảncủa con người. Nguyên tắc đạo đức cơ bản trong quan hệ xã hội là chân, thiện, mỹđể mang lại cái lợi cho mọi người. Trong kinh doanh, chân, thiện, mỹ và lợi lànguyên tắc hay kim chỉ nam cho đạo đức của doanh nhân. Thứ ba là tính khiêm tốn. Đây là đức tính ln biết đặt mình vào đúng vị trí của cánhân trong tập thể và xã hội. Một doanh nhân khiêm tốn không bao giờ tự đề caoTXQTVH01_Bai4_v1.0014105215113 Bài 4: Văn hóa doanh nhân“cái tơi”, họ dễ gần gũi với mọi người xung quanh và tạo nên không khí cởi mởtrong mơi trường doanh nghiệp. Tính khiêm tốn có nội dung trung thực, nguntắc và cơng bằng nên người khiêm tốn có dáng vẻ hiền hồ, dễ mến và dễ được tậpthể tin cậy. Nó cịn giúp cho doanh nhân tránh được hai cực đoan của chủ nghĩacá nhân là sự kiêu ngạo và tự ti. Điều này góp phần cơ bản cho thành cơng củadoanh nhân. Thứ tư là lịng dũng cảm. Là đức tính dám đương đầu với thử thách gian nan, dámđối đầu với hiểm nguy để vươn tới cái thiện, bảo vệ quyền lợi chính đáng cho tậpthể và bản thân. Chữ “dũng” ở đây cịn có nghĩa là dám nhận trách nhiệm vềnhững sai lầm của bản thân và dám đấu tranh với những sai trái đó. Lịng dũngcảm là một đức tính cần có của doanh nhân dám làm dám chịu.4.6.3.Tiêu chuẩn về trình độ và năng lựcChức năng hoạch địnhKhơng một tổ chức nào có thể tồn tại và phát triển màkhơng có một nhà lãnh đạo hoạch định đúng đắn. Điềuđó có nghĩa là doanh nhân phải có khả năng hoạchđịnh chiến lược, có tầm nhìn, có khả năng xác địnhphương hướng phát triển, đặt ra mục tiêu và xúc tiếnđưa tổ chức đến thành công.Chức năng lập kế hoạchLà cụ thể hoá các mục tiêu chiến lược thành các chuỗi hành động trong từng giai đoạnnhất định trong đó có đề ra tiến trình và lường trước các rủi ro có thể.Chức năng tổ chứcDoanh nhân phải xây dựng được các định chế cho tổ chức và cơ chế vận hành chodoanh nghiệp. Đồng thời doanh nhân phải xây dựng được văn hoá tổ chức làm cho tổchức doanh nghiệp trở nên có tính tin cậy, kinh tế và linh hoạt.Chức năng ra quyết địnhNhà lãnh đạo doanh nghiệp là người chỉ huy trong việc lãnh đạo và quản lý doanhnghiệp thông qua một tổ chức với các mối quan hệ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn,có trách nhiệm vận hành tổ chức hoạt động trôi chảy và hiệu quả bằng quyết định.Nhờ các quyết định này mà doanh nghiệp có được một hành lang trách nhiệm và pháplý được thiết lập cho các cá nhân và các bộ phận có trách nhiệm thực thi. Từ đó đưadoanh nghiệp tiếp cận mục tiêu đã được xác định.Chức năng điều hànhLãnh đạo doanh nghiệp có thể bằng uỷ quyền, bằng hành chính, bằng kế hoạch đểphối kết hợp các cá nhân, các bộ phận hoạt động nhịp nhàng và hiệu quả nhiệm vụđược giao.Chức năng kiểm traBằng hệ thống tiêu chuẩn, hệ thống trách nhiệm, nhằm giám sát trực tiếp hay thông quabáo cáo, lãnh đạo doanh nghiệp sẽ ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa sai sót.114TXQTVH01_Bai4_v1.0014105215 Bài 4: Văn hóa doanh nhân4.6.4.Tiêu chuẩn về phong cáchTiêu chuẩn về phong cách là tiêu chuẩn rất quan trọng, vì nó là cái riêng có của mỗidoanh nhân, khơng thể thay thế, không thể uỷ quyền và không thể bỏ tiền ra mua.Đối với tinh thần làm việc, doanh nhân có khả năng tham gia vào mọi việc có thể, chuđáo với công việc và thực hiện đến cùng mục đích của cơng việc.Trong quan hệ giao tiếp ứng xử, doanh nhân ln ở đúng vị trí chức danh của mình, pháthiện và giải quyết các bất cập, đồng thời dẫn dắt mọi người đi vào cơ hội mới.Trong việc đánh giá và giải quyết vấn đề nhà kinh doanh ln chú ý đến hiện tại, biếtđược cái gì là quan trọng, đồng thời hiểu và xác định bản chất, xu thế của các mâu thuẫn.4.6.5.Tiêu chuẩn về thực hiện trách nhiệm xã hộiTrách nhiệm xã hội của doanh nhân là những nghĩa vụ mà doanh nhân phải thực hiệnđối với xã hội nhằm đạt được nhiều nhất những tác động tích cực và giảm tối thiểu cáctác động