Bài Soạn TIA HỒNG NGOẠI – TIA TỬ NGOẠI – TIA RƠNGHEN

Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Vật lý
Bài soạn TIA HỒNG NGOẠI – TIA TỬ NGOẠI – TIA RƠNGHEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.44 KB, 2 trang )

ÔN TẬP CHƯƠNG V SÓNG ÁNH SÁNG TIA HỒNG NGOẠI – TIA TỬ NGOẠI – TIA RƠNGHENCâu 205: Nhận định nào dưới đây về tia hồng ngoại là không đúngA. Tia hồng ngoại là bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng đỏB. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệtC. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ D. Chỉ có những vật có nhiệt độ cao mới phát ra tia hồng ngoạiCâu 206: Nhận xét nào dưới đây về tia tử ngoại là không chính xác ?A. Tia tử ngoại là bức xạ không nhìn thấy được, có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tímB. Hồ quang điện, đèn thủy ngân và những vật bị nung nóng trên 30000C đều là những nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhấtC. Tia tử ngoại có tác dụng rất mạnh lên kính ảnhD. Tia tử ngoại bị thủy tinh và nước hấp thụ rất mạnhCâu 207: Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia rơnghen và tia gamma đều là A. Sóng cơ học có bước sóng khác nhauB. Sóng vô tuyến có bước sóng khác nhauC. Sóng điện từ có bước sóng khác nhauD. Sóng điện từ có tần số như nhauCâu 208:Tia hồng ngoại có A. có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng khả kiến. B. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng khả kiến. C. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại. D. tần số lớn hơn tần số của tia tử ngoại.Câu 209: Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là A. tác dụng quang điện. B. tác dụng nhiệt. C. tác dụng quang học. D. tác dụng hóa học(làm đen phim ảnh)Câu 210: Một vật phát được tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ A. trên 1000C. B. trên 00C. C. cao hơn nhiệt độ môi trường. D. trên 0 K.Câu 211: Ứng dụng của tia hồng ngoại A. có thể dùng để trị bệnh còi xương. B. có thể dùng để trị bệnh ung thư nông. C. có thể dùng để kiểm tra các vết nứt trên bề mặt các sản phẩm đúc. D. có thể dùng để sấy khô hoặc sưởi ấm.Câu 212:Tác dụng của tia Rơn-ghen: A. có tác dụng nhiệt mạnh, có thể dùng để sấy khô hoặc sưởi ấm. B. có khả năng đâm xuyên rất mạnh, bước sóng càng lớn thì khả năng đâm xuyên càng lớn. C. có khả năng đâm xuyên rất mạnh, tần số càng lớn thì khả năng đâm xuyên càng lớn. D. dễ dàng đi qua được lớp chì dày vài cm.Câu 213:Đặc tính nào sau đây không phải là của tia Rơn-ghen? A. Có khả năng làm ion hóa chất khí rất mạnh. ÔN TẬP CHƯƠNG V SÓNG ÁNH SÁNG B. Do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra C. Có tác dụng hủy duyệt tế bào. D. Có khả năng đâm xuyên mạnh.Câu 214: Điều nào sau đây là sai? Trong thang sóng điện từ, theo chiều giảm dần của bước sóng thì A. tính chất sóng càng mờ nhạt. B. dễ làm phát quang nhiều chất và ion hóa không khí. C. khả năng đâm xuyên càng mạnh. D. hiện tượng giao thoa sóng càng rõ nét. Câu 215: Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia X và tia tử ngoại? A. Tia X có bước sóng dài hơn so với tia tử ngoại. B. Cùng bản chất là sóng điện từ. C. Đều có tác dụng lên kính ảnh. D. Có khả năng gây phát quang một số chấtCâu 216: Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoạiA. Cùng bản chất là sóng điện từB. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoạiC. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều tác dụng lên kính ảnhD. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều không nhìn thấy được bằng mắt thường Câu 217: Chọn câu sai khi nói về tia XA. Tia X được khám phá bởi nhà bác học Rơn-ghenB. Tia X có năng lượng lớn vì có bước sóng lớnC. Tia X không bị lệch trong điện trường cũng như trong từ trườngD. Tia X là sóng điện từ Câu 218: Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia X và tia tử ngoạiA. Tia X có bước sóng dài so với tia tử ngoạiB. Cùng bản chất là sóng điện từC. Đều có tác dụng lên kính ảnhD. Có khả năng làm phát quang một số chấtCâu 219: Một ống tia X hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống là 15 kV. Vận tốc của electron khi tới đối catốt (bỏ qua vận tốc ban đầu của electron bức ra khỏi catốt) là A. 7,26.105 m/s. B. 7,26.107 m/s. C. 7,26.104 m/s. D. 7,26.106 m/s.Câu 220: Cường độ dòng điện qua ống tia X là 3 (mmA). Điện áp giữa anôt và catôt là 0,9(kV).Nếu toàn bộ động năng của electron biến thành nhiệt đốt nóng đối catốt ,thì nhiệt lượng toả ra ở đối catốt trong thời gian 4 phút là : A.648 (J). B.700(J). C.64,8(J). D.500(J).

Tài liệu liên quan

  • Bài 48: Tia Rơnghen Bài 48: Tia Rơnghen
    • 13
    • 645
    • 0
  • Bài 48: Tia Rơnghen Bài 48: Tia Rơnghen
    • 21
    • 754
    • 3
  • Bài 48: Tia Rơnghen Bài 48: Tia Rơnghen
    • 30
    • 682
    • 1
  • Bài soạn thi giáo án điện tử Bài soạn thi giáo án điện tử
    • 17
    • 666
    • 0
  • Bài soạn TIA HỒNG NGOẠI – TIA TỬ NGOẠI – TIA RƠNGHEN Bài soạn TIA HỒNG NGOẠI – TIA TỬ NGOẠI – TIA RƠNGHEN
    • 2
    • 2
    • 3
  • Bài soạn Chuyên đề LTDH: Lượng tử a/s Bài soạn Chuyên đề LTDH: Lượng tử a/s
    • 10
    • 469
    • 0
  • Bài soạn GA 11 Chuẩn KTKN từ 73 - 89 Bài soạn GA 11 Chuẩn KTKN từ 73 - 89
    • 49
    • 683
    • 0
  • Bài soạn Cau truc giao an tu chon Bài soạn Cau truc giao an tu chon
    • 1
    • 399
    • 0
  • Bài soạn Hoạt động ngoại khóa - Đường lên đỉnh Olimpia Bài soạn Hoạt động ngoại khóa - Đường lên đỉnh Olimpia
    • 50
    • 685
    • 8
  • Bài soạn t49- tong ket ve tu vung Bài soạn t49- tong ket ve tu vung
    • 8
    • 953
    • 2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(38.5 KB - 2 trang) - Bài soạn TIA HỒNG NGOẠI – TIA TỬ NGOẠI – TIA RƠNGHEN Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Tia Hồng Ngoại Có Bước Sóng Nhỏ Hơn Tia X