BÀI TẬP CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VẬT LÝ 11 - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Trung học cơ sở - phổ thông >>
- Lớp 11
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.5 MB, 25 trang )
CHƯƠNG V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪA. ÔN TẬP LÍ THUYẾTI. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ1. Từ thôngTừ thông là đại lượng đặc trưng cho số đường sức từ xuyên qua bề mặt S của một khung dây códiện tích S và được xác định theo công thức:Φ= BScosαTrong đó: α =(B,n) ; α =(B,n) ; Φ là từ thông – đơn vị Wb (Vêbe).2. Hiện tượng cảm ứng điện từHiện tượng khi từ thông Φ qua khung dây biến thiên sinh ra trong khung dây một dòng điện cảmứng iC gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.* Lưu ý: Dòng điện cảm ứng chỉ tồn tại trong thời gian từ thông qua mạch biến thiên.3. Định luật Lenz về chiều dòng điện cảm ứng"Dòng điện cảm ứng sinh ra trong mạch kín có chiều sao cho từ thông cảm ứng có tác dụng chốnglại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín"4. Suất điện động cảm ứngSuất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín khi xảy rahiện tượng cảm ứng điện từ.5. Định luật Faraday về suất điện động cảm ứng"Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từthông qua mạch kín đó"ΔΦΔt(Dấu (-) thể hiện về mặt toán học của định luật Lenxơ: theo định luật Lenxơ, công của lực từ tácdụng lên dòng điện cảm ứng bao giờ cũng là công cản; do đó để dịch chuyển một mạch điện trong từtrường ta phải tốn một công bằng về chỉ số nhưng trái dấu với công cản đó).ec = -NĐể tiện tính toán ta chỉ quan tâm đến độ lớn của suất điện động cảm ứng: ec = N6. Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trườngXét ví dụ về một mạch có dạng về hình chữ nhật ABCD có mộtAcạnh lưu động CD chuyển động đều với vận tốc v như hình vẽ bên.Qui tắc xác định chiều suất điện động cảm ứng trong mạch cóđoạn dây dẫn chuyển động: "Đặt bàn tay phải hứng các đường sứctừ, ngón cái choãi ra 900 hướng theo chiều chuyển động của đoạndây, khi đó đoạn dây đóng vai trò như một nguồn điện, chiều từ cổtay đến ngón tay giữa chỉ chiều từ cực âm sang cực dương của nguồn Bđiện (hay chính là chiều của dòng điện cảm ứng)".Biểu thức: e = Bv sinαΔΦΔtDCTrong đó: α =(B,v) ; là chiều dài của đoạn dây dẫn (m) ; v là vận tốc của đoạn dây (m/s2).Vậy: bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ là quá trình chuyển hóa cơ năng thành điện năng.* Lưu ý: Các bước xác định dòng điện cảm ứng trong mạch kín- Cách 1: chống lại sự biến thiên từ thông qua mạch+ Bước 1: Xác định từ trường bên ngoài theo quy tắc "Vào Nam ra Bắc"+ Bước 2: Xác định từ trường do mạch kín sinh ra theo quy tắc "Gần ngược, xa cùng"+ Bước 3: Xác định dòng điện cảm ứng sinh ra trong khung dây theo qui tắc nắm tay phải.- Cách 2: chống lại sự chuyển động tương đối giữa nam châm và mạchDựa vào tương tác hút – đẩy giống như nam châm để xác định mặt Nam và mặt Bắc của mạchkín rồi xác định dòng điện cảm ứng trong mạch theo quy tắc “Nam cùng Bắc ngược”.- Trang 1/25 - CHƯƠNG V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪII. HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM1. Hiện tượng tự cảma) Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch kín có dòng điện mà sựbiến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của chính cường độ dòng điện trong mạchđó.b) Một số ví dụ về hiện tượng tự cảm- Ví dụ 1: Khi đóng khóa K, đèn 1 sáng lên ngay còn đèn 2 sáng lên từ từ.Giải thích: Khi đóng khóa K, dòng điện qua ống dây và đèn 2 tăng lên đột ngột,khi đó trong ống dây xuất hiện suất điện động tự cảm có tác dụng cản trở sự tăngcủa dòng điện qua L. Do đó dòng điện qua L và đèn 2 tăng lên từ từ.- Ví dụ 2: Khi đột ngột ngắt khóa K, ta thấy đèn sáng bừng lên trước khi tắt.Giải thích: Khi ngắt K, dòng điện iL giảm đột ngột xuống 0. Trong ống dây xuấthiện dòng điện cảm ứng cùng chiều với iL ban đầu, dòng điện này chạy qua đèn vàvì K ngắt đột ngột nên cường độ dòng cảm ứng khá lớn, làm cho đén sáng bừng lêntrước khi tắt.2. Từ thông riêng qua một mạch kínTừ thông riêng của một mạch kín tỉ lệ với dòng điện chạy trong mạch:L.iTrong đó:- Hệ số tự cảm L đặc trưng cho khả năng cảm ứng điện từ của ống dây với sự biến thiên từthông do chính sự thay đổi dòng điện qua mạch.-Biểu thức: L = μ.4π.10-7N2S ; μ là độ từ thẩm của lõi sắt từ. Đơn vị của L là: H (Henry).l3. Suất điện động tự cảmSuất điện động tự cảm xuất hiện trong hiện tượng tự cảm và có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiêncủa dòng điện trong mạch.etc = -LΔIΔIhay etc = LΔtΔt4. Năng lượng từ trường sinh ra bên trong ống dây:1- Năng lượng từ trường: W = LI22- Mật độ năng lượng từ trường: ω =WVB2μ.8π.10-7B. BÀI TẬPD NG 1: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪBài 1. Một vòng dây dẫn phẳng có diện tích giới hạn là S = 5cm2 đặt trong từ trường đều có cảmứng từ B = 0,1T. Mặt phẳng vòng dây làm với véc tơ B một góc = 30o. Tính từ thông qua diện tíchS.Bài 2. Vòng dây dẫn tròn bán kính r =10cm, điện trở R = 0,2 đặt nghiêng góc 300 so vớiB , B= 0,02T như hình. Xác định suất điện động cảm ứng, độ lớn và chiều dòng điệncảm ứng trong vòng dây nếu trong thời gian 0,01s từ trường :a. Giảm đều từ B xuống 0b. Tăng đều từ 0 lên B.Bài 3. Cuộn dây có 1000 vòng, diện tích mỗi vòng là 20cm2 có trục song song với B của từ trườngđều. Tính độ biến thiên B của cảm ứng từ trong thời gian t =10-2s khi có suất điện động cảm ứngEC = 10V trong cuộn dây.ĐS: 0,05T8Bài 4. Vòng dây đồng ( 1,75.10 m ) đường kính d = 20cm, tiết diện sợi dây là S0 = 5 mm2 đặtBvuông góc với B của từ trường đều. Tính độ biến thiêncủa cảm ứng từ khi dòng điện cảm ứngttrong vòng dây là 2A.ĐS: 0,14T/sBài 5. Một ống dây gồm 80 vòng. Từ thông qua tiết diện ngang của ống biến đổi đều từ 3.10 –3 (wb)đến 1,5.10–3 (wb) trong thời gian 5.10–3 (s). Tìm suất điện động cảm ứng trong ống dây.