Bài Soạn Lớp 7: Ôn Tập Văn Bản Biểu Cảm - SoanVan.NET

Bài soạn văn 7

  • 👉 Bài soạn lớp 7: Cổng trường mở ra
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Mẹ tôi
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Từ ghép
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Liên kết trong văn bản
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Cuộc chia tay của những con búp bê
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Bố cục trong văn bản
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Từ láy
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Qúa trình tạo lập văn bản
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Những câu hát than thân
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Những câu hát châm biếm
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Đại từ
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Luyện tập tạo lập văn bản
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà)
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Phò giá về kinh
  • 👉 Bai soạn lớp 7: Từ hán việt
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Bài ca Côn Sơn
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Từ Hán Việt (tiếp)
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Đặc điểm của văn bản biểu cảm
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Sau phút chia ly
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Bánh trôi nước
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Quan hệ từ
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Qua đèo ngang
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Bạn đến chơi nhà
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Chữa lỗi về quan hệ từ
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Xa ngắm thác núi lư
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Từ đồng nghĩa
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Cách lập dàn ý của bài văn biểu cảm
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Từ trái nghĩa
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Luyện tập văn biểu cảm về sự vật, con người
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Từ đồng âm
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Cảnh khuya và rằm tháng giêng
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Thành ngữ
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Tiếng gà trưa
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Điệp ngữ
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Làm thơ lục bát
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Một thứ quà của lúa non: Cốm
  • 👉 Bài soạn lớp 7: chơi chữ
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Chuẩn mực sử dụng từ
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Ôn tập văn bản biểu cảm
  • 👉 Bài soạn văn 7: Sài Gòn tôi yêu
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Mùa xuân của tôi
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Luyện tập sử dụng từ
Bài soạn lớp 7: Ôn tập văn bản biểu cảm Hướng dẫn soạn bài: Ôn tập văn bản biểu cảm - Trang 168 sgk ngữ văn 7 tập 1. Tất cả các câu hỏi trong bài học đều được trả lời rành mạch và dễ hiểu. Với cách soạn sau, các em học sinh sẽ nắm tốt nội dung bài học. Ngoài ra, nếu có câu hỏi nào, các em comment phía dưới để thầy cô giải đáp.

Nội dung bài gồm:

  • 1. Đọc lại đoạn văn về hoa hải đường (Bài 5), về An Giang (Bài 6),...
  • 2. Đọc lại bài “Kẹo mầm”, hãy cho biết văn biểu cảm khác với văn tự sự ở điểm nào?
  • 3. Tự sự và miêu tả trong văn bản biểu cảm đóng vai trò gì? ...
  • 4. Cho một đề bài biểu cảm chẳng hạn: “Cảm nghĩ mùa xuân” ...
  • 5. Bài văn biểu cảm thường sử dụng những biện pháp tu từ nào? ...

1. Đọc lại đoạn văn về hoa hải đường (Bài 5), về An Giang (Bài 6),...

Đọc lại đoạn văn về hoa hải đường (Bài 5), về An Giang (Bài 6), báo Hoa học trò (Bài 6), bài Cây sấu Hà Nội (Bài 7), các đoạn văn biểu cảm (Bài 9), bài “Cảm nghĩ về một bài ca dao” (Bài 12) và các văn bản trữ tình khác, hãy cho biết văn miêu tả và văn biểu cảm khác nhau như thế nào.

Trả lời:

  • Văn miêu tả là tái hiện lại để người đọc cảm nhận được nó thông qua việc dùng các chi tiết hình ảnh, để từ đó hình dung ra những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật sự việc, con người.  Phương thức biểu đạt chủ yếu là: miêu tả
  • Văn biểu cảm với mục đích là bày tỏ tư tưởng tình cảm, cảm xúc, thái độ của người nói với đối tượng được nói tới bằng cách miêu tả những đặc điểm, phẩm chất của nó đế nói lên suy nghĩ, cảm xúc của mình. Phương thức biểu đạt chủ yếu là: biểu cảm.

2. Đọc lại bài “Kẹo mầm”, hãy cho biết văn biểu cảm khác với văn tự sự ở điểm nào?

