Bài Soạn Chủ đề: OXIT, AXIT, BAZƠ, MUỐI - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Hóa học
Bài soạn chủ đề: OXIT, AXIT, BAZƠ, MUỐI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.72 KB, 19 trang )

Chủ đề: Oxit, Axit, Bazơ, Muối - Hóa học 8KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC HỌC SINHCHỦ ĐỀ: OXIT, AXIT, BAZƠ, MUỐII. MỤC TIÊU1. Kiến thức, kĩ năng, thái độKiến thức- Nêu được định nghĩa oxit, sự phân loại oxit và cách gọi tên oxit.- Trình bày được cách lập công thức oxit.- Nêu được các khái niệm về axit, bazơ.- Trình bày được cách phân loại axit, bazơ, muối và tên gọi của chúng.- Nêu được khái niệm về muối, cách phân loại muối và cách gọi tên muối.Kĩ năng- Rèn kĩ năng phân loại oxit, gọi tên một số oxit theo công thức hoặc ngược lại. Lập côngthức hoá học oxit khi biết hoá trị và ngược lại.- Kĩ năng so sánh, tổng hợp và hoạt động nhóm.- Rèn luyện kĩ năng viết CTHH của axit và bazơ.- Rèn luyện kĩ năng đọc tên muối, viết phương trình hóa học.Thái độ- Có ý trong học tập, hăng hái tham gia xây dựng bài.- Giúp HS có thái độ yêu thích học bộ môn hoá học.2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển.- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm.- Năng lực tính toán hóa học và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên- Phiếu học tập- 2 bảng phụ kẻ trước có tên, CTHH của một số hợp chất axit, bazơ, muối.2. Học sinh- Chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên.- Xem trước bài mới.III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG.A. KHỞI ĐỘNGGV yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 1.PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Bài 1: Hoàn thành các PTPƯ sau:tS + O2 ���o1Chủ đề: Oxit, Axit, Bazơ, Muối - Hóa học 8tAl + O2 ���otNa + O2 ���otP + O2 ���Sản phẩm của các phản ứng trên có đặc điểm gì giống nhau? Gọi tên các chất đó?oBài 2: Cho các chất sau: Na2O; SO2, P2O5, CaO, MgO, CO2Em hãy phân loại các oxit đó rồi điền vào bảng sau:Hợp chất tạo bởi kim loại và oxiHợp chất tạo bởi phi kim và oxiBài 3. Cho các hợp chất có CTHH sau: HCl, HBr, H2SO4, HNO3; H3PO4; H2S; H2SO3.Phân tử các hợp chất trên có đặc điểm gì chung?Bài 4. Cho các hợp chất có CTHH sau: NaOH, KOH; Ca(OH)2; Ba(OH)2; Al(OH)2;Fe(OH)2; Fe(OH)3; Mg(OH)2;Phân tử các hợp chất trên có đặc điểm gì chung? Gv củng cố lại khái niệm phản ứng hóa học. Dẫn dắt vào bài-> Năng lực tái hiện kiến thức, năng lực quan sát, phát triển năng lực sử dụng ngônngữ hóa học, tư duy sáng tạo.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCTiết 1HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU OXITHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhOxit là gì? Có mấy loại oxit? Công - Tiếp nhận thông tinthức hóa học oxit gồm những nguyêntố nào? Cách gọi tên oxit như thế nào?Để hiểu rõ hơn tiết học này các em sẽtìm hiểu.Nl cần đạtNLhiệntáiNội dung 1: Tìm hiểu định nghĩa oxit- Khi đốt cháy S, P, Fe trong oxi sản - Khi đốt cháy S, P, Fe trong oxiphẩm tạo thành là những chất gì?sản phẩm tạo thành là SO2, P2O5,Fe3O4 (hay FeO.Fe2O3)- Em có nhận xét gì về thành phần cấu - Trong thành phần cấu tạo của cáctạo của các chất trên?chất trên đều: Trong hóa học những hợp chất có + Có 2 nguyên tố.