Bài Giảng Vật Lý 7 Tiết 7: Gương Cầu Lồi

  • Trang Chủ
  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • Upload
  • Liên hệ

Lớp 7, Giáo Án Lớp 7, Bài Giảng Điện Tử Lớp 7

Trang ChủVật Lí Lớp 7 Bài giảng Vật lý 7 Tiết 7: Gương cầu lồi Bài giảng Vật lý 7 Tiết 7: Gương cầu lồi

Nhìn vào một gương phẳng ta thấy ảnh của mình trong gương. Nếu gương phản xạ có mặt ngoài của một phần mặt cầu (gương cầu lồi) thì ta có nhìn thấy ảnh của mình nữa không? nếu có ảnh thì ảnh đó khác ảnh trong gương phẳng như thế nào?

 

ppt 8 trang Người đăng vultt Lượt xem 1457Lượt tải 0 Download Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý 7 Tiết 7: Gương cầu lồi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênTiết 7: Gương cầu lồi.Nhìn vào một gương phẳng ta thấy ảnh của mình trong gương. Nếu gương phản xạ có mặt ngoài của một phần mặt cầu (gương cầu lồi) thì ta có nhìn thấy ảnh của mình nữa không? nếu có ảnh thì ảnh đó khác ảnh trong gương phẳng như thế nào? I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.Quan sát:C1: Bố trí thí nghiệm như hình 7.1. Hãy quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi và cho nhận xét ban đầu về các tính chất sau đây của ảnh:1. Ảnh đó có phải là ảnh ảo không? Vì sao?Ảnh đó đúng là ảnh ảo. Vì ta nhìn thấy ảnh trong gương mà không hứng được trên màn.2. Nhìn thấy ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật?Ta nhìn thấy ảnh nhỏ hơn vật.Tiết 7: Gương cầu lồi.I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.Quan sát:C1: Bố trí thí nghiệm như hình 7.1. Hãy quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi và cho nhận xét ban đầu về các tính chất sau đây của ảnh:1. Ảnh đó có phải là ảnh ảo không? Vì sao?Ảnh đó đúng là ảnh ảo. Vì ta nhìn thấy ảnh trong gương mà không hứng được trên màn.2. Nhìn thấy ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật?Ta nhìn thấy ảnh nhỏ hơn vật.Tiết 7: Gương cầu lồi.I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.Thí nghiệm kiểm tra:Ta đã biết ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo lớn bằng vật. Bố trí thí nghiệm như hình 7.2, trong hai cây nến giống nhau đặt thẳng đứng trước gương phẳng và gương cầu lồi một khoảng bằng nhau.So sánh độ lớn ảnh của hai cây nến tạo bới hai gươngTiết 7: Gương cầu lồi.I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.Kết luận:Ảnh cúa một vật tạo bới gương cầu lồi có những tính chất sau đây:Là ảnh không hứng được trên màn,Ảnh hơn vật.ảonhỏTiết 7: Gương cầu lồi.I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.Ảnh cúa một vật tạo bới gương cầu lồi có những tính chất sau đây:Là ảnh ảo không hứng được trên màn,Ảnh nhỏ hơn vật.II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.Thí nghiệm:Đặt một gương phẳng thẳng đứng thẳng đứng như hình 6.2. Hãy xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng. Sau đó thay gương phẳng bằng gương cầu lồi có cùng kích thước và đặt đúng vị trí của gương phẳng (hình 7.3). Xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.Tiết 7: Gương cầu lồi.I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.Ảnh cúa một vật tạo bới gương cầu lồi có những tính chất sau đây:Là ảnh ảo không hứng được trên màn,Ảnh nhỏ hơn vật.II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.C2: So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương.Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước.rộngTiết 7: Gương cầu lồi.I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.Ảnh cúa một vật tạo bới gương cầu lồi có những tính chất sau đây:Là ảnh ảo không hứng được trên màn,Ảnh nhỏ hơn vật.II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng rộng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước.III. Vận dụng.C2: Trên ôtô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì?Làm như thế ta có thể quan sát được một vùng phía sau rộng hơn gương phẳng.Tiết 7: Gương cầu lồi.I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.Ảnh cúa một vật tạo bới gương cầu lồi có những tính chất sau đây:Là ảnh ảo không hứng được trên màn,Ảnh nhỏ hơn vật.II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng rộng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước.III. Vận dụng.C3: Ở những chổ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn (hình 7.4). Gương đó giúp ích gì cho người lái xe?Gương cầu lồi này giúp chu người lái xe phát hiện được phía bên kia của đường bị khuất có vật cản hay xe chạy ngược chiều hay không.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai 7 guong cau loi li 7.ppt
Tài liệu liên quan
  • docGiáo án Vật lý khối 7 bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

    Lượt xem Lượt xem: 968 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docMẫu Báo cáo thực hành Vật lý 7: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp

    Lượt xem Lượt xem: 3965 Lượt tải Lượt tải: 1

  • docGiáo án Vật lý 7 - Trường thcs Đức Tín

    Lượt xem Lượt xem: 1093 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án Vật lý 7 tiết 14 bài 13: Môi trường truyền âm

    Lượt xem Lượt xem: 801 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án Vật lý 7 – Trường THCS Cán Khê

    Lượt xem Lượt xem: 1001 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docKiểm tra học kì 1 (45 phút) Vật lí 7 - Bài 1

    Lượt xem Lượt xem: 1192 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docÔn tập Vật lý 7 - Học kì 1

    Lượt xem Lượt xem: 1114 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docĐề cương ôn tập học kỳ 1 môn: Vật lý 7

    Lượt xem Lượt xem: 885 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docBài soạn Vật lý 7 Tiết 21: Dòng điện – nguồn điện

    Lượt xem Lượt xem: 1025 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án Vật lý lớp 7 Bài 29: An toàn khi sử dụng điện

    Lượt xem Lượt xem: 824 Lượt tải Lượt tải: 0

Copyright © 2024 Lop7.net - Giáo án điện tử lớp 7, Giáo án lớp 7, Luận văn mẫu cho sinh viên

Facebook Twitter

Từ khóa » Tính Chất Gương Cầu Lồi Lớp 7