Bài Tập Cân Bằng Axit - Bazơ - Giáo Án Mẫu
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Đăng ký
- Đăng nhập
- Liên hệ
Giáo Án Mẫu
Tổng hợp giáo án điện tử mầm non, mẫu giáo, tiểu học, trung học, đại học
Bài tập cân bằng axit - BazơBài 1: Biểu diễn [H+] theo nồng độ các cấu tử khác trong dung dịch :
a) CH3COOH; b) NaCN; c) H3PO4.
Bài 2: a) Tính pH của dung dịch H2SO4 0,1 M.
b) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,01 M cần dùng để trung hòa hoàn toàn 10 ml dung dịch H2SO4 có pH = 2.
Biết HSO4- có pKa = 2.
Bài 3: a) Tính pH của dung dịch H3PO4 0,1 M. Biết H3PO4 có các pKa là: 2,12; 7,2; 12,3.
b) Tính số mol NaOH cần cho vào 500 ml dung dịch H3PO4 0,1 M để thu được dung dịch có:
* pH = 7,2
* pH = 4,66
* pH = 2,42
c) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,1 M cần cho vào 100 ml dung dịch H3PO4 0,1 M để thu được dung dịch có các trị số pH ở câu (b)
Bài 4: Dung dịch A gồm Na2CO3 và NaOH 0,001 M có pH = 11,8. Tính thể tích dung dịch HCl 0,2 M cần dùng để trung hoà hoàn toàn 25 ml dung dịch A. Biết H2CO3 có các pKa là 6,35 và 10,33.
2 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 3572 | Lượt tải: 0 Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập cân bằng axit - Bazơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênBÀI TẬP CÂN BẰNG AXIT - BAZƠ Bài 1: Biểu diễn [H+] theo nồng độ các cấu tử khác trong dung dịch : a) CH3COOH; b) NaCN; c) H3PO4. Bài 2: a) Tính pH của dung dịch H2SO4 0,1 M. b) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,01 M cần dùng để trung hòa hoàn toàn 10 ml dung dịch H2SO4 có pH = 2. Biết HSO4- có pKa = 2. Bài 3: a) Tính pH của dung dịch H3PO4 0,1 M. Biết H3PO4 có các pKa là: 2,12; 7,2; 12,3. b) Tính số mol NaOH cần cho vào 500 ml dung dịch H3PO4 0,1 M để thu được dung dịch có: * pH = 7,2 * pH = 4,66 * pH = 2,42 c) Tính thể tích dung dịch NaOH 0,1 M cần cho vào 100 ml dung dịch H3PO4 0,1 M để thu được dung dịch có các trị số pH ở câu (b) Bài 4: Dung dịch A gồm Na2CO3 và NaOH 0,001 M có pH = 11,8. Tính thể tích dung dịch HCl 0,2 M cần dùng để trung hoà hoàn toàn 25 ml dung dịch A. Biết H2CO3 có các pKa là 6,35 và 10,33. Bài 5: Độ điện ly của axit HA trong dung dịch HA 0,1 M là 1,3%. Tính pH của dung dịch hỗn hợp HA và NaOH có nồng độ ban đầu lần lượt là 0,3 M và 0,1 M. Tính thể tích dung dịch NaOH 0,2 M cần cho vào 20 ml dung dịch HA 0,2 M để thu được dung dịch có pH = 4,8. Bài 6: Độ điện ly của HCOOH trong dung dịch HCOOH 0,10 M sẽ thay đổi ra sao khi có mặt: a) HCl 0,010 M; b) