BÀI SỐ 3 KỸ THUẬT ĐÁNG GIÁ CHIẾU SÁNG, TIẾNG ỒN

Đăng nhập / Đăng ký
  • Trang chủ
  • Các khoa phòng
  • Trạm y tế xã, thị trấn
  • Tin tức
  • Thành viên
  • Trợ giúp
  • Liên hệ
  • Liên kết
  • Sở y tế TN
  • Bộ y tế

Đăng nhập

Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

Tài nguyên

Tìm kiếm

Xem thông tin

Thông tin Thời tiết Văn bản của Bộ y tế Sức khỏe Thái Nguyên Danhba.bacsi.com Địa chỉ tư vấn sức khỏe Sức khỏe cộng đồng

Các ý kiến mới nhất

  • THƯỞNG THỨC .... NÀY SẼ KHỎE THÔI!!!! CÁI NÀY CŨNG...
  • Điều tra ý kiến

    Bạn thấy trang này như thế nào? Đẹp Đơn điệu Bình thường Ý kiến khác

    Thành viên trực tuyến

    1 khách và 0 thành viên

    Thống kê

  • 221365 truy cập (chi tiết) 7 trong hôm nay
  • 832024 lượt xem 7 trong hôm nay
  • 74 thành viên
  • CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐẾN VỚI WEBSITE TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN .

    Đưa bài giảng lên Gốc > BÀI GIẢNG TUYÊN TRUYỀN PHỔ BIẾN KIẾN THỨC >
    • BÀI SỐ 3 KỸ THUẬT ĐÁNG GIÁ CHIẾU SÁNG, TIẾNG ỒN
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    BÀI SỐ 3 KỸ THUẬT ĐÁNG GIÁ CHIẾU SÁNG, TIẾNG ỒN Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Người gửi: Vũ Hoài Nam (trang riêng) Ngày gửi: 16h:16' 17-07-2013 Dung lượng: 10.9 MB Số lượt tải: 50 Số lượt thích: 0 người KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ CHIẾU SÁNG PHÒNG HỌCBỘ Y TẾVIỆN Y HỌC LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNGThS . BS. Lỗ Văn TùngMỤC TIÊUTrình bày được ý nghĩa sinh học của ánh sáng đối với cơ thể học sinh.Liệt kê được các yếu tố ảnh hưởng và các yêu cầu vệ sinh đối với chiếu sáng trong phòng học.Trình bày được cách tổ chức chiếu sáng trong phòng học.Đánh giá được các kết quả khảo sát so với tiêu chuẩn hiện hành.1. Vai trò của ánh sáng đối với cơ thể trẻ emTác dụng tăng cường quá trình trao đổi chất và thúc đẩy quá trình tăng trưởng và phát triển (chuyển hoá Vitamin D) Tác động đến thần kinh, tâm lý làm cho học sinh hưng phấnCường độ chiếu sáng ảnh hưởng đến các chức năng thị giác như: thị lực, thời gian nhận biết, sự ổn định thị giác, cảm nhận tương phảnSự ổn định thị giác, nếu làm việc trong 3 giờở điều kiện 30-50 lux giảm 37%ở điều kiện 200-300 lux giảm 10-15%Thị lựcở điều kiện 30 lux, giảm dần đến cuối buổi học là 22%ở điều kiện 100 lux, tăng dần đến tiết 3, sau đó giảmVai trò của ánh sáng đối với cơ thể trẻ emMức độ chiếu sáng ảnh hưởng tới chất lượng học tập Nếu chiếu sáng 400 lux thì số bài tập giải đúng là 74%Nếu chiếu sáng 100 lux, số bài tập giải đúng là 47% Nếu chiếu sáng 50 lux, số bài tập giải đúng là 37%Tăng tỷ lệ cận thị 20-30% học sinh chuẩn bị tốt nghiệp bị giảm thị lực và sự giảm thị lực này chủ yếu liên quan đến tật cận thịTuổi càng cao thì tỷ lệ cận thị càng lớn và mức độ cận thị cũng tăng lênChiếu sáng ban ngày tốt ảnh hưởng tích cực đến thành tích học tập (điểm cao hơn từ 7-18% so với chiếu sáng ban ngày kém) 2. Các yêu cầu vệ sinh về tổ chức chiếu sáng phòng họcYêu cầu chung: Chiếu sáng trong phòng học cần phải đầy đủ, ổn định và đảm bảo tính đồng đều Chiếu sáng tự nhiêncác yếu tố ảnh hưởng đến độ rọi chiếu sáng tự nhiên Vị trí địa lýThời gian trong năm và trong ngàyThời tiết Hướng lấy ánh sáng của toà nhà, của phòng học, Bóng của các toà nhà và cây to cạnh nhàCửa sổ Hình dáng phòng họcMàu sơn của phòng họcChiếu sáng tự nhiênYêu cầu vệ sinh đối với tổ chức chiếu sáng tự nhiênHướng lấy ánh sáng chính: Nam, đông nam và đôngHệ số che chắn, được khuyến cáo là không lớn hơn 1/2, tốt nhất là 1/5Hệ số ánh sáng ≥ 1/5Hệ số chiều sâu ≥ 1/2Hệ số độ rọi tự nhiên ≥ 3,0Màu sơn - trần và khung cửa sơn màu trắng - tường sơn màu vàng nhạtChiếu sáng nhân tạoÁnh sáng nhân tạo được bổ sung nhờ bố trí hệ thống đèn điện chiếu sáng Yêu cầu về chiếu sáng nhân tạo là 300 lux (đối với đèn huỳnh quang), 150 lux (đối với đèn nung sáng) Mỗi phòng học cần lắp 4 bóng đèn nung sáng công suất từ 150-200 W hoặc 6-8 bóng huỳnh quang dài 1,2mĐèn lắp ở trần, dưới quạt cách bàn học sinh 2,8 mBóng đèn bảng được lắp song song với bảng, cao hơn bảng 30cm và cách tường treo bảng 60cmTỷ lệ tối ưu giữa ánh sáng tự nhiên và ánh sáng nhân tạo là 2:13. Phương pháp đánh giá chiếu sáng3.1. Các loại máy đo ánh sáng3.2. Khảo sát và đánh giá chiếu sáng tự nhiênĐo đạc và tính toán hệ số chiếu sáng- Đo đạc kích thước cửa số và kich thước phòng học - Tính hệ số chiếu sáng theo công thức Ka = S cửa sổ : S phòngHệ số che chắn (Kc)- Đo khoảng cách từ phòng học đến toà nhà hoặc cây to đối diện cửa số (L)- Đo chiều cao của toà nhà hoặc cây to (H)- Tính hệ số che chắn Kc = H/LKhảo sát và đánh giá chiếu sáng tự nhiênTính hệ số chiều sâu phòng họcĐo chiều cao mép trên cửa sổ (H)Đo chiều rộng phòng học (R)Tính hệ số chiều sâu phòng học Ks= H/RĐo đạc và tính toán hệ số độ rọi tự nhiên Sử dụng 2 máy đo ánh sáng, 1 máy đo trong phòng học và 1 máy đo ánh sáng tán xạ ngoài trời. Đọc và ghi lại kết quả của 2 máy đồng thời cùng 1 thời điểm Đo ngoài trời: Chỉ đo ánh sáng tán xạSố điểm đo trong phòng học: - 6 điểm (4 góc, giữa lớp, bàn giáo viên) nếu lấy ánh sáng từ 2 phía Đo đạc và tính toán hệ số chiếu sáng tự nhiênTính độ rọi trung bình trong phòng (KTBtr)và độ rọi trung bình ở ngoài trời (KTBng)Tính hệ số độ rọi tự nhiên theo công thức (Ke)Tính độ đồng đều của ánh sáng3.3. Khảo sát và đánh giá chiếu sáng nhân tạoKhảo sát thiết kế chiếu sáng nhân tạo (loại đèn, số lượng bóng, vị trí của bóng, độ sạch của bóng, công tắc) Đo đạc chiếu sáng của phòng học tại 9 điểm (1 điểm giữa lớp, 4 điểm ở giữa bàn học ở 4 góc, 1 điểm trên bàn giáo viên, 3 điểm trên bảng (1 điểm giữa bảng, 2 điểm cách mép trong và mép ngoài 20cm) Tính độ đồng đều Chú ý: khi đo đóng hết các cửa sổ và cửa ra vào hoặc đo vào thời điểm tối trời (ánh sáng ngoài trời dưới 3000 lux) 3.4. Đánh giá kết quảĐối với chiếu sáng tự nhiênHệ số chiếu sángHệ số độ rọi tự nhiênHệ số che chắnMàu sơn của phòng họcĐộ sạch của kính cửa sổĐối với chiếu sáng nhân tạoSố lượng bóng đèn, số bóng đèn bị cháyTình trạng vệ sinh của bóng đènĐộ rọi chiếu sáng nhân tạo trong phòng họcKỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ TIẾNG ỒN TRƯỜNG HỌCMục tiêu học tập:1. Trình bày được khái niệm về tiếng ồn và ảnh hưởng của tiếng ồn trong trường học.2. Sử dụng được các thiết bị đo tiếng ồn.3. Trình bày được kỹ thuật đo đạc (thời điểm đo, vị trí đo, số lần đo).4. Đánh giá được kết quả theo tiêu chuẩn hiện hành.1. Khái niệm về tiếng ồnTrong thực hành vệ sinh, tiếng ồn là những âm thanh không mong muốn hoặc là một tập hợp các âm thanh không có trật tự với cường độ và tần số khác nhau tác động bất lợi lên cơ thể, cản trở công việc và nghỉ ngơi của con ngườiVề bản chất lý học, tiếng ồn là những dao động cơ học của các phân tử vật chất trong môi trường đàn hồi dưới tác động của 1 nhiễu lực nào đó - Đơn vị tính thường dùng là dexibell (dB) Để đo được đúng với lực sinh học tác dụng của tiếng ồn lên tai người người ta đo mức âm theo đặc tính A (dBA), tức là làm suy giảm bớt mức âm ở các tần số thấp 2. Ảnh hưởng của tiếng ồn đối với học sinhTiếng ồn vượt quá tiêu chuẩn cho phép có thể làm tăng giới hạn nghe, giảm dẫn truyền đường xương và dẫn truyền đường khí Dưới tác động