- Trang 2/25 - CHƯƠNG V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪBài 6. Một khung dây phẳng có điện trở R = 0,001 , có diện tích S = 1 cm2 đặt trong một từ trườngđều có đường sức vuông góc với mặt phẳng khung. Xác định nhiệt lượng toả ra trong khung sau thờigian 10 giây. Biết rằng tốc độ biến thiên của cảm ứng từ là 0,01 T/s.Bài 7. Một vòng dây dẫn có diện tích S = 100cm2 nối vào một tụ điện C= 0,2nF, được đặt trong từtrường đều, B vuông góc mặt phẳng vòng dây, có độ lớn tăng đều với tốc độ 5.10 -2 T/s. Tính điện tíchcủa tụ điện.ĐS: 0,1.10-6C.E1Bài 8. Một dây dẫn chiều dài 2m , điện trở R = 4 được uốn thành một hìnhvuông. Các nguồn E1 = 10V, E2 =8V, r1 =r2 = 0, được mắc vào các cạnh hình vuông.Mạch được đặt trong từ trường đều B như hình, B tăng theo qui luật B = kt,E2k=1,6T/s. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch.BĐS: 0,5AD NG 2: ĐO N D Y D N CHUY N Đ NG T ONG TỪ T Ư NGBài 9. Một dây dẫn điện dài 50cm chuyển động thẳng góc với đường cảm ứng của 1 từ trường đều cóB = 4.102T với vận tốc 120m/phút. Tìm suất điện động cảm ứng trong dây.Bài 10. Đoạn dây dẫn dài l = 1m chuyển động với vận tốc v = 0,5m/s theo phương hợp với B mộtgóc 300, B = 0,2T. Tính suất điện động xuất hiện trong dây dẫnBài 11. Thanh MN khối lượng m = 2g trượt đều không ma sát với tốc độ v = 5m/strên hai thanh thẳng đứng cách nhau l = 50cm được đặt trong từ trường đều nằmngang như hình vẽ B = 0,2T. Bỏ qua điện trở tiếp xúc. Cho g = 10m/s2a. Tính suất điện động cảm ứng trong thanh MNb. Xác định lực từ và dòng điện trong thanh MNc. Tính RBài 12. Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn có E = 1,5V ; r = 0,2. Thanh MNdài = 1m và có điện trở R= 2,8 được đặt trong từ trường đều có B = 0,1T. Bỏqua điện trở của Ampe kế.a. Xác định số chỉ của (A) khi. MN đứng yên. MN chuyển động về bên phải với vận tốc v = 5m/sb. Muốn số chỉ ampe kế là 0 thì phải di chuyển MN về phía nào với vận tốc bằng bao nhêu?Bài 13. Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn E = 1,5V, r = 0,1Ω, MN = l = 1m, RMN = 2,9Ω, B vuônggóc với khung dây, hướng từ trên xuống, B = 0,1T. Điện trở ampe kếNvà hai thanh ray không đáng kể. Thanh MN có thể trượt không masát trên hai đường ray.E, r a) Tìm số chỉ của ampe kế và lực điện từ đặt lên MN khi MN được+giữ đứng yên. ĐS: 0,5A; 0,05Nb) Tìm số chỉ của ampe kế và lực điên từ đặt vào MN kh MNAMchuyển động đều sang phải với vận tốc v = 3m/s. ĐS: 0,6A; 0,06Nc) Muốn ampe kế chỉ 0 thì MN phải chuyển động theo hướng nàovới vận tốc bằng bao nhiêu ?ĐS: sang trái, v = 15m/sBài 14. Cho hệ thống như hình vẽ, thanh AB = 20 cm, khối lượngm=10 g, B vuông góc với khung dây dẫn, độ lớn là 0,1 T, nguồn có suấtđiện động 1,2 V và điện trở trong 0,5 . Do lực điện từ và lực ma sát, ABBtrượt đều với vận tốc 10 m/s. Bỏ qua điện trở các ray và các nơi tiếp xúc.a) Tính độ lớn và chiều của dòng điện trong mạch, hệ số ma sát giữaE rAB và ray.b) Muốn dòng điện trong thanh AB chạy từ B đến A, cường độ 1,8 AAphải kéo Ab trượt theo chiều nào và vận tốc bằng bao nhiêu ?ĐS: a) 2 A; 0,4 b) sang phải, 15 m/s, 4.10-3N- Trang 3/25 - CHƯƠNG V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪD NG 3: HIỆN TƯỢNG TỰ CẢMBài 15. Trong một ống dây điện có L = 0,6(H), dòng điện giảm đều từ I1=0,2A đến I2 = 0 trongkhoảng thời gian 12(s). Tính suất điện động tự cảm trong mạch.Bài 16. Tính độ tự cảm của ống dây, biết sau khoảng thời gian t = 0,01 s dòng điện trong mạch tăngtừ 1A đến 2,5A và suất điện động tự cảm là 30VBài 17. Một ống dây có độ tự cảm L = 0,5 H, điện trở R = 4. Muốn tích luỹ một năng lượng từtrường 200 J trong ống dây thì phải cho dòng điện có cường độ bao nhiêu đi qua ống dây đó? Khi đócông suất nhiệt của ống dây là bao nhiêu?Bài 18. Cường độ dòng điện trong một ống dây giảm từ 12A xuống 8A thì năng lượng từ trường củaống dây giảm đi 2J. Tính năng lượng từ trường của ống dây trong hai trường hợp đó.Bài 19. Một ống dây dài có =31,4cm , N = 1000 vòng , diện tích mỗi vòng S = 10cm2 , có dòngđiện I = 2A đi qua.a. Tính từ thông qua mỗi vòng.ĐS: 8.10-6 Wbb. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây khi ngắt dòng điện trong thời gian 0,1s. ĐS: 0,08Vc. Tính độ tự cảm của cuộn dây.ĐS: 0,004HBài 20. Ống dây hình trụ có lõi chân không , chiều dài 20cm, có 1000 vòng, diện tích mỗi vòngS=1000cm2.a. Tính độ tự cảm của ống dây.ĐS: 6,38.10-2H.b. Dòng điện qua ống dây tăng đều từ 0 đến 5A trong 0,1s ; tính suất điện động tự cảm xuất hiệntrong ống dây.ĐS: 3,14Vc. Khi dòng điện trong ống dây đạt giá trị 5A tính năng lượng từ tích lũy trong ống dây lúc này?ĐS: 0,785JBài 21. Một cuộn dây có L= 3H được nối với một nguồn E=6V; r= 0. Hỏi sau bao lâu tính từ lúc nốivào nguồn điện, cường độ dòng điện tăng đến giá trị 5A? Giả sử cường độ dòng điện tăng đều theothời gian. ĐS: 2,5sC. T ẮC NGHIỆMChủ đề 1: Cảm ứng điện từ tổng quátCâu hỏi 1: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm dịch chuyển lạigần hoặc ra xa vòng dây kín:IcIcA. SvNB. SvNC.vSvD.NSNIcIcư= 0Câu hỏi 2: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho vòng dây dịch chuyển lạigần hoặc ra xa nam châm:vA. SvIcB. SNC. SNvvIcD. SNNIcIcư= 0Câu hỏi 3: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm dịch chuyển lạigần hoặc ra xa vòng dây kín:IcIcA.vNSB.vNSC. NSvD. NIcSvIcư= 0Câu hỏi 4: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho vòng dây dịch chuyển lạigần hoặc ra xa nam châm:- Trang 4/25 - CHƯƠNG V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪvIcA. NB. NSC. NSvvvIcD. NSSIcIcư= 0Câu hỏi 5: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm rơi thẳng đứngxuống tâm vòng dây đặt trên bàn:NNSSSSNNvB.vA.vC.Icư = 0IcIcIcvD.Câu hỏi 6: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng ngay khi nam châm đang đặtthẳng đứng tại tâm vòng dây ở trên bàn thì bị đổ:NvvSA.B.NSNvC.SIcư = 0IcIcIcSNvD.Câu hỏi 7: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho cả nam châm và vòng dâydịch chuyển, với v1 = v2:IcIcA. SNv1v1B. Sv1C.Nv2v2v2v2SD.Nv1SNIcIcư= 0Câu hỏi 8: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho cả nam châm và vòng dâydịch chuyển, với v1 > v2:IcIcA. SNv1v1B. Sv1C.Nv2v2v2v2SD.Nv1SNIcIcư= 0Câu hỏi 