tiêu cực đối với xã hội. Trách nhiệm xã hội của doanh nhân có thể được coilà một sự cam kết của ông ta đối với xã hội.Về cơ bản bao gồm nghĩa vụ về kinh tế, pháp lý, đạo đức và nhân văn. Trong đó cácnghĩa vụ về kinh tế của doanh nhân là quan tâm đến cách thức phân bổ, bảo tồn vàphát triển trong hệ thống doanh nghiệp và xã hội các nguồn lực được sử dụng để làmra sản phẩm và dịch vụ. Các nghĩa vụ về pháp lý trong trách nhiệm xã hội đòi hỏidoanh nhân tuân thủ các quy định của luật pháp như một yêu cầu tối thiểu. Đối vớinghĩa vụ đạo đức trong trách nhiệm xã hội của doanh nhân được thể hiện thơng quacác tiêu chuẩn, chuẩn mực hay kì vọng phản ánh mối quan tâm của các đối tượng liênquan trong và ngồi doanh nghiệp. Cịn với nghĩa vụ nhân văn của doanh nhân lànghĩa vụ liên quan đến đóng góp cho cộng đồng và xã hội.TXQTVH01_Bai4_v1.0014105215115 Bài 4: Văn hóa doanh nhânTóm lược cuối bài Doanh nhân là người làm kinh doanh, là những người tham gia quản lý, tổ chức, điều hànhhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nhân là những người trực tiếp gópphần tạo sự phồn thịnh kinh tế cho quốc gia. Văn hóa doanh nhân là một hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm và hành vicủa doanh nhân trong quá trình lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp. Văn hóa doanh nhân là hạtnhân, là bộ phận quan trọng nhất của văn hóa doanh nghiệp. Có 3 nhân tố tác động đến văn hóa doanh nhân: nhân tố văn hóa, nhân tố kinh tế, nhân tốchính trị – pháp lý. Văn hóa doanh nhân được cấu thành bởi 4 bộ phận chính: năng lực, tố chất, đạo đức, phongcách của doanh nhân. Có 6 yếu tố làm thành hệ thống tiêu chuẩn đánh giá văn hóa doanh nhân.116TXQTVH01_Bai4_v1.0014105215
Tài liệu liên quan
- Bài giảng Pháp luật kinh doanh quốc tế: Chương 4 Những vấn đề pháp lý về hợp đồng chuyên chở hàng hóa bằng đường biển Phạm Thị Diệp Hạnh
- 32
- 1
- 19
- Bài luận Văn hóa và đạo đức kinh doanh nhân viên Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam
- 25
- 908
- 2
- Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế - Chương 4 Môi trường văn hóa
- 34
- 1
- 0
- Bài giảng quản trị kinh doanh quốc tế (international business international business managementmanagement) chương 4 môi trường văn hóa
- 40
- 435
- 0
- Bài giảng Pháp luật kinh doanh quốc tế: Chương 4 - TS. Nguyễn Minh Hằng
- 26
- 89
- 0
- Bài giảng Thống kê kinh doanh: Chương 4 - ĐH Kinh tế Quốc dân
- 25
- 698
- 0
- Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế Chương 4 Môi trường văn hóa
- 2
- 83
- 0
- Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế Chương 4 Môi trường văn hóa
- 1
- 81
- 0
- Bài giảng Kế hoạch kinh doanh - Chương 4: Kế hoạch sản xuất
- 20
- 44
- 0
- Bài giảng Khởi sự kinh doanh: Phần 2 - ĐH Phạm Văn Đồng
- 51
- 72
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(1.38 MB - 26 trang) - Bài giảng Văn hóa kinh doanh - Bài 4: Văn hóa doanh nhân Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Ví Dụ Về Văn Hóa Doanh Nhân
-
Văn Hóa Doanh Nhân Trong Bối Cảnh Hội Nhập Quốc Tế
-
[PDF] BÀI 4 VĂN HÓA DOANH NHÂN - Topica
-
Văn Hóa Doanh Nghiệp, Văn Hóa Doanh Nhân Việt Nam - .vn
-
10 Ví Dụ Về Văn Hóa Doanh Nghiệp, Công Ty Tiêu Biểu - Uplevo Blog
-
Văn Hoá Doanh Nghiệp Là Gì? 10 Ví Dụ Xây Dựng Văn Hóa Công Ty ...
-
Văn Hóa Doanh Nhân Là Gì?
-
5 Ví Dụ Về Văn Hóa Doanh Nghiệp đáng Học Hỏi Nhất Thế Giới
-
Văn Hóa Doanh Nhân (Business Culture) Là Gì? Nhân Tố Cấu Thành
-
7 Ví Dụ Về Văn Hóa Doanh Nghiệp Các Công Ty Nổi Tiếng
-
Văn Hóa Doanh Nhân Giúp Doanh Nghiệp Tiến Xa - Tiền Phong
-
Văn Hóa Doanh Nhân Trong Bối Cảnh Hội Nhập Quốc Tế
-
Ví Dụ Về Thay Đổi Văn Hóa Doanh Nghiệp, 10 Ví Dụ Xây Dựng Văn ...
-
Ví Dụ Về Văn Hóa Kinh Doanh Nghiệp, Công Ty Tiêu Biểu, 10 Ví Dụ ...
-
VÍ DỤ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP - Cempartner