Trả lời: 

  • Tự sự: Nhằm kể lại 1 câu chuyện ,1 sự việc có đầu có cuối, có nguyên nhân , diễn biến , kết quả.
  • Biểu cảm: yếu tố tự sự chỉ làm nền nhằm nói lên cảm xúc qua sự việc , chỉ nhớ lại những sự việc quá khứ không đi sâu vào nguyên nhân , kết quả.

3. Tự sự và miêu tả trong văn bản biểu cảm đóng vai trò gì? ...

Tự sự và miêu tả trong văn bản biểu cảm đóng vai trò gì? Chúng thực hiện nhiệm vụ biểu cảm như thế nào. Nêu ví dụ.

Trả lời:

  • Tự sự và miêu tả trong biểu cảm đóng vai trò làm cơ sở cho tình cảm ,cảm xúc của tác giả được bộc lộ .
  • Thiếu tự sự , miêu tả thì tình cảm sẽ mơ hồ, không cụ thể.
  • Ví dụ: Những bài ta đã học: “Hoa hải đường”,, “Cây sấu Hà Nội”., đều là những ví dụ cụ thể. Hoặc trong bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ, ông đã kết hợp hài hoà, nhuần nhuyễn yếu tố miêu tả, tự sự và biểu cảm, lấy tự sự và biểu cảm làm phông nền để bộc lộ cảm xúc được sâu sắc.

4. Cho một đề bài biểu cảm chẳng hạn: “Cảm nghĩ mùa xuân” ...

Cho một đề bài biểu cảm chẳng hạn: “Cảm nghĩ mùa xuân” em sẽ thực hiện bài làm qua những bước nào? Tìm ý và sắp xếp ý như thế nào?

Trả lời:

  • Để làm đề bài “cảm nghĩ mùa xuân” em sẽ thực hiện bài làm qua 4 bước sau đây:
    • Bước 1:
      • Định hướng (tìm hiểu đề ,tìm ý)
      • Xác định bài văn cần biểu hiện những tình cảm gì đối với người hay cảnh gì?
    • Bước 2: Lập dàn ý
    • Bước 3: Viết bài
    • Bước 4: Đọc lại và sửa chữa
  • Lập dàn ý cho bài:
    • Mở bài:
      • Giới thiệu mùa xuân và lí do yêu thích.
      • Nêu khái quát giá trị của mùa xuân
    • Thân bài:
      • Mùa xuân đem lại cho mỗi người 1 tuổi đời( với thiếu niên mùa xuân đánh dấu sự trưởng thành)
      • Mùa xuân là mùa đâm chồi nẩy lộc của thực vật , là mùa sinh sôi của muôn loài.
      • Mùa xuân là mùa khởi đầu cho 1 năm , mở đầu cho một kế hoạch,dự định
    • Kết bài: Tình yêu của em đối với mùa xuân

5. Bài văn biểu cảm thường sử dụng những biện pháp tu từ nào? ...

Bài văn biểu cảm thường sử dụng những biện pháp tu từ nào? Người ta nói ngôn ngữ văn biểu cảm gần với thơ, em có đồng ý không? Vì sao?

Trả lời:

Để khơi gợi cảm xúc với người đọc, bài văn biểu cảm ngoài yếu tố biểu cảm, miêu tả, tự sự, người viết còn sử dụng các biện pháp tu từ. Điển hình như: so sánh, ẩn dụ, điệp ngữ, nhân hoá, láy, các câu cảm thán. Các biện pháp tu từ đó đã làm cho ngôn ngữ trong văn biểu cảm rất giàu chất thơ, các câu văn thường có nhịp điệu, tạo ra tính nhạc và làm cho bài viết trở nên cân đối, uyển chuyến rất gần gũi với ngôn ngữ của thơ ca.