9: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho cả nam châm và vòng dâydịch chuyển, với v1 < v2:IcIcA.Sv1Nv1B. Sv1C.Nv2v2v2v2SD.Nv1SNIcIcư= 0Câu hỏi 10: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho cả nam châm và vòngdây dịch chuyển:v2 > v1v2 < v1v >vv2 = v12IcIcư = 0v1A.NS1B.v1NSC. Nv1v1D. NSIcSIcư- Trang 5/25 - CHƯƠNG V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪCâu hỏi 11: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho cả nam châm và vòngdây cùng rơi tự do thẳng đứng đồng thời cùng lúc:NNSSSSNNvB.vA.vC.vvvIcư = 0IcIcIcvD.vCâu hỏi 12: Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây khi nhìn vào mặt trên trong trườnghợp cho nam châm rơi thẳng đứng xuyên qua tâm vòng dây giữ cố định:A. Lúc đầu dòng điện cùng kim đồng hồ, khi nam châm xuyên qua đổi chiều ngược kim đồng hồ.B. Lúc đầu dòng điện ngược kim đồng hồ, khi nam châm xuyên qua đổi chiều cùng kim đồng hồ.C. không có dòng điện cảm ứng trong vòng dây.D. Dòng điện cảm ứng cùng kim đồng hồ.Câu hỏi 13: Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây khi nhìn vào mặt bên phải trong trườnghợp cho nam châm xuyên qua tâm vòng dây giữ cố định như hình vẽ:A. Lúc đầu dòng điện cùng kim đồng hồ, khi nam châm xuyênqua đổi chiều ngược kim đồng hồ.B. Lúc đầu dòng điện ngược kim đồng hồ, khi nam châm xuyênvS Nqua đổi chiều cùng kim đồng hồ.C. không có dòng điện cảm ứng trong vòng dây.D. Dòng điện cảm ứng cùng kim đồng hồ.Câu hỏi 14: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho vòng dây tịnh tiến vớivận tốc v trong từ trường đều:BBvA.vB.IcvvC.IcD.IcIcư = 0 BCâu hỏi 15: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho vòng dây tịnh tiến vớiBvận tốc v trong từ trường đều:vvBvBA.B.Icư = 0IcCâu hỏi 16: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng:I1vA.IcBgiảmR tăngI1vB.IcvD.BC.IcIcBIc AC.D.Icưvòng dây cố địnhCâu hỏi 17: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng:AA.IcAR giảmIcư=0IcC.B.R tăngIcAR giảmD.AR tăng- Trang 6/25 - CHƯƠNG V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪCâu hỏi 18: Khi cho nam châm lại gần vòng dây treo như hình vẽ thì chúng tương tác:A. đẩy nhauB. hút nhauvC. Ban đầu đẩy nhau, khi đến gần thì hút nhauS ND. không tương tácCâu hỏi 19: Khi cho nam châm xuyên qua vòng dây treo như hình vẽ thì chúngtương tác:A. đẩy nhauvB. Ban đầu hút nhau, khi xuyên qua rồi thì đẩy nhauS NC.Ban đầu đẩy nhau, khi xuyên qua rồi thì hút nhauD. hút nhauCâu hỏi 20: Khi cho khung dây kín chuyển động ra xa dòng điện thẳng dài I1 như hìnhI1vẽ thì chúng tương tác:A. đẩy nhauB. hút nhauMC. Ban đầu đẩy nhau, khi đến gần thì hút nhauD. không tương tácPCâu hỏi 21: Tương tác giữa hai đoạn dây thẳng MN và PQ ở hình vẽ bên là:R tăngA. đẩy nhauB. hút nhauC. Ban đầu hút nhau, khi đến gần thì đẩy nhauD. không tương tácvAQNvCâu hỏi 22: Tương tác giữa khung dây và ống dây ở hình vẽ bên khi cho khungdây dịch chuyển ra xa ống dây là:A. đẩy nhauB. hút nhauC. Ban đầu hút nhau, khi đến gần thì đẩy nhauD. không tương tácAIMNCâu hỏi 23: Cho dòng điện thẳng cường độ I không đổi. Khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ đặtsát dòng điện thẳng, cạnh MQ trùng với dòng điện thẳng như hình vẽ. Hỏi khi nào thì trong khungQdây cóPdòng điện cảm ứng:A. khung quay quanh cạnh MQB. khung quay quanh cạnh MNC. khung quay quanh cạnh PQD. khung quay quanh cạnh NPICâu hỏi 24: Cho dòng điện thẳng cường độ I không đổi. Khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQ đặtMgần dòng điện thẳng, cạnh MQ song song với dòng điện thẳng như hình vẽ. Hỏi khi nào thì trongkhung dây không có dòng điện cảm ứng:QA. khung quay quanh cạnh MQB. khung quay quanh cạnh MNC. khung quay quanh cạnh PQD. khung quay quanh trục là dòng điện thẳng ICâu hỏi 25:Một khung dây phẳng có diện tích 12cm2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 5.10-2T, mặtphẳng khung dây hợp với đường cảm ứng từ một góc 300. Tính độ lớn từ thông qua khung:A. 2.10-5WbB. 3.10-5WbC. 4 .10-5WbD. 5.10-5WbCâu hỏi 26: Một hình chữ nhật kích thước 3cm 4cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4T,véc tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300. Tính từ thông qua hình chữ nhật đó:A. 2.10-7WbB. 3.10-7WbC. 4 .10-7WbD. 5.10-7WbCâu hỏi 27: Một hình vuông cạnh 5cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-4T, từ thông quahình vuông đó bằng 10-6Wb. Tính góc hợp bởi véctơ cảm ứng từ và véc tơ pháp tuyến của hình vuông đó:A. 00B. 300C. 450D. 600Φ(Wb)1,NCâu hỏi 28: Từ thông qua một khung dây biến thiên theo thời gian biểu diễn như hình vẽ. 20,Suất điện động cảm ứng trong khung trong các thời điểm tương ứng sẽ là:A. trong khoảng thời gian 0 đến 0,1s: ξ = 3V B. trong khoảng thời gian 0,1 đến 0,2s: ξ = 6V 6t(s)C. trong khoảng thời gian 0,2 đến 0,3s: ξ = 9V D. trong khoảng thời gian 0 đến 0,3s: ξ = 4V0 0,1 0,2 0,3Câu hỏi 29: Một khung dây phẳng diện tích 20cm2 gồm 100 vòng đặt trong từ trường đều B = 2.10-4T, véctơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 300. Người ta giảm đều từ trường đến không trongkhoảng thời gian 0,01s. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong thời gian từtrường biến đổi:A. 10-3VB. 2.10-3VC. 3.10-3VD. 4.10-3V- Trang 7/25 -P CHƯƠNG V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪcCâu hỏi 30: Một khung dây cứng phẳng diện tích25cm2gồm 10 vòng dây, đặt trong từB(T)trường đều, mặt phẳng khung vuông góc với các đường cảm ứng từ. Cảm ứng từ biến2,4.10-3thiên theo thời gian như đồ thị hình vẽ. Tính độ biến thiên của từ thông qua khung dâyt(s)kể từ t = 0 đến t = 0,4s:00,4A. ΔΦ = 4.10-5WbB. ΔΦ = 5.10-5WbC. ΔΦ = 6.10-5WbD. ΔΦ = 7.10-5WbCâu hỏi 31: Một khung dây cứng phẳng diện tích 25cm2 gồm 10 vòng dây, đặt trong từ trường đều, mặtphẳng khung vuông góc với các đường cảm ứng từ. Cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như đồ thị hìnhvẽ. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung kể từ t = 0 đến t = 0,4s:A. 10-4VB. 1,2.10-4VC. 1,3.10-4VD. 1,5.10-4VCâu hỏi 32: Cho dòng điện thẳng cường độ I không đổi. Khung dây dẫn hình chữ nhật MNPQOIđặt gần dòng điện thẳng, cạnh MQ song song với dòng điện thẳng như hình vẽ. Hỏi khi nào thìNMtrong khung dây không có dòng điện cảm ứng:A. tịnh tiến khung theo phương song song với dòng điện thẳng IB. dịch chuyển khung dây ra xa dòng điện thẳng IQPC. dịch chuyển khung dây lại gần dòng điện thẳng IOD. quay khung dây quanh trục OO’’Câu hỏi 33: Một vòng dây phẳng có diện tích 80cm2 đặt trong từ trường đều B = 0,3.10-3T véc tơ cảm ứngtừ vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Đột ngột véc tơ cảm ứng từ đổi hướng trong 10 -3s. Trong thời gianđó suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là:A. 4,8.10-2VB. 0,48VC. 4,8.10-3VD. 0,24VCâu hỏi 34: Dòng điện Phucô là:A. dòng điện chạy trong khối vật dẫnB. dòng điện cảm ứng sinh ra trong mạch kín khi từ thong qua mạch biến thiên.C. dòng điện cảm ứng sinh ra trthanh dây dẫn chuyển động trong từ trường là:A. Lực hoá học tác dụng lên các êlectron làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh.B. Lực Lorenxơ tác dụng lên các êlectron làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh.C. Lực ma sát giữa thanh và môi trường ngoài làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh.D. Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn không có dòng điện đặt trong từ trường làm các êlectron dịch chuyển từđầu này sang đầu kia của thanh.5.16. Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Đặt bàn tay trái hứng các đường sức từ, ngón tay cái choãi ra 900 hướng theo chiều chuyển động của đoạndây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò như một nguồn điện, chiều từ cổ tay đến các ngón tay chỉ chiều từ cực âmsang cực dương của nguồn điện đó.B. Đặt bàn tay phải hứng các đường sức từ, ngón tay cái choãi ra 900 hướng theo chiều chuyển động của đoạndây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò như một nguồn điện, chiều từ cổ tay đến các ngón tay chỉ chiều từ cực âmsang cực dương của nguồn điện đó.- Trang 15/25 - CHƯƠNG V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪC. Đặt bàn tay phải hứng các đường sức từ, chiều từ cổ tay đến các ngón tay hướng theo chiều chuyển động củađoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò như một nguồn điện, ngón tay cái choãi ra 90 0 chỉ chiều từ cực âmsang cực dương của nguồn điện đó.D. Đặt bàn tay trái hứng các đường sức từ, chiều từ cổ tay đến các ngón tay hướng theo chiều chuyển động củađoạn dây, khi đó đoạn dây dẫn đóng vai trò như một nguồn điện, ngón tay cái choãi ra 90 0 chỉ chiều từ cực âmsang cực dương của nguồn điện đó.5.17. Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Một thanh dây dẫn chuyển động thẳng đều trong một từ trường đều sao cho thanh luôn nằm dọc theo mộtđường sức điện thì trong thanh xuất hiện một điện trường cảm ứng.B. Một thanh dây dẫn chuyển động dọc theo một đường sức từ của một từ trường đều sao cho thanh luôn vuônggóc với đường sức từ thì trong thanh xuất hiện một điện trường cảm ứng.C. Một thanh dây dẫn chuyển động cắt các đường sức từ của một từ trường đều sao cho thanh luôn vuông gócvới đường sức từ thì trong thanh xuất hiện một điện trường cảm ứng.D. Một thanh dây dẫn chuyển động theo một quỹ đạo bất kì trong một từ trường đều sao cho thanh luôn nằmdọc theo các đường sức điện thì trong thanh xuất hiện một điện trường cảm ứng.5.18. Máy phát điện hoạt động theo nguyên tắc dựa trên:A. hiện tượng mao dẫn.B. hiện tượng cảm ứng điện từ.C. hiện tượng điện phân.D. hiện tượng khúc xạ ánh sáng.5.19. Một thanh dây dẫn dài 20 (cm) chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều có B = 5.10 -4 (T). Vectơ vận tốccủa thanh vuông góc với thanh, vuông góc với vectơ cảm ứng từ và có độ lớn 5 (m/s). Suất điện động cảm ứngtrong thanh là:A. 0,05 (V).B. 50 (mV).C. 5 (mV).D. 0,5 (mV).5.20. Một thanh dẫn điện dài 20 (cm) được nối hai đầu của nó với hai đầu của một mạch điện có điện trở 0,5(Ω). Cho thanh chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,08 (T) với vận tốc 7 (m/s), vectơvận tốc vuông góc với các đường sức từ và vuông góc với thanh, bỏ qua điện trở của thanh và các dây nối.Cường độ dòng điện trong mạch là:A. 0,224 (A).B. 0,112 (A).C. 11,2 (A).D. 22,4 (A).5.21. Một thanh dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều, cảm ứng từ bằng 0,4 (T).Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh và hợp với các đường sức từ một góc 300, độ lớn v = 5 (m/s). Suấtđiện động giữa hai đầu thanh là:A. 0,4 (V).B. 0,8 (V).C. 40 (V).D. 80 (V).5.22. Một thanh dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều, cảm ứng từ bằng 0,4 (T).Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh và hợp với các đường sức từ một góc 30 0. Suất điện động giữa haiđầu thanh bằng 0,2 (V). Vận tốc của thanh là:A. v = 0,0125 (m/s).B. v = 0,025 (m/s).C. v = 2,5 (m/s).D. v = 1,25 (m/s).Dòng điên Fu -cô5.23. Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Dòng điện cảm ứng được sinh ra trong khối vật dẫn khi chuyển động trong từ trường hay đặt trong từ trườngbiến đổi theo thời gian gọi là dòng điện Fucô.B. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng.C. Dòng điện Fucô được sinh ra khi khối kim loại chuyển động trong từ trường, có tác dụng chống lại chuyểnđộng của khối kim loại đó.D. Dòng điện Fucô chỉ được sinh ra khi khối vật dẫn chuyển động trong từ trường, đồng thời toả nhiệt làm khốivật dẫn nóng lên.5.24. Muốn làm giảm hao phí do toả nhiệt của dòng điện Fucô gây trên khối kim loại, người ta thường:A. chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng ghép cách điện với nhau.B. tăng độ dẫn điện cho khối kim loại.C. đúc khối kim loại không có phần rỗng bên trong.D. sơn phủ lên khối kim loại một lớp sơn cách điện.5.25. Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô sẽ xuất hiện trong:A. Bàn là điện.B. Bếp điện.C. Quạt điện.D. Siêu điện.5.26. Khi sử dụng điện, dòng điện Fucô không xuất hiện trong:A. Quạt điện.B. Lò vi sóng.C. Nồi cơm điện.D. Bếp từ.5.27. Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Sau khi quạt điện hoạt động, ta thấy quạt điện bị nóng lên. Sự nóng lên của quạt điện một phần là do dòngđiện Fucô xuất hiện trong lõi sắt của của quạt điện gây ra.B. Sau khi siêu điện hoạt động, ta thấy nước trong siêu nóng lên. Sự nóng lên của nước chủ yếu là do dòng điệnFucô xuất hiện trong nước gây ra.- Trang 16/25 - CHƯƠNG V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪC. Khi dùng lò vi sóng để nướng bánh, bánh bị nóng lên. Sự nóng lên của bánh là do dòng điện Fucô xuất hiệntrong bánh gây ra.D. Máy biến thế dùng trong gia đình khi hoạt động bị nóng lên. Sự nóng lên của máy biến thế chủ yếu là dodòng điện Fucô trong lõi sắt của máy biến thế gây ra.Hiện tượng tự cảm5.28. Phát biểu nào sau đây là không đúng?A. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ragọi là hiện tượng tự cảm.B. Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm.C. Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ.D. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm.5.29. Đơn vị của hệ số tự cảm là:A. Vôn (V).B. Tesla (T).C. Vêbe (Wb).D. Henri (H).5.30. Biểu thức tính suất điện động tự cảm là:A. e LItB. e = L.IC. e = 4π. 10-7.n2.VD. e LtIC. L = 4π. 10-7.n2.VD. L etI5.31. Biểu thức tính hệ số tự cảm của ống dây dài là:A. L eItB. L = Ф.I5.32. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 (A) về 0trong khoảng thời gian là 4 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là:A. 0,03 (V).B. 0,04 (V).C. 0,05 (V).D. 0,06 (V).5.33. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 0 đến 10 (A)trong khoảng thời gian là 0,1 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là:A. 0,1 (V).B. 0,2 (V).C. 0,3 (V).D. 0,4 (V).5.34. Một ống dây dài 50 (cm), diện tích tiết diện ngang của ống là 10 (cm2) gồm 1000 vòng dây. Hệ số tự cảmcủa ống dây là:A. 0,251 (H).B. 6,28.10-2 (H).-2C. 2,51.10 (mH).D. 2,51 (mH).5.35. Một ống dây được quấn với mật độ 2000 vòng /mét. ống dây có thể tích 500(cm3). ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện trongống biến đổi theo thời gian như đồ trên hình 5.35. Suất điện động tự cảm trong ống từsau khi đóng công tắc đến thời điểm 0,05 (s) là:A. 0 (V).B. 5 (V).C. 100 (V).D. 1000 (V).5.36. Một ống dây được quấn với mật độ 2000 vòng /mét. ống dây có thể tích 500(cm3). ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện trongống biến đổi theo thời gian như đồ trên hình 5.35. Suất điện động tự cảm trong ống từthời điểm 0,05 (s) về sau là:A. 0 (V).B. 5 (V).C. 10 (V).D. 100 (V).Năng lượng từ trường5.37. Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng điệntrường.B. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng cơ năng.C. Khi tụ điện được tích điện thì trong tụ điện tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng từ trường.D. Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng năng lượng từtrường.5.38. Năng lượng từ trường trong cuộn dây khi có dòng điện chạy qua được xác định theo công thức:A. W 1CU 22B. W 1 2LI2E 2C. w =9.10 9.8D. w =1.10 7 B 2 V8D. w =1.10 7 B 285.39. Mật độ năng lượng từ trường được xác định theo công thức:A. W 1CU 22B. W 1 2LI2C. w =E 29.10 9.85.40. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H), có dòng điện I = 5 (A) chạy ống dây. Năng lượng từ trườngtrong ống dây là:A. 0,250 (J).B. 0,125 (J).C. 0,050 (J).D. 0,025 (J).- Trang 17/25 - CHƯƠNG V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ5.41. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H). Khi có dòng điện chạy qua ống, ống dây có năng lượng 0,08(J). Cường độ dòng điện trong ống dây bằng:A. 2,8 (A).B. 4 (A).C. 8 (A).D. 16 (A).5.42. Một ống dây dài 40 (cm) có tất cả 800 vòng dây. Diện tích tiết diện ngang của ống dây bằng 10 (cm2). ốngdây được nối với một nguồn điện, cường độ dòng điện qua ống dây tăng từ 0 đến 4 (A). Nguồn điện đã cungcấp cho ống dây một năng lượng là:A. 160,8 (J).B. 321,6 (J).C. 0,016 (J).D. 0,032 (J).Bài tập về cảm ứng điện từ5.43. Một khung dây dẫn hình chữ nhật có kích thước 3 (cm) x 4 (cm) được đặt trong từ trường đều cảm ứng từB = 5.10-4 (T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 300. Từ thông qua khung dây dẫn đó là:A. 3.10-3 (Wb).B. 3.10-5 (Wb).C. 3.10-7 (Wb).D. 6.10-7 (Wb).5.44. Một khung dây phẳng có diện tích 20 (cm2) gồm 100 vòng dây được đặt trong từ trường đều có vectơ cảmứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn bằng 2.10-4 (T). Người ta cho từ trường giảm đều đặnđến 0 trong khoảng thời gian 0,01 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là:A. 40 (V).B. 4,0 (V).C. 0,4 (V).D. 4.10-3 (V).25.45. Một khung dây phẳng có diện tích 25 (cm ) gồm 100 vòng dây được đặt trong từ trường đều có vectơ cảmứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn bằng 2,4.10-3 (T). Người ta cho từ trường giảm đềuđặn đến 0 trong khoảng thời gian 0,4 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là:A. 1,5 (mV).B. 15 (mV).C. 15 (V).D. 150 (V).5.46. Dòng điện qua một ống dây giảm đều theo thời gian từ I1 = 1,2 (A) đến I2 = 0,4 (A) trong thời gian 0,2 (s).ống dây có hệ số tự cảm L = 0,4 (H). Suất điện động tự cảm trong ống dây là:A. 0,8 (V).B. 1,6 (V).C. 2,4 (V).D. 3,2 (V).5.47. Dòng điện qua ống dây tăng dần theo thời gian từ I1 = 0,2 (A) đến I2 = 1,8 (A) trong khoảng thời gian 0,01(s). ống dây có hệ số tự cảm L = 0,5 (H). Suất điện động tự cảm trong ống dây là:A. 10 (V).B. 80 (V).C. 90 (V).D. 100 (V).5.48. Một thanh dẫn điện dài 40 (cm), chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều, cảm ứng từ bằng 0,4 (T).Vectơ vận tốc của thanh vuông góc với thanh và hợp với các đường sức từ một góc 300, độ lớn v = 5 (m/s). Suấtđiện động giữa hai đầu thanh là:A. 0,4 (V).B. 0,8 (V).C. 40 (V).D. 80 (V).E. ÔN TẬPI. Tóm tắt công thức1. Từ thông qua diện tích S: Φ = BS.cos α2. Suất điện động cảm ứng trong mạch điện kín: ec ΔΦΔtΔI= –Li’Δt14. Năng lượng từ trường của ống dây: W LI 22II. Trắc nghiệm3. Suất điện động tự cảm: ec LChủ đề 1: TỪ THÔNG – CẢM ỨNG TỪ1. Véc tơ pháp tuyến của diện tích S là véc tơA. có độ lớn bằng 1 đơn vị và có phương vuông góc với diện tích đã cho.B. có độ lớn bằng 1 đơn vị và song song với diện tích đã cho.C. có độ lớn bằng 1 đơn vị và tạo với diện tích đã cho một góc không đổi.D. có độ lớn bằng hằng số và tạo với diện tích đã cho một góc không đổi.2. Từ thông qua một diện tích S không phụ thuộc yếu tố nào sau đây?A. độ lớn cảm ứng từ;B. diện tích đang xét;C. góc tạo bởi pháp tuyến và véc tơ cảm ứng từ;D. nhiệt độ môi trường.3. Cho véc tơ pháp tuyến của diện tích vuông góc với các đường sức từ thì khi độ lớn cảm ứng từ tăng 2 lần, từthôngA. bằng 0.B. tăng 2 lần.C. tăng 4 lần.D. giảm 2 lần.4. 