đủ 2 điều kiện như trên gọi là oxit. Vậy + 1 trong 2 nguyên tố là oxi.oxit là gì?Giáo viên nhấn mạnh: các chất có đặc2- Năng lựcsửdụngngôn ngữ,thuật ngữhóa học,hợptácnhóm.NL phântích, tổngChủ đề: Oxit, Axit, Bazơ, Muối - Hóa học 8Hoạt động của giáo viênđiểm như vậy gọi là oxit? Vậy oxit là gì?Giáo viên yêu cầu học sinh làm bàitập:*Bài tập 1: Trong các hợp chất sau,hợp chất nào thuộc loại oxit?a. K2Od. H2Sb. CuSO4e. SO3c. Mg(OH)2f. CuO*Bài tập 2: Trong các hợp chất sau,hợp chất nào là oxit?a, K2Ob, CaCO3c, MgOd, Na2Se, SO2........Giáo viên có thể hỏi: Tại sao CaCO 3,Na2S... Không phải là oxit?Hoạt động của học sinhNl cần đạthợp kiếnKết luận: Oxit là hợp chất của 2 thức, rút ranguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố KLlà oxi.- Vận dụng kiến thức đã biết về oxitđể giải bài tập 1:Đáp án: a, e, f.Học sinh dựa vào định nghĩa vềoxit để làmĐáp án: a, c, e.I. Định nghĩaOxit là hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi.Ví dụ: SO2 ; Na2O; CuO.Nội dung 2: Tìm hiểu CTHH của oxit- Yêu cầu HS: Hãy nhắc lại công thứcchung của hợp chất gồm 2 nguyên tốvà phát biểu lại quy tắc hóa trị?→ Vậy theo em CTHH của oxit đượcviết như thế nào?- Yêu cầu HS làm bài tập 2a SGK/91.Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tậptheo nhóm (trong 3 phút):Phát hiện công thức viết sai trong cáccông thức cho dưới đây. Sửa lại chođúng: AlO2, BaO, Ba2O, CuO, Cu2O,CuO2- CT chung:- Quy tắc hóa trị: a.x = b.y→ CTHH của oxit:- Bài tập 2a SGK/ 91: P2O5Học sinh thảo luận nhóm trong 3phút. Báo cáo kết quả của nhómmìnhCT oxitAlO2BaOBa2OCuOCu2OCuO23Đúng, saiSửa lạiSaiAl2O3ĐúngSaiBaOĐúngĐúngSaiCuONL phântích, tổnghợp kiếnthức, rút raKLChủ đề: Oxit, Axit, Bazơ, Muối - Hóa học 8Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNl cần đạtII. Công thứcCông thức chung của oxit:Theo quy tắc hóa trị, ta có: n.x = II.yNội dung 3: Tìm hiểu cách phân loại oxit- Yêu cầu HS quan sát lại các CTHH ởtrên bảng, hãy cho biết Fe, S, P là kimloại hay phi kim?→ Vì vậy, oxit được chia làm 2 loạichính:- HS quan sát các CTHH, biết NL phânđược:tích, tổng+ S, P là phi kim.hợp kiến+ Fe là kim loại.thức, rút raKL- Năng lực+ Oxit của các phi kim thường là oxit - HS nghe và ghi nhớ:dụngaxit.+ Oxit axit: thường là oxit của phi sửngôn ngữ,+ Oxit của các kim loại thường là oxit kim tương ứng với 1 axit.thuật ngữbazơ.- GV giới thiệu và giải thích về oxit + Oxit bazơ là oxit của kim loại và hóa học,hợptácaxit và oxit bazơ.tương ứng với 1 bazơ.nhóm.Oxit axit Axit tương ứngCO2H2CO3- Thảo luận theo nhóm để giải bài - Năng lựcgiải quyếtP2O5H3PO4tập 4 SGK/91vấn đề mộtSO3H2SO4+ Oxit axit: SO3, N2O5, CO2cách sángOxit bazơ Bazơ tương ứng+ Oxit bazơ: Fe2O3, CuO, CaOtạo.K2OKOHCaOCa(OH)2MgOMg(OH)2- Yêu cầu HS làm bài tập 4 SGK/ 91- Nhận xét và chấm điểm.III. Phân loạiDựa vào thành phần có thể chia oxit thành 2 loại chính: oxit axit và oxit bazơ.- Oxit axit: thường là oxit của phi kim và tương ứng với 1 axit.Ví dụ: P2O5; N2O5...Chú ý: NO, CO là oxit trung tính không phải là oxit axit.- Oxit bazơ: thường là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ.Ví dụ: Al2O3; CaO…Chú ý: Mn2O7, Cr2O7, ... không phải là oxit bazơ.Nội dung 4: Tìm hiểu cách gọi tên oxit4Chủ đề: Oxit, Axit, Bazơ, Muối - Hóa học 8Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh- Hướng dẫn hs nghiên cứu SGK-T90tìm hiểu cách gọi tên oxit bazơ (oxitkim loại); oxit phi kim.- Hướng dẫn hs cách gọi tên oxit kim - Nghiên cứu SGK, trả lời:loại có hóa trị duy nhất?Oxit kim loại có hóa trị duy nhất- Hướng dẫn hs lấy ví dụ.