Nói ngôn ngữ biểu cảm gần với thơ là hoàn toàn đúng, vì biểu cảm và thơ đều thể hiện cảm xúc của người viết,

Chia sẻ bài viết

Zalo Facebook

Xem thêm lời giải Bài soạn văn 7

Soạn bài môn văn lớp 7 dễ hiểu, dễ nắm bắt. Cách trình bày rõ ràng, ngoài tác dụng lưu kiến thức vào vở, học sinh có thể nắm rõ đại ý câu trả lời. Từ đó, các em nhớ lâu hơn, nhớ 1 cách có hệ thống hơn. Dưới đây là phần soạn văn chi tiết cho các bài học trong sgk ngữ văn 7, mời các em học sinh và bạn đọc tham khảo
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Cổng trường mở ra
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Mẹ tôi
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Từ ghép
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Liên kết trong văn bản
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Cuộc chia tay của những con búp bê
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Bố cục trong văn bản
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Ca dao, dân ca những câu hát về tình cảm gia đình
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Từ láy
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Qúa trình tạo lập văn bản
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Những câu hát than thân
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Những câu hát châm biếm
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Đại từ
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Luyện tập tạo lập văn bản
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà)
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Phò giá về kinh
  • 👉 Bai soạn lớp 7: Từ hán việt
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Bài ca Côn Sơn
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Từ Hán Việt (tiếp)
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Đặc điểm của văn bản biểu cảm
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Sau phút chia ly
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Bánh trôi nước
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Quan hệ từ
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Luyện tập cách làm văn bản biểu cảm
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Qua đèo ngang
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Bạn đến chơi nhà
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Chữa lỗi về quan hệ từ
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Xa ngắm thác núi lư
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Từ đồng nghĩa
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Cách lập dàn ý của bài văn biểu cảm
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Từ trái nghĩa
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Luyện tập văn biểu cảm về sự vật, con người
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Từ đồng âm
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Cảnh khuya và rằm tháng giêng
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Thành ngữ
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Tiếng gà trưa
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Điệp ngữ
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Làm thơ lục bát
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Một thứ quà của lúa non: Cốm
  • 👉 Bài soạn lớp 7: chơi chữ
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Chuẩn mực sử dụng từ
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Ôn tập văn bản biểu cảm
  • 👉 Bài soạn văn 7: Sài Gòn tôi yêu
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Mùa xuân của tôi
  • 👉 Bài soạn lớp 7: Luyện tập sử dụng từ

Lớp 7 | Các môn học Lớp 7 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 7 chọn lọc

Danh sách các môn học Lớp 7 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2024 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.

Toán Học

  • Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 7 - Cánh diều
  • Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 7 - Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 7 - Kết nối tri thức
  • Sách bài tập Toán 7 - Cánh diều
  • Sách bài tập Toán 7 - Chân trời sáng tạo
  • Sách bài tập Toán 7 - Kết nối tri thức
  • SGK Toán 7 - Cánh diều
  • SGK Toán 7 - Chân trời sáng tạo
  • SGK Toán 7 - Kết nối tri thức
  • Tài liệu Dạy - học Toán 7
  • SBT Toán lớp 7
  • Vở bài tập Toán 7
  • Giải môn Toán học lớp 7

Vật Lý

  • Tài liệu Dạy - học Vật lí 7
  • SBT Vật lí lớp 7
  • Vở bài tập Vật lí 7
  • SGK Vật lí lớp 7
  • Giải môn vật lí lớp 7

Ngữ Văn

  • Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 7 - Cánh diều
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 7 - Chân trời sáng tạo
  • Đề thi, đề kiểm tra Văn lớp 7 - Kết nối tri thức
  • Văn mẫu 7 - Cánh Diều
  • Văn mẫu 7 - Chân trời sáng tạo
  • Văn mẫu 7 - Kết nối tri thức
  • SBT Văn 7 - Cánh diều
  • SBT Văn 7 - Chân trời sáng tạo
  • SBT Văn 7 - Kết nối tri thức
  • Soạn văn 7 - Cánh diều chi tiết
  • Soạn văn 7 - Cánh diều siêu ngắn
  • Soạn văn 7 - Chân trời sáng tạo chi tiết
  • Soạn văn 7 - Chân trời sáng tạo siêu ngắn
  • Soạn văn 7 - Kết nối tri thức chi tiết
  • Soạn văn 7 - Kết nối tri thức siêu ngắn
  • SBT Ngữ văn lớp 7
  • Tác giả - Tác phẩm văn 7
  • Văn mẫu lớp 7
  • Vở bài tập Ngữ văn lớp 7
  • Soạn văn 7 chi tiết
  • Soạn văn 7 ngắn gọn
  • Soạn văn 7 siêu ngắn
  • Bài soạn văn lớp 7 siêu ngắn
  • Bài soạn văn 7
  • Bài văn mẫu 7