1 vêbe bằngA. 1 T.m2.B. 1 T/m.C. 1 T.m.D. 1 T/ m2.- Trang 18/25 - CHƯƠNG V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ5. Điều nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng cảm ứng điện từ?A. Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, từ trường có thể sinh ra dòng điện;B. Dòng điện cảm ứng có thể tạo ra từ từ trường của dòng điện hoặc từ trường của nam châm vĩnh cửu;C. Dòng điện cảm ứng trong mạch chỉ tồn tại khi có từ thông biến thiên qua mạch;D. dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín nằm yên trong từ trường không đổi.6. Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiềuA. sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch.B. hoàn toàn ngẫu nhiên.C. sao cho từ trường cảm ứng luôn cùng chiều với từ trường ngoài.D. sao cho từ trường cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài.7. Dòng điện Foucault không xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?A. Khối đồng chuyển động trong từ trường đều cắt các đường sức từ;B. Lá nhôm dao động trong từ trường;C. Khối thủy ngân nằm trong từ trường biến thiên;D. Khối lưu huỳnh nằm trong từ trường biến thiên.8. Ứng dụng nào sau đây không phải liên quan đến dòng Foucault?A. phanh điện từ;B. nấu chảy kim loại bằng cách để nó trong từ trường biến thiên;C. lõi máy biến thế được ghép từ các lá thép mỏng cách điện với nhau;D. đèn hình TV.9. Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1,2 T sao cho các đường sứcvuông góc với mặt khung dây. Từ thông qua khung dây đó làA. 0,048 Wb.B. 24 Wb.C. 480 Wb.D. 0 Wb.10. Hai khung dây tròn có mặt phẳng song song với nhau đặt trong từ trường đều. Khung dây 1 có đường kính20 cm và từ thông qua nó là 30 mWb. Cuộn dây 2 có đường kính 40 cm, từ thông qua nó làA. 60 mWb.B. 120 mWb.C. 15 mWb.D. 7,5 mWb.Chủ đề 2: SUẤT ĐIỆN Đ NG CẢM ỨNG1. Suất điện động cảm ứng là suất điện độngA. sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.B. sinh ra dòng điện trong mạch kín.C. được sinh bởi nguồn điện hóa học.D. được sinh bởi dòng điện cảm ứng.2. Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ vớiA. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy.B. độ lớn từ thông qua mạch.C. điện trở của mạch.D. diện tích của mạch.3. Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. Điện năng củadòng điện được chuyển hóa từA. hóa năng.B. cơ năng.C. quang năng.D. nhiệt năng.4. Một khung dây hình vuông cạnh 20 cm nằm toàn độ trong một từ trường đều và vuông góc với các đườngcảm ứng. Trong thời gian 1/5 s, cảm ứng từ của từ trường giảm từ 1,2 T về 0. Suất điện động cảm ứng củakhung dây trong thời gian đó có độ lớn làA. 240 mV.B. 240 V.C. 2,4 V.D. 1,2 V.5. Một khung dây hình tròn bán kính 20 cm nằm toàn bộ trong một từ trường đều mà các đường sức từ vuôngvới mặt phẳng vòng dây. Trong khi cảm ứng từ tăng từ 0,1 T đến 1,1 T thì trong khung dây có một suất điệnđộng không đổi với độ lớn là 0,2 V. thời gian duy trì suất điện động đó làA. 0,2 s.B. 0,2 π s.C. 4 s.D. chưa đủ dữ kiện để xác định.6. Một khung dây được đặt cố định trong từ trường đều mà cảm ứng từ có độ lớn ban đầu xác định. Trong thờigian 0,2 s từ trường giảm đều về 0 thì trong thời gian đó khung dây xuất hiện suất điện động với độ lớn 100mV. Nếu từ trường giảm đều về 0 trong thời gian 0,5 s thì suất điện động trong thời gian đó làA. 40 mV.B. 250 mV.C. 2,5 V.D. 20 mV.7. Một khung dây dẫn điện trở 2 Ω hình vuông cạch 20 cm nằm trong từ trường đều các cạnh vuông góc vớiđường sức. Khi cảm ứng từ giảm đều từ 1 T về 0 trong thời gian 0,1 s thì cường độ dòng điện trong dây dẫn làA. 0,2 A.B. 2 A.C. 2 mA.D. 20 mA.- Trang 19/25 - CHƯƠNG V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪChủ đề 3: TỰ CẢM1. Từ thông riêng của một mạch kín phụ thuộc vàoA. cường độ dòng điện qua mạch.B. điện trở của mạch.C. chiều dài dây dẫn.D. tiết diện dây dẫn.2. Điều nào sau đây không đúng khi nói về hệ số tự cảm của ống dây?A. phụ thuộc vào số vòng dây của ống;B. phụ thuộc tiết diện ống;C. không phụ thuộc vào môi trường xung quanh;D. có đơn vị là H (henry).3. Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởiA. sự biến thiên của chính cường độ điện trường trong mạch.B. sự chuyển động của nam châm với mạch.C. sự chuyển động của mạch với nam châm.D. sự biến thiên từ trường Trái Đất.4. Suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ vớiA. điện trở của mạch.B. từ thông cực đại qua mạch.C. từ thông cực tiểu qua mạch.D. tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch.5. Năng lượng của ống dây tự cảm tỉ lệ vớiA. cường độ dòng điện qua ống dây.B. bình phương cường độ dòng điện trong ống dây.C. căn bậc hai lần cường độ dòng điện trong ống dây.D. một trên bình phương cường độ dòng điện trong ống dây.6. Ống dây 1 có cùng tiết diện với ống dây 2 nhưng chiều dài ống và số vòng dây đều nhiều hơn gấp đôi. Tỉ sộhệ số tự cảm của ống 1 với ống 2 làA. 1.B. 2.C. 4.D. 8.27. Một ống dây tiết diện 10 cm , chiều dài 20 cm và có 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây (không lõi,đặt trong không khí) làA. 0,2π H.B. 0,2π mH.C. 2 mH.D. 0,2 mH.8. Một dây dẫn có chiều dài xác định được cuốn trên trên ống dây dài l và tiết diện S thì có hệ số tự cảm 0,2mH. Nếu cuốn lượng dây dẫn trên trên ống có cùng tiết diện nhưng chiều dài tăng lên gấp đôi thì hệ số tự cảmcảm của ống dây làA. 0,1 H.B. 0,1 mH.C. 0,4 mH.D. 0,2 mH.9. Một dây dẫn có chiều dài xác định được cuốn trên trên ống dây dài l và bán kính ống r thì có hệ số tự cảm 0,2mH. Nếu cuốn lượng dây dẫn trên trên ống có cùng