của cường độ và tần số ồn ở mức thấp đã gây ra những thay đổi trạng thái chức năng của cơ quan thính giác và một số cơ quan giác quan khác của học sinh -Tiếng ồn ở 50 dBA làm tăng ngưỡng cảm thụ thính giác 10 - 15 dBA và thậm chí đến 25 dBA - Tiếng ồn quá lớn làm cho học sinh không nghe được lời giảng của giáo viên, ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tiếp thu bài (75% học sinh nghe rõ)2. Ảnh hưởng của tiếng ồn đối với học sinh - Tiếng ồn 50 dBA đòi hỏi thời gian làm bài dài hơn 15 - 55% và ở tiếng ồn 60 dBA đòi hỏi thời gian tăng từ 81 - 100% so với khi không có tác động của các mức ồn nói trên. Trong các mức ồn 50-60 dBA, khả năng chú ý của học sinh giảm tới 16% Giáo viên có thể bị rối loạn giọng nói do phải cố gắng nói to trong khi giảng bàiCường độ tiếng ồn ở các phòng học dao động từ 40 đến 110 dBA vào các giờ học, trung bình tiếng ồn trong trường học dao động trong khoảng 50 - 80 dBA, ở mức tần số từ 500 - 2000 Hz.Ảnh hưởng của tiếng ồn đối với học sinhTheo quy định: Tiếng ồn trong trường học ≤ 50 dBA 3. Kỹ thuật khảo sát và đánh giá tiếng ồnGiới thiệu các thiết bị và kỹ thuật đoThiết bị đo ồn Các máy đo ồn hiện nay của ta cho phép xác định mức áp âm chung và mức áp âm theo đặc tính A tiếng ồn trong phòng học và ở ngoài sân trường bằng máy đo phản ánh mức áp âm theo đặc tính A (dBA), do mức ồn tương đương (LeqA) Thời điểm: nên đo vào thời điểm không có học sinh hoặc học sinh đã vào lớp học (nếu đo ở sân trườngVị trí đo: - Giữa sân trường và 4 góc trường - Trong phòng học: đo tại 5 điểm (Giữa lớp, 4 bàn ở 4 góc phòng học, ở mức ngang tai học sinh ngồi)Đánh giá: so sánh với tiêu chuẩn (không vượt quá 50 dBA) KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ – VI KHÍ HẬU TRONG PHÒNG HỌCMục tiêu học tập:1. Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng không khí phòng học.2. Trình bày được ảnh hưởng của các yếu tố vi khí hậu đến sức khỏe học sinh3. Sử dụng được thiết bị đo CO2, đo nhiệt đô, độ ẩm, tốc độ gió.4. Trình bày được kỹ thuật đo đạc và đánh giá kết quả theo tiêu chuẩn hiện hành.I. CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ TRONG PHÒNG HỌC Môi trường không khí trong phòng học có ảnh hưởng tới tỷ lệ bệnh tật, tình trạng sức khoẻ và khả năng học tập của học sinh. Thành phần hoá học và tính chất lý học của không khí trong phòng thay đổi đáng kể khi tập trung đông học sinhNhiệt độ, hơi nước (tăng từ 2,5 - 3,5oC thậm chí 4-6 độ)Bụi Thành phần các ionCác chất hoá học (NH3, H2S, axit béo, hợp chất khác)Vi khuẩn (tăng lên từ 6 -7 lần trong 1 m3 vào cuối buổi học) Khí CO2: tăng lên do hô hấp của học sinh. Kỹ thuật khảo sát và Đánh giá nồng độ CO2Giới thiệu các thiết bị và kỹ thuật đo Máy đo hồng ngoại Model R1-411Máy đo điện tửVị trí đo: Đo trong phòng học tại 5 điểm (1 điểm giữa phòng học, 4 điểm ở 4 góc phòng học), đo ở tầm hô hấp của học sinhThời điểm đo: vào đầu buổi, giữa buổi và cuối buổi họcĐánh giá: theo Quyết đinh 1221 (không vượt quá 1‰)II. VI KHÍ HẬU TRONG PHÒNG HỌC 1. Khái niệm về các yếu tố vi khí hậu1.1. Nhiệt độ: Cho con người ta cảm giác về nóng-lạnh Đơn vị đo nhiệt độ: toC, toF, toK, toR- toC: Nhiệt độ Celsius chia từ 0-100o, chủ yếu dùng để đo VKH- toK: Nhiệt độ tuyệt đối Kenvin, toK = toC +273,15oC- toR: Nhiệt độ Reaumur (Nước đông ở 0oR, sôi ở 80oR)- toF: Nhiệt độ Fahrenheit (Nước đông ở 32oF, sôi ở 212oF) Công thức chuyển đổi 4 loại thang nhiệt độ toC toK -273,15 toF - 32 toR ----- = ---------------- = ------------- = ------ 5 5 9 4 toC = 5(toF - 32)/91.2. Độ ẩmĐộ ẩm là lượng hơi nước chứa trong không khí. Độ ẩm tuỵệt đối là lượng hơi nước có trong không khí tính bằng gam/m3 vào thời điểm nhất định, ở nhiệt độ nhất địnhĐộ ẩm cực đại hay độ ảm bão hoà là lượng hơi nước bão hoà trong không khí tính bằng gam/m3.Độ ẩm tương đối là tỷ lệ phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm bão hoà (%)Trong thực hành vệ sinh trường học, người ta thường sử dụng giá trị độ ẩm tương đối để đánh giá điều kiện vi khí hậu trong phòng học. Chỉ số này cho phép hinh dung được khả năng toả nhiệt của cơ thể bằng con đường bay hơi nước1.3.Vận tốc chuyển động của không khí Vận tốc chuyển động của không khí được đo bằng m/giây Chuyển động của không khí có ý nghĩa vệ sinh quan trọng là làm sạch không khí trong phòng học và loại bỏ các chất ô nhiễm (bụi, hơi khí độc, các vi khuẩn gây bệnh…)Cơ thể hoạt động bình thường khi duy trì thân nhiệt trong khoảng từ 36,1-37,2oC do cơ chế điều hoà thân nhiệt2. Ảnh hưởng của vi khí hậu tới sức khỏe2. Ảnh hưởng của vi khí hậu tới sức khỏeNếu nhiệt độ cao kéo dài, ảnh hưởng đến hệ thống tim mạch, hệ thần kinh (giảm chú ý, các phản ứng vận động chậm, định hướng chuyển động kém), quá trình trao đổi vitamin, nước và muối khoáng bị rối loạn Nhiệt độ không khí thấp làm giảm nhiệt độ của da, đặc biệt là các phần hở trên cơ thể dẫn đến giảm cảm giác tiếp xúc và giảm khả năng co của cơ, giảm khả năng làm việc. Nhiễm lạnh cục bộ hay nhiễm lạnh toàn thân Tác động của nhiệt độ phụ thuộc vào sự phối hợp của các yếu tố VKH khác: độ ẩm, tốc độ gióNhiệt độ hiệu dụng Thd = 0,5 (ToK + To Ư) – 1,94√V Trong đó: Thd: Nhiệt độ hiệu dụng; ToK: Nhiệt độ k. khí To Ư: Nhiệt độ ướt; V: Tốc độ gió3. Kỹ thuật khảo sát và đánh giá vi khí hậu2.1. Đo nhiệt độ không khíThiết bị đo: Nhiệt kế thuỷ tinh, ẩm kế Assman, thiết bị điện tửVị trí đo: Tại 6 điểm (giữa lớp, 4 góc lớp và bục giảng) Thời điểm đo: Đầu buổi học, giữa buổi học, cuối buổi học2.2. Đo độ ẩm tương đốiThiết bị đo: Ẩm kế August, ẩm kế Assman, thiết bị điện tửVị trí đo: Tại 6 điểm (giữa lớp, 4 góc lớp và bục giảng) Thời điểm đo: Đầu buổi học, giữa buổi học, cuối buổi học2.3. Đo tốc độ gióThiết bị đo: Phong tốc kế cầm tay, nhiệt kế Cata, thiết bị điện tử.Vị trí đo: Tại 6 điểm (giữa lớp, 4 góc lớp và bục giảng) Thời điểm đo: Đầu buổi học, giữa buổi học, cuối buổi học 2.4. Đánh giá yếu tố vi khí hậuTheo quy định về vệ sinh trường học thì phòng học phải đảm bảo thông thoáng, ấm áp về mùa đông, mát mẻ về mùa hè.Đối chiếu kết quả đo với tiêu chuẩn vệ sinh TCVS 5508 – 1991) theo mùa:   ↓ ↓ Gửi ý kiến Bản quyền thuộc về Trung tâm y tế Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Website được thừa kế từ Violet.vn, người quản trị: Vũ Hoài Nam

    Từ khóa » Hệ Số ánh Sáng Là Tỷ Lệ Giữa