- Tên gọi: Tên kim loại + Oxit- Thực hiện theo hướng dẫn.Nl cần đạt- Năng lựcsửdụngngôn ngữ,thuật ngữhóa học,hợptácnhóm.+ Đối với các oxit bazơ mà kim loại có - Nghiên cứu SGK T90 và tiếp - Năng lựcnhiều hóa trị → đọc tên oxit bazơ kèm nhận thông tin: Oxit của kim loại giải quyếtvấn đề mộttheo hóa trị của kim loại.có nhiều hóa trị? Trong 2 công thức Fe2O3 và FeO → Tên gọi: Tên kim loại (Hóa trị) + cách sángtạo.sắt có hoá trị là bao nhiêu?Oxit? Hãy đọc tên 2 oxit sắt ở trên- HS lấy VD- Fe2O3: sắt hóa trị (III)sắt (III) oxitVà FeO: sắt hóa trị (II)Sắt (II) oxit- Đối với các oxit axit → đọc tên kèmtheo tiền tố chỉ số nguyên tử của phikim và oxi.Chỉ số Tên tiền tố1Mono (không cần ghi)2Đi3Tri4Tetra5Penta……- Yêu cầu HS đọc tên các oxit axit sau:SO3, N2O5, CO2, SO2.- Nhận xét, kết luận.- Nghe và ghi nhớ cách đọc tên oxitphi kim:Tên gọi:Tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim+ tên phi kim + Tiền tố chỉ sốnguyên tử oxi + Oxit- Lấy ví dụ theo hướng dẫn của GV.+ SO3: Lưu huỳnh trioxit.+ N2O5: Đinitơ pentaoxit.+ CO2: Cacbon đioxit.+ SO2: Lưu huỳnh đioxit.5Chủ đề: Oxit, Axit, Bazơ, Muối - Hóa học 8Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNl cần đạtIV. Cách gọi tên1. Tên gọi oxit bazơa) Oxit kim loại có hóa trị duy nhất- Tên gọi: Tên kim loại + OxitVí dụ: ZnO: Kẽm oxit; MgO: Mage oxitb) Oxit của kim loại có nhiều hóa trị- Tên gọi: Tên kim loại (Hóa trị) + OxitVD: FeO: Sắt (II) oxit; Fe2O3: sắt (III) oxit; CuO: Đồng (II) oxit2. Tên gọi oxit phi kim- Tên gọi:Tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim + tên phi kim + Tiền tố chỉ số nguyên tử oxi + OxitVí dụ:+ SO3: Lưu huỳnh trioxit.+ N2O5: Đinitơ pentaoxit.+ CO2: Cacbon đioxit.+ SO2: Lưu huỳnh đioxit.Phiếu học tậpBài 1? Định nghĩa oxit? Oxit được chia thành mấy loại? Nêu tên và cho ví dụ?? Hãy gọi tên các oxit vừa cho ví dụ ở trên?Bài 2. Gọi tên các oxit sau: Na2O; AlO ; BaO; CaO; MgO; CO; CO ; SO ; NO ;NO ; NO; NO ; NO; SiO ; MnO6Chủ đề: Oxit, Axit, Bazơ, Muối - Hóa học 8Tiết 2, 3HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU AXIT - BAZƠ - MUỐIHoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhChúng ta đã làm quen với 1 loại hợp - Tiếp nhận thông inchất có tên là oxit. Trong các hợp chấtvô cơ còn có các lọai hợp chất khác:axit, bazơ, muối. Vậy thì chúng lànhững chất như thế nào? Có công thứchóa học và tên gọi ra sao? Được phânloại như thế nào?Nl cần đạt- NL táihiện.Nội dung 1: Tìm hiểu về axit- Yêu cầu HS lấy ví dụ về một số axitđã biết.? Em hãy nhận xét điểm giống và khácnhau trong các thành phần phân tửtrên.- Từ nhận xét hãy rút ra định nghĩa vềaxit.- Giới thiệu: Các nguyên tử H này cóthể thay thế bằng các nguyên tử kimloại.- Lấy VD: HCl, H2SO4, HNO3,H3PO4- Giống: đều có nguyên tử H.- Khác: các nguyên tử H liên kếtvới các nhóm nguyên tử (gốc axit)khác nhau.- Phân tử axit gồm 1 hay nhiềunguyên tử H liên kết với gốc axit.- Nếu gốc axit là A với hoá trị là n →em hãy rút ra công thức chung củaaxit.- Hướng dẫn HS làm quen với một sốgốc axit ở bảng phụ lục 2/156 → viếtcông thức của axit.- GV: Giới thiệu axit tương ứngTên axit: HNO3(axit nitric). H2SO4(axit sunfuric).H3PO4 (axit photphoric).- Công thức chung axit HnAGốc axit. NO3 (nitrat).= SO4 (sunfat). PO4 (photphat).7- Năng lựcsửdụngngôn ngữ,thuật ngữhóa học,hợptácnhóm.NL phântích, tổnghợp kiếnthức, rút raKLChủ đề: Oxit, Axit, Bazơ, Muối - Hóa học 8Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh- Hướng dẫn HS phân loại axit.- Dựa vào thành phần có thể chiaaxit thành 2 loại:+ Axit không có oxi.+ Axit có oxi.→ Hãy lấy ví dụ minh họa?*Axit không có oxi- Axit bromhiđic. (HBr)- Axit clohiđric. (HCl)* Axit có oxi:- H3PO4 (axit photphoric)- HCl ( axit clohiđric)- H2SO3 (axit sunfurơ)- Hướng dẫn HS gọi tên axit theo phânloại: Axit không có oxi, axit có nhiềunguyên tử oxi, axit có ít nguyên tử oxi.- Yêu cầu Hs lấy ví dụ:- Nghiên cứu SGK-T126, 127 nêucách gọi tên axit: Axit không cóoxi, axit có nhiều nguyên tử oxi,axit có ít nguyên tử oxi.VD: HCl (Axit clohiđric)H2SO4 (Axit sunfuric)H2SO3 (Axit sunfurơ)Nl cần đạtI. Axit1. Khái niệmPhân tử axit gồm một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđronày có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.2. Công thức hóa họcGồm 1 hay nhiều nguyên tử hiđro kiên kết với gốc axit- Dạng tổng quát: HnA+ n: là chỉ số của nguyên tử H+ A: là gốc axit.3. Phân loại axit- Axit không có oxi.VD: HCl, H2S.- Axit có oxi.VD: HNO3, H2SO4, H3PO44. Gọi tên của axit.a) Axit không có oxi:8Chủ đề: Oxit, Axit, Bazơ, Muối - Hóa học 8Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNl cần đạtTên axit: axit + tên phi kim + hiđric.VD: HCl (axit clohiđric); HBr (axit bromhiđric); H2S (axit sunfuhiđric)b) Axit có nhiều oxi:Tên axit: axit + tên phi kim + icVD: H2SO4 (Axit sunfuric); H2CO3 (Axit cacbonic); H3PO4 (Axit photphoric);c) Axit có ít oxi:Tên axit: axit + tên phi kim + ơVD: H2SO3: axit sunfurơ; HNO2: axit nitrơ;Nội dung 2: Tìm hiểu bazơGV: Cho học nghiên cứu trả lời cáccâu hỏi trong SGK.Kể tên 3 bazơ mà em biết?GV: Em có nhận xét gì về sự giốngnhau của các hợp chất bazơ trên?GV: Những hợp chất đó gọi là các hợpchất bazơ. Vậy theo em bazơ là gì?HS: Nghiên cứu trả lời câu hỏitrong SGK.- Ví dụ: NaOH, KOH, Ca(OH)2,Cu(OH)2....HS: Các bazơ trên đều có mộtnguyên tử kim loại liên kết với mộthoặc nhiều nhóm hiđroxit (-OH).HS: Trả lời như SGK.- Năng lựcsửdụngngôn ngữ,thuật ngữhóa học,hợptácnhóm.NL phânGV: Nếu gọi kim loại chung có kí hiệu HS: Nêu công thức hóa học chung. tích, tổnglà M và hoá trị của M là n, thì công CTHH chung của các bazơ là: hợp kiếnthức, rút rathức hóa học của bazơ là gì?M(OH)n.KLGV: Cho học sinh nghiên cứu tên gọi HS: Nghiên cứu ví dụ:của các bazơ mà GV lấy ví dụ và yêu NaOH: Natri hiđroxitcầu học sinh từ đó đưa ra tên gọi cho KOH: Kali hiđroxit.hợp chất bazơ.Cu(OH)2: Đồng (II) hiđroxit.GV: Cho học sinh nhận xét bổ sung - Vậy tên gọi của các bazơ là:cho đúng.Tên kim loại (Kèm theo hoá trị đốivới kim loại đa hoá trị) + Hiđroxit.GV: Cho học sinh nghiên cứu SGK HS: Nêu cách phân loại:nên cách phân loại các bazơ.Bazơ được chia thành hai loại:GV: Cho học sinh nhận xét, kết luận Bazơ tan và bazơ không tan.như trong sgk.II. Bazơ1. Khái niệm- Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit(-OH)9Chủ đề: Oxit, Axit, Bazơ, Muối - Hóa học 8Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNl cần đạt2. Công thức hoá họcGồm 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH)CTHH chung của các bazơ là: M(OH)n.3. Tên gọi.Tên kim loại (Kèm theo hoá trị đối với kim loại đa hoá trị) + hiđroxit.VD: NaOH: Natri hiđroxitKOH: Kali hiđroxit.Cu(OH)2: Đồng (II) hiđroxit.LiOH: Liti hiđroxitFe(OH)2: Sắt (II) hiđroxitFe(OH)3: Sắt (III) hiđroxit4. Phân loại các bazơTheo tính tan trong nước, Bazơ được chia thành hai loại: Bazơ tan và bazơ không tantrong nước.VD:Bazơ tan trong nướcBazơ không tan trong nướcNaOH; LiOH; KOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2Cu(OH)2: Đồng (II) hiđroxit.Fe(OH)2: Sắt (II) hiđroxitFe(OH)3: Sắt (III) hiđroxitNội dung 3: Tìm hiểu muối? Yêu cầu HS viết lại công thức một sốmuối mà HS biết.? Em có nhận xét gì về thành phần củacác muối trên.? Hãy so sánh thành phần hóa học củamuối với bazơ và axit → tìm đặc điểmgiống và khác nhau giữa muối và cácloại hợp chất trên.→ Yêu cầu HS rút ra định nghĩa vềmuối.HS: NaCl; ZnCl2; Al2(SO4)3;Fe(NO3)3Thành phần:- Kim loại: Na, Zn, Al, Fe.- Gốc axit:  Cl; = SO4; NO3Giống: axit và muốiCó gốc axit bazơ và muốiCó nguyên tử kim loại phân tử muối gồm có một haynhiều nguyên tử kim loại liên kếtvới một hay nhiều gốc axit.10- Năng lựcsửdụngngôn ngữ,thuật ngữhóa học,hợptácnhóm.NL phântích, tổnghợp kiếnthức, rút raKLChủ đề: Oxit, Axit, Bazơ, Muối - Hóa học 8Hoạt động của giáo viên? Gốc axit kí hiệu như thế nào.? Bazơ: kim loại kí hiệu …Hoạt động của học sinh- Kí hiệu: - gốc axit:- kim loại: Vậy công thức của muối được viết  công thức chung của muốidưới dạng như thế nào.MxAy.- Hướng dẫn hs cách gọi tên muối quaVD:+ ZnCl2: Kẽm clorua.+ Al2(SO4)3: Nhôm sunfat.+ Fe(NO3)3: Sắt (III) nitrat.+ KHCO3: Kali hiđrocacbonat.+ NaHSO4: Natrihiđrosunfat.?Các muối này sẽ được gọi tên như thếnào → hãy gọi muối natri clorua.(NaCl)→ Sửa chữa → đưa ra cách gọi tênchung:Tên muối: Tên kim loại + tên gốc axit.? Yêu cầu HS gọi tên các muối:- Gọi tên.- ZnCl2: Kẽm clorua.- Al2(SO4)3: Nhôm sunfat.- Fe(NO3)3: Sắt (III) nitrat.- KHCO3: Kali hiđrocacbonat.- NaHSO4: Natrihiđrosunfat.- Rút ra cách gọi tên muối: Tênmuối: Tên kim loại (kèm hoá trịkim loại có nhiều hoá trị) + tên gốcaxit.Ca(NO3)2; MgCl; Al(NO3)3; BaSO4 ; HS gọi tên:Ca3(PO4)2 ; Fe2(SO4Canxi nitrat ; Magie clorua ; Nhôm(chú ý: kim loại nhiều hoá trị phải gọi nitrat ; Barisunfat; Canxiphotphat;tên kèm theo hoá trị của kim loại).Sắt (III) sunfatHướng dẫn HS cách gọi tên muối axitvà yêu cầu HS đọc tên 2 muối:KHCO3 và K2CO3?Vậy muối được chia thành mấy loại.Bài tập: trong các muối sau muối nàolà muối axit, muối nào là muối trunghoà:NaH2PO4, BaCO3, Na2SO4, Na2HPO4,K2SO4, Fe(NO3)3- Muối KHCO3 có nguyên tử hiđrocòn K2CO3 không có.- Muối chia làm 2 loại.(Muối trung hoà và muối axit).HS:Muối axit: NaH2PO4, Na2HPO4.Muối trung hòa: BaCO3, Na2SO4,K2SO4, Fe(NO3)311Nl cần đạtChủ đề: Oxit, Axit, Bazơ, Muối - Hóa học 8Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNl cần đạtIII. MUỐI1. Khái niệm: Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết một haynhiều gốc axit.VD: NaCl; ZnCl2; Al2(SO4)3; Fe(NO3)32. Công thức hoá học của muốiMxAy. Trong đó:- M: là nguyên tố kim loại.- x: là chỉ số của M.- A: Là gốc axit.- y: Là chỉ số của gốc axit.3. Cách đọc tên muốiTên muối: Tên kim loại (kèm hoá trị kim loại có nhiều hoá trị) + tên gốc axit.VD:- ZnCl2: Kẽm clorua.- Al2(SO4)3: Nhôm sunfat.- Fe(NO3)3: Sắt (III) nitrat.- KHCO3: Kali hiđrocacbonat.- NaHSO4: Natrihiđrosunfat.- NaCl: natri clorua- Fe(NO3)3: Sắt (III) nitrat- KHCO3: Kali hiđro cacbonat- NaH2PO4: natri đihiđrophophat4. Phân loại muốia. Muối trung hoà: Là muối mà trong gốc axit không có nguyên tử “H” có thể thay thếbằng nguyên tử kim loại. VD: ZnSO4; Cu(NO3)2; …b. Muối axit: Là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử “H” chưa được thay thế bằngnguyên tử kim loại. VD: NaHCO3; Ca(HCO3)2; …PHIẾU HỌC TẬPBài tập 1. Viết công thức axit hoặc bazơ tương ứng với các oxit sau : CaO, Fe2O3, SO2,CO2, SiO2, SO3, ZnO, P2O5, MgO, K2O .Bài tập 2: Viết công thức hoá học của các chất có tên sau:Bari nitrat, Canxi clorua, Sắt (II) nitrat, Bari nitrat, Sắt (II) photphat, Sắt (II) sunfat.Magie hiđroxit,; Sắt (III) hiđroxit; Đồng (II) hiđroxit12Chủ đề: Oxit, Axit, Bazơ, Muối - Hóa học 8C. LUYỆN TẬP:Nhấn mạnh lại trọng tâmYêu cầu học sinh làm bài tậpBài 1: Hãy chọn ra oxit trong các chất cho sau và gọi tên các oxit đó:HCl, CO2, CaCO3, NaOH, Fe2O3, FeO, N2OBài 2. Điền các thông tin còn thiếuTên bazơCông thức hoá họcHoá trị của kim loạiNatri hiđroxitKali hiđroxitCanxi hiđroxitSắt (II) hiđroxitOxitBazơ tương ứngTên gọiPhân loạiLi2OFe2O3CuOAl2O3HD:Tên bazơCông thức hoá họcHoá trị của kim loạiNatri hiđroxitNaOHIKali hiđroxitKOHICanxi hiđroxitCa(OH)2IISắt (II) hiđroxitFe(OH)2IIOxitBazơ tương ứngTên gọiPhân loạiLi2OLiOHLiti hiđroxitB. tanFe2O3Fe(OH)3Sắt (III) hiđroxitB. không tanCuOAl2O3Cu(OH)2Al(OH)3Đồng(II) hiđroxitNhôm hiđroxitB. không tanB. Không tan13Chủ đề: Oxit, Axit, Bazơ, Muối - Hóa học 8D. VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG.Bài 1. Hòa tan hết 7,2 gam một oxit sắt vào HCl. Sau phản ứng thu được 12,7 gam muốisắt clorua. Hãy chọn ra CTHH của oxit sắt đó trong các công thức cho sau đây:a. FeOb. Fe2O3c. Fe3O4Bài 2. Hoàn thành bảng sauBảng 1:STTNguyên tố1Na2Ca3Mg4Fe(Hoá trị II)5Fe(Hoá trị III)Công thức củaoxit bazơTên gọiCông thức củabazơ tương ứngTên gọiBảng 2:STTNguyên tố1S (Hoá trị VI)2P(Hoá trị V)3C(Hoá trị IV)4S(Hoá trị IV)Công thức của oxitaxitTên gọiĐÁP ÁN14Công thức của axittương ứngTên gọiChủ đề: Oxit, Axit, Bazơ, Muối - Hóa học 8Bảng 1STTNguyên tốCông thức củaoxit bazơTên gọiCông thức củabazơ tương ứngTên gọi1NaNa2ONatri oxitNaOHNatri hiđroxit2CaCaOCanxi oxitCa(OH)2Canxi hiđroxit3MgMgOMagie oxitMg(OH)2Magiehiđroxit4Fe (Hoá trị II)FeOSắt (II) oxitFe(OH)2Sắt (II)hiđroxit5Fe (Hoá trị III)Fe2O3Sắt (III) oxitFe(OH)3Sắt (III)hiđroxitBảng 2STTNguyên tốCông thức củaoxit axitTên gọiCông thức của axittương ứngTên gọi1S (Hoá trị VI)SO3Lưu huỳnh trioxitH2SO4Axit sunfuric2P (Hoá trị V)P2O5Điphotpho pentanoxitH3PO4Axit photphoric3C(Hoá trị IV)CO2Cacbon đioxitH2CO3Axit cacbonic4S(Hoá trị IV)SO2Lưu huỳnh đioxitH2SO3Axit sunfurơ15Chủ đề: Oxit, Axit, Bazơ, Muối - Hóa học 8IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNGPHÁT TRIỂN NĂNG LỰCA. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và định hướng năng lực được hình thành.Loại câuhỏi/bài tậpNhận biết(mô tả mức độcần đạt)Câuhỏi/bài - Nêu được:tập định tính, + Định nghĩa oxit,(trắc nghiệm, axit, bazơ, muối.tự luận)+ Công thức hoáhọc chung củaoxit, axit, bazơ,muối.+ Cách gọi tênoxit, axit, bazơ,muối.+ Khái niệm oxitaxit và oxit bazơ,axit, bazơ, muối.+ Nhận biết đượcmột chất thuộcloại oxit, axit,bazơ, muối.Thông hiểu(mô tả mức độcần đạt)Lấy VD về CTHHcủa oxit, axit,bazơ, muối.- Gọi tên oxit axit,oxit bazơ, axit,bazơ, muối. khibiết CTHH vàngược lại.- Xác định đượcgốc axit và hóa trị.- Xác định hóa trịcủa kim loại trongCTHH của bazơ.Câuhỏi/bài Xác định được cáctập định lượng đại lượng đã cho,(trắc nghiệm, cần tính.tự luận)Vận dụngcông thứctoán tronghọc.cáctínhhóaCâu hỏi/ bài - Nhận biết được - Giải thích đượctập gắn với các hiện tượng thí các hiện tượng thíthực hành thí nghiệm.nghiệm.nghiệm/ hiệntượng gắn vớithực tiễn.16Vận dụng thấp(mô tả mức độcần đạt)- Phân biệt đượcoxit axit, oxitbazơ, axit, bazơ,muối.- Xác định hoá trịcác nguyên tốtrong CTHH củaoxit, axit, bazơ,muối.- Lập CTHH củaoxit, axit, bazơ,muối khi biết hoátrị các nguyên tố.- Xác định côngthức nào sai, sửalại.- Viết PTHH thựchiện sơ đồ chuyểnhoá.Tính theo PTHHxác định các đạilượng liên quanđến oxit, axit,bazơ, muối.Biết sử dụng kiếnthức hóa học đểgiải thích đượcmột số hiện tượngtrong thực tiễnVận dụng cao(mô tả mức độcần đạt)Tìm công thứcoxit khi biết:+ Tỉ lệ về khốilượngcácnguyên tố tronghợp chất.+ Phần trăm khốilượngcácnguyên tố tronghợp chất.- Giải bài toán códư, toán hỗn hợp.Giải thích đượcsự tạo thành oxit,axit, bazơ, muối.Chủ đề: Oxit, Axit, Bazơ, Muối - Hóa học 8B. Xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập chủ đềMỨC ĐỘ NHẬN BIẾTBài 1: Hãy chọn ra oxit trong các chất cho sau và gọi tên các oxit đóHCl, CO2, CaCO3, NaOH, Fe2O3, FeO, N2OBài 2. Chọn câu đúng trong các câu sau:a. Bazơ gồm bazơ tan và bazơ không tan.b. Các bazơ còn gọi là kiềm.c. Kiềm là các bazơ tan trong nước.d. Bazơ là hợp chất mà phân tử gồm 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiềunhóm hiđroxit.MỨC ĐỘ THÔNG HIỂUBài 1: Viết CTHH của các chất theo tên gọi.a. Silic đioxitb. Nhôm oxitc. Lưu huỳnh trioxitd. Cac bon oxite. Cacbon đioxitf. Đinitơ oxitBài 2: Viết CTHH của các bazơ ứng với các oxit sau: Na2O; BaO; Al2O3; Fe2O3Bài 3: Cho các chất sau: Mg(OH)2, FeCl3, NH4NO3, CaCO3, Al(OH)3, ZnSO4, H2CO3,Ca(H2PO4)2, BaO, KCl, SO2, H2S, Na2SO3, KNO2, MgSO4, NH4)2SO4 , H2SO4, SO3,H2SO4, NaHCO3, K3PO4, K2HPO4, KH2PO4. Gọi tên và phân loại các chất trên.Bài 4: Cho các chất sau: Magie cacbonat, kẽm clorua, axit photphoric, bari hiđroxit, natrisufat, kẽm đihiđrophotphat, nhôm sunfat, đồng (II) oxit, thuỷ ngân clorua, magie hiđroxit,kali photphat, lưu huỳnh trioxit, magie oxit. Viết CTHH và phân loại các chất trên.Câu 5: Hãy viết pthh khi cho các chất sau: K, Cu, Na, K2O, CaO, SO2 lần lượt tác dụngnước?MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤPBài 1. Cho các chất sau: K2O; SO3, P2O5, BaO, N2O5, CO2Em hãy phân loại các oxit đó rồi điền vào bảng sau:Oxit bazơTên gọiOxit axitBài 2: Cho 2,4 gam Mg vào dung dịch chứa 19,6 gam H2SO4,a. thể tích khí H2 thoát ra ở đktc.b. Tính khối lượng chất dư17Tên gọiChủ đề: Oxit, Axit, Bazơ, Muối - Hóa học 8c. Gọi tên và tính khối lượng muối tạo ra.Bài 3: Cho 7,8 gam K và 2,3 gam Na vào nước dưa. Tính thể tích khí H2 thoát ra ở đktc.b. Tính khối mỗi chất có trong sản phẩm. Gọi tên và phân loại sản phẩm đó.Bài 4: Hãy phân loại và gọi tên các hợp chất có CTHH sau: MgO, P2O5, HBr, H2SO3,Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2SO3 ; H3PO4, H2SO4, N2O5, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)2 , Al2O3,ZnS, Na2HPO4, NaH2PO4Bài 5: Để tổng hợp được 1,8g nước thì cần bao nhiêu lít các khí ở đktc?MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAOBài 1: Vì sao vàng, bạc, bạch kim lại không bị gỉ?Bài 2: Lập công thức đơn giản của các oxit có thành phần về khối lượng như sau:a. 40% S và 60%Ob. mCu : mO= 4 : 1c. 70% Fe và 30% O.Bài 3: So sánh thể tích khí thu được ở đktc khi nung ở nhiệt độ cao cho đến khi khốilượng không đổi của 100g mỗi chất sau: CaCO3 ; BaCO3. Cho PTHH:CaCO CaO + CO ;BaCO BaO + COBài 4: Viết phương trình hoá học thực hiện nững chuyển đổi sau:(1)(2)(3)(4)(5)a. KMnO4 ��� O2 ��� H2O ��� H2 ��� Fe ��� FeCl2�(6)Ca(OH)2 ��� CaCO3(1)( 2)(3)b. K ��� K2O ��� KOH ��� KClBài 5: Cho hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3, chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau:- Phần 1: Ngâm trong dd HCl dư, phản ứng xong thu được 4,48 lít khí H2 đktc.- Phần 2: cho luồng khí H2 dư đi qua phần 2 và nung nóng thu được 33,6 gam Fe.a. Viết pthh xảy ra.b. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.Bài 6: Đốt cháy 6,8 gam một mẫu lưu huỳnh không tinh khiết trong khí oxi dư, người tathu được 4,48 lít khí SO2 đktc. Hãy tính độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh trên.Bài 7: Bằng pp hóa học hãy nhận biết các oxit sau đựng trong các lọ mất nhãn là:Na2O, Al2O3, P2O518Chủ đề: Oxit, Axit, Bazơ, Muối - Hóa học 8Nhận xét, rút kinh nghiệm:............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................19

Tài liệu liên quan

  • bai soan chu de TG thuc vat bai soan chu de TG thuc vat
    • 68
    • 1
    • 0
  • Bài soạn Chu de 4Phuong phap giai nhanh hoa hocLTDH Bài soạn Chu de 4Phuong phap giai nhanh hoa hocLTDH
    • 8
    • 882
    • 0
  • Bài soạn chu de nghanh nghe Bài soạn chu de nghanh nghe
    • 50
    • 698
    • 1
  • Tài liệu TÌM HIỂU SAI LẦM CỦA HỌC SINH KHI HỌC CHỦ ĐỀ PHÂN SỐ THÔNG QUA MỘT THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM pdf Tài liệu TÌM HIỂU SAI LẦM CỦA HỌC SINH KHI HỌC CHỦ ĐỀ PHÂN SỐ THÔNG QUA MỘT THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM pdf
    • 10
    • 749
    • 4
  • ĐỀ TÀI: “TÌM HIỂU THẦN TƯỢNG CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA THẦN TƯỢNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH HỌC SINH” potx ĐỀ TÀI: “TÌM HIỂU THẦN TƯỢNG CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA THẦN TƯỢNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH HỌC SINH” potx
    • 32
    • 2
    • 19
  • Dạy học chủ đề tự nhiên trong môn tự nhiên và xã hội lớp 3 theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh Dạy học chủ đề tự nhiên trong môn tự nhiên và xã hội lớp 3 theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh
    • 67
    • 1
    • 3
  • bai soan chu de an toan bai soan chu de an toan
    • 9
    • 382
    • 1
  • Dạy học chủ đề tự nhiên trong môn tự nhiên và xã hội lớp 3 theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh Dạy học chủ đề tự nhiên trong môn tự nhiên và xã hội lớp 3 theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh
    • 68
    • 1
    • 1
  • Dạy học chủ đề tự nhiên trong môn tự nhiên và xã hội lớp 3 theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh Dạy học chủ đề tự nhiên trong môn tự nhiên và xã hội lớp 3 theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh
    • 72
    • 539
    • 1
  • Chủ đề oxit, axit, bazơ, muối hóa học 8 Chủ đề oxit, axit, bazơ, muối hóa học 8
    • 19
    • 3
    • 4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(285.5 KB - 19 trang) - Bài soạn chủ đề: OXIT, AXIT, BAZƠ, MUỐI Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Bảng Kim Loại Phi Kim Oxit Axit Bazo Muối