chiều dài nhưng tiết diện tăng gấp đôi thì hệ số từ cảm củaống làA. 0,1 mH.B. 0,2 mH.C. 0,4 mH.D. 0,8 mH.10. Một ống dây có hệ số tự cảm 20 mH đang có dòng điện với cường độ 5 A chạy qua. Trong thời gian 0,1 sdòng điện giảm đều về 0. Độ lớn suất điện động tự cảm của ống dây có độ lớn làA. 100 V.B. 1V.C. 0,1 V.D. 0,01 V.11. Một ống dây có hệ số tự cảm 0,1 H có dòng điện 200 mA chạy qua. Năng lượng từ tích lũy ở ống dây này làA. 2 mJ.B. 4 mJ.C. 2000 mJ.D. 4 J.12. Một ống dây 0,4 H đang tích lũy một năng lượng 8 mJ. Dòng điện qua nó làA. 0,2 A.B. 2 2 A.C. 0,4 A.D. 2 A.13. Một ống dây có dòng điện 3 A chạy qua thì nó tích lũy một năng lượng từ trường là 10 mJ. Nếu có mộtdòng điện 9 A chạy qua thì nó tích lũy một năng lượng làA. 30 mJ.B. 60 mJ.C. 90 mJ.D. 10/3 mJ.HỌC LÀ ĐỂ THỰC HIỆN ƯỚC MƠ, TƯ DUY THAY ĐỔI SỐ PHẬN THAY ĐỔI- Trang 20/25 - CHƯƠNG V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪĐÁP ÁN Chương VCâuĐáp ánCâuĐáp ánCâuĐáp ánCâuĐáp ánCâuĐáp án1B11D21B31D41C2B12A22B32A42BCâuĐáp ánCâuĐáp ánCâuĐáp án1C11A21A1B11A21BCâuĐáp ánCâuĐáp ánCâuĐáp ánTRẮC NGHIỆMChủ đề 1: Cảm ứng điện từ tổng quát3456ABAB13141516ADDB23242526ADBB33343536CCDB43444546DADA8B18A28A38D48A9A19C29B39B49A10D20B30C40D50DChủ đề 2: Sđđ cảm ứng trong đoạn dây dẫn chuyển động234567DCCDAA121314151617ABCDAA222324252627BACDBA8C18D28C9C19D29A10D20B30BChủ đề 3: Tự cảm45DB1415CB2425AD8C18D28A9A19A29B10C20C30D2D12A22D3B13B23B6A16D26D7D17A27A37A47D7B17B27CLUYỆN TẬPHiện tượng cảm ứng điện từ5.1 Chọn: BHướng dẫn: Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và cectơpháp tuyến là α . Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức Ф = BS.cosα5.2 Chọn: CHướng dẫn: Đơn vị của từ thông là Vêbe (Wb).5.3 Chọn: AHướng dẫn: Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứngOO’ song song với các đường cảm ứng từ thì từ thông trong qua khung không biến thiên, trong khung khôngxuất hiện dòng điện cảm ứng.5.4 Chọn: DHướng dẫn: Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứngOO’ hợp với các đường cảm ứng từ một góc nhọn thì từ thông qua khung biến thiên, trong khung có xuất hiệndòng điện cảm ứng.5.5 Chọn: CHướng dẫn: Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhânđã sinh ra nó. Khi từ thông tăng thì từ trường do dòng điện cảm ứng sinh ra ngược chiều với từ trường đãsinh ra nó, và ngược lại khi từ thông giảm thì từ trường do dòng điện cảm ứng sinh ra cùng chiều với từtrường đã sinh ra nó5.6 Chọn: A- Trang 21/25 - CHƯƠNG V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪHướng dẫn: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức e c t5.7 Chọn: CHướng dẫn: Khung dây dẫn ABCD được đặt trong từ trường đều như hình vẽ 5.7. Coi rằng bên ngoài vùngMNPQ không có từ trường. Khung chuyển động dọc theo hai đường xx’, yy’. Trong khung sẽ xuất hiện dòngđiện cảm ứng khi khung đang chuyển động ở ngoài vào trong vùng NMPQ vì khi đó từ thông qua khung biếnthiên.5.8 Chọn: BHướng dẫn: áp dụng công thức e c t5.9 Chọn: BHướng dẫn: áp dụng công thức e c t5.10 Chọn: BHướng dẫn: Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức Ф = BS.cosα5.11 Chọn: AHướng dẫn: áp dụng công thức Ф = BS.cosα5.12 Chọn: BHướng dẫn: áp dụng công thức e c N.và Ф = BS.cosαt5.13 Chọn: CHướng dẫn: áp dụng công thức e c N.và Ф = BS.cosαt5.14 Chọn: AHướng dẫn: áp dụng định luật Lenxơ để xác định chiều dòng điện cảm ứng.Suất điện động cảm ứng trong một đoan dây dẫn chuyển động5.15 Chọn: BHướng dẫn: Nguyên nhân gây ra suất điện động cảm ứng trong thanh dây dẫn chuyển động trong từ trường làlực Lorenxơ tác dụng lên các êlectron làm các êlectron dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của thanh.5.16 Chọn: BHướng dẫn: Quy tắc bàn tay phải để xác định chiều của suất điện động trong thanh: Đặt bàn tay phải hứng cácđường sức từ, ngón tay cái choãi ra 900 hướng theo chiều chuyển động của đoạn dây, khi đó đoạn dây dẫnđóng vai trò như một nguồn điện, chiều từ cổ tay đến các ngón tay chỉ chiều từ cực âm sang cực dương củanguồn điện đó.5.17 Chọn: CHướng dẫn: Một thanh dây dẫn chuyển động cắt các đường sức từ của một từ trường đều sao cho thanh luônvuông góc với đường sức từ thì trong thanh xuất hiện một điện trường cảm ứng.5.18 Chọn: BHướng dẫn: Máy phát điện hoạt động theo nguyên tắc dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.5.19 Chọn: DHướng dẫn: áp dung công thức e = B.v.l.sinθ5.20 Chọn: AHướng dẫn:- áp dung công thức e = B.v.l.sinθ- áp dung công thức I ER r5.21 Chọn: AHướng dẫn: áp dung công thức e = B.v.l.sinθ5.22 Chọn: C- Trang 22/25 - CHƯƠNG V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪHướng dẫn: áp dung công thức e = B.v.l.sinθDòng điên Fu-cô5.23 Chọn: DHướng dẫn: Dòng điện cảm ứng được sinh ra trong khối vật dẫn khi chuyển động trong từ trường hay đặttrong từ trường biến đổi theo thời gian gọi là dòng điện Fucô.5.24 Chọn: AHướng dẫn: Muốn làm giảm hao phí do toả nhiệt của dòng điện Fucô gây trên khối kim loại, người ta thườngchia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng ghép cách điện với nhau.5.25 Chọn: CHướng dẫn: Khi sử dụng điện dòng điện Fucô sẽ xuất hiện trong lõi sắt của quạt điện.5.26 Chọn: CHướng dẫn: Trong kĩ thuật hiện đại người ta dùng dòng điện Fucô để làm chín thức ăn trong lò vi sóng, hoặcbếp từ.5.27 Chọn: BHướng dẫn: Sau khi siêu điện hoạt động, ta thấy nước trong siêu nóng lên. Sự nóng lên của nước chủ yếu là dodây dẫn trong siêu điện có dòng điện chạy qua, toả nhiệt theo định luật Jun – Lenxơ.Hiện tượng tự cảm5.28 Chọn: DHướng dẫn: Suất điện động tự cảm là trường hợp đặc biệt của suất điện động cảm ứng.5.29 Chọn: DHướng dẫn: Đơn vị của hệ số tự cảm là Henri (H).5.30 Chọn: AHướng dẫn: Biểu thức tính suất điện động tự cảm là e LIt5.31 Chọn: CHướng dẫn: Biểu thức tính hệ số tự cảm của ống dây dài là L = 4π. 10-7.n2.V5.32 Chọn: CHướng dẫn: áp dụng công thức tính độ lớn của suất điện động tự cảm làeLIteLIt5.33 Chọn: AHướng dẫn: áp dụng công thức tính độ lớn của suất điện động tự cảm là5.34 Chọn: DHướng dẫn: áp dụng công thức L = 4π. 10-7.n2.V5.35 Chọn: CHướng