Lịch Sử

  • SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Chân trời sáng tạo
  • SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Kết nối tri thức
  • SGK Lịch sử và Địa lí lớp 7 - Cánh Diều
  • SGK Lịch sử và Địa lí lớp 7 - Chân trời sáng tạo
  • SGK Lịch sử và Địa lí lớp 7 - Kết nối tri thức
  • Tập bản đồ Lịch sử 7
  • SBT Lịch sử lớp 7
  • VBT Lịch sử lớp 7
  • Giải môn Lịch sử lớp 7

Địa Lý

  • Tập bản đồ Địa lí lớp 7
  • SBT Địa lí lớp 7
  • VBT Địa lí lớp 7
  • SGK Địa lí lớp 7
  • Giải môn Địa lí lớp 7

Sinh Học

  • SBT Sinh lớp 7
  • Vở bài tập Sinh học 7
  • SGK Sinh lớp 7
  • Giải môn Sinh học lớp 7

GDCD

  • SBT GDCD lớp 7
  • Bài tập tình huống GDCD 7
  • SGK GDCD lớp 7
  • Giải môn Giáo dục công dân lớp 7

Tin Học

  • SBT Tin học 7 - Kết nối tri thức
  • SGK Tin học 7 - Cánh Diều
  • SGK Tin học 7 - Chân trời sáng tạo
  • SGK Tin học 7 - Kết nối tri thức
  • SGK Tin học lớp 7

Tiếng Anh

  • Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh lớp 7 - English Discovery
  • Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh lớp 7 - Right on!
  • Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh lớp 7 - iLearn Smart World
  • Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh lớp 7 - Friends Plus
  • Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Anh lớp 7 - Global Success
  • SBT Tiếng Anh 7 - English Discovery
  • SBT Tiếng Anh 7 - Right on!
  • SBT Tiếng Anh 7 - iLearn Smart World
  • SBT Tiếng Anh 7 - Friends Plus (Chân trời sáng tạo)
  • SBT Tiếng Anh 7 - Global Success (Kết nối tri thức)
  • Tiếng Anh 7 - English Discovery
  • Tiếng Anh 7 - Right on!
  • Tiếng Anh 7 - iLearn Smart World
  • Tiếng Anh 7 - Friends Plus
  • Tiếng Anh 7 - Global Success
  • SBT Tiếng Anh lớp 7
  • SGK Tiếng Anh lớp 7
  • SBT Tiếng Anh lớp 7 mới
  • Vở bài tập Tiếng Anh 7
  • SGK Tiếng Anh lớp 7 Mới

Công Nghệ

  • SGK Giáo dục công dân 7 - Cánh diều
  • SGK Giáo dục công dân 7 - Chân trời sáng tạo
  • SGK Giáo dục công dân 7 - Kết nối tri thức
  • SGK Công nghệ 7 - Cánh diều
  • SGK Công nghệ 7 - Chân trời sáng tạo
  • SGK Công nghệ 7 - Kết nối tri thức
  • SGK Công nghệ 7

Khoa Học

  • SBT KHTN lớp 7 - Cánh diều
  • SBT KHTN lớp 7 - Chân trời sáng tạo
  • SBT KHTN lớp 7 - Kết nối tri thức
  • SGK Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
  • SGK Khoa học tự nhiên 7 - Chân trời sáng tạo
  • SGK Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức

Âm Nhạc & Mỹ Thuật

  • SGK Âm nhạc 7 - Cánh diều
  • SGK Âm nhạc 7 - Chân trời sáng tạo
  • SGK Âm nhạc 7 - Kết nối tri thức
  • Âm nhạc và mỹ thuật lớp 7

Hoạt động trải nghiệm

  • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7 - Chân trời sáng tạo
  • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7 - Cánh Diều
  • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7 - Kết nối tri thức

Từ khóa » Tả Bài Kẹo Mầm