dẫn:- áp dụng công thức L = 4π. 10-7.n2.V- áp dụng công thức tính độ lớn của suất điện động tự cảm làeLIt5.36 Chọn: AHướng dẫn: Xem hướng dẫn câu 5.35Năng lượng từ trường5.37 Chọn: DHướng dẫn: Khi có dòng điện chạy qua ống dây thì trong ống dây tồn tại một năng lượng dưới dạng nănglượng từ trường.Năng lượng điện trường tồn tại trong tụ điện khi được tích điện.5.38 Chọn: B- Trang 23/25 - CHƯƠNG V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪHướng dẫn: Năng lượng từ trường trong cuộn dây khi có dòng điện chạy qua được xác định theo công thứcW1 2LI25.39 Chọn: DHướng dẫn: Mật độ năng lượng từ trường được xác định theo công thức w =1.10 7 B 285.40 Chọn: BHướng dẫn: áp dụng công thức W 1 2LI25.41 Chọn: BHướng dẫn: áp dụng công thức W 1 2LI25.42 Chọn: CHướng dẫn:- áp dụng công thức L = 4π. 10-7.n2.V- áp dụng công thức W 1 2LI2Bài tập về cảm ứng điện từ5.43 Chọn: CHướng dẫn: áp dụng công thức Ф = BS.cosα5.44 Chọn: DHướng dẫn:- áp dụng công thức Ф = BS.cosα- áp dụng công thức e c N.t5.45 Chọn: AHướng dẫn: Xem hướng dẫn câu 5.445.46 Chọn: BHướng dẫn: áp dụng công thức tính độ lớn của suất điện động tự cảm làeLIt5.47 Chọn: BHướng dẫn: Xem hướng dẫn câu 5.465.48 Chọn: AHướng dẫn: áp dung công thức e = B.v.l.sinθÔN TẬPTỪ THÔNG – CẢM ỨNG TỪ1. Đáp án A. Theo khái niệm về pháp tuyến của diện tích S (SGK).2. Đáp án D. Ta có Φ = BScosα, như vậy Φ không phụ thuộc nhiệt độ.3. Đáp án A. Vì khi đó α = 900, cosα = 0.4. Đáp án A. Xét theo thứ nguyên của Φ trong biểu thức định nghĩa.5. Đáp án D. Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện khi có từ thông biến thiên qua một diện tích giới hạn bởimột mạch điện kín.6. Đáp án A. Theo định luật Len – xơ.7. Đáp án D. Vì lưu huỳnh không phải là vật dẫn.8. Đáp án D. Đó là ứng dụng của tia catod.9. Đáp án A. Φ = BScosα = 1,2.0,22cos 00 = 0,048 Wb.10. Đáp án B. Từ thông tỉ lệ thuận với diện tích, diện tích tỉ lệ thuận với bình phương đường kính nên từthông tỉ lệ thuận với với bình phương đường kính. Đường kính tăng 2 lần, từ thông tăng 4 lần.SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG1. Đáp án A. Theo khái niệm SGK.2. Đáp án A. Theo biểu thức xác định suất điện động.- Trang 24/25 - CHƯƠNG V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ3.Đáp án B. Cơ năng có được do chuyển động của nam châm chuyển hóa thành điện năng của dòng điệntrong mạch.4.Đáp án A. Ta có ΔΦ = Φ2 – Φ1 = (B2 – B1) S = (0 – 1,2).0,22 = - 0,048 Wb. e 5.6.7.= 0,048/(1/5) = 0,24tV = 240 mV.Đáp án B. ΔΦ = Φ2 – Φ1 = (B2 – B1) S = (1,1 – 0,1).π.0,22 = 0,04π T. Lại cóΔt = ΔΦ/e = 0,04π/0,2 = 0,2π s.Đáp án A. Độ lớn suất điện động cảm ứng tỉ lệ nghịch thời gian biến thiên từ thông. Thời gian biếnthiên từ thông tăng 2,5 lần do đó suất điện động cảm ứng giảm 2,5 lần (100/2,5 = 40 mV).Đáp án A. ΔΦ = Φ2 – Φ1 = (B2 – B1) S = (0 – 1).0,22 = - 0,04 T. Độ lớn cảm ứng từ e = 0,04/0,1 =t0,4 V. Và I = e/r = 0,4/2 = 0,2 A.TỰ CẢM1. Đáp án A. Theo biểu thức từ thông riêng.2. Đáp án C. Độ tự cảm của cuộn dây có phụ thuộc môi trường xung quanh vì cảm ứng từ do bản thân ốngdây có dòng điện sinh ra cũng phụ thuộc vào môi trường.3. Đáp án A. Theo khái niệm về hiện tượng tự cảm.4. Đáp án D. Theo biểu thức xác định suất điện động tự cảm.5. Đáp án B. Ta có W = Li2/2, vậy năng lượng từ trường trong ống dây tỉ lệ với bình phương cường độdòng điện qua ống dây.6.Đáp án B. Ta có:L 10 7.4N2S , Vậy hệ số tự cảm với bình phương số vòng dây và tỉ lệ nghịch vớilchiều dài, hai đại lượng trên đều lớn hơn gấp đôi nên L 2 lớn hơn L1 là 2 lần.N27. Đáp án B. L 10 .4S = 0,2π.10-3 H = 0,2π mH.l78.Đáp án B. Hệ số tự cảm tỉ lệ nghịch với chiều dài ống, khi chiều dài ống tăng 2 lần thì hệ số tự cảm giảm2 lần ( = 0,1 mH).l / 2r r 2 10 7 ld2 , trong đó l là chiều dài của dâyN29. Đáp án B. L 10 .4S 10 7.4 ddlll27dẫn; l là chiều dài ống dây. Như vậy, khi tiết diện ống tăng gấp đôi mà chiều dài dây không đổi thì hệ sốtự cảm không đổi.10. Đáp án B.etc L11. Đáp án A.W12. Đáp án A. Ta cói50 0,02. 1 V. Vậy độ lớn suất điện động tự cảm là 1 V.t0,1Li 2= 0,1.0,22/2 = 0,002 J = 2 mJ.2W2W2.8.10 3Li 2 0,2 A.suy ra i L0,4213. Đáp án C. Ta biết năng lượng từ trường tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện, mà cường độ dòngđiện tăng 3 lần nên năng lượng từ trường tăng 9 lần.- Trang 25/25 -
Tài liệu liên quan
- Bài Tập nghiên cứu khoa học (khoa vật lý)
- 10
- 551
- 1
- CÁC DẠNG BÀI tập CHƯƠNG hệ THỐNG TUẦN HOÀN
- 2
- 2
- 67
- Điều khiển hệ số phi tuyến Kerr của môi trường khí nguyên tử 85Rb dựa trên hiệu ứng trong suốt cảm ứng điện từ
- 108
- 500
- 0
- Điều khiển hệ số phi tuyến Kerr của môi trường khí nguyên tử 85Rb dựa trên hiệu ứng trong suốt cảm ứng điện từ (TT)
- 26
- 369
- 0
- Nghiên cứu hiệu ứng trong suốt cảm ứng điện từ trong hệ nguyên tử 85Rb năm mức
- 29
- 432
- 1
- Nghiên cứu hiệu ứng trong suốt cảm ứng điện từ trong hệ nguyên tử 85Rb năm mức
- 26
- 467
- 0
- Giao trinh bai tap 9 cảm ứng điện từ
- 7
- 275
- 1
- bài tập ôn tin ứng dụng trong kinh doanh
- 6
- 229
- 0
- Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiễu trắng đối với hiện tượng trong suốt cảm ứng điện từ cho hệ kiểu a với cấu trúc fano đôi (tt)
- 10
- 169
- 0
- GIÁO ÁN VẬT LÝ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
- 3
- 141
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(6.5 MB - 25 trang) - BÀI TẬP CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ VẬT LÝ 11 Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » đổi Mwb Ra Wb
-
Quy đổi Từ MWb Sang Wb (Miliweber Sang Weber)
-
Quy đổi Từ Wb Sang MWb (Weber Sang Miliweber)
-
Chuyển đổi Lượng Từ Thông
-
Weber – Wikipedia Tiếng Việt
-
Từ Thông Trực Tuyến - Công Cụ Chuyển đổi Tệp
-
Weber – Du Học Trung Quốc 2022 - Wiki Tiếng Việt
-
Từ Thông Là Gì? Wb Trong Vậy Lý Là Gì? - Phukienmattroi
-
Điện Cảm Là Gì? Henry Là Gì? 1H Bằng Bao Nhiêu MH, KH, Wb/A?
-
Đổi đuôi WEBM Sang MP4 Trực Tuyến & Miễn Phí - Convertio
-
Wb To UWb Converter, Chart - EndMemo
-
Weber (unit) - Wegbe Kpalime - Wikipedia
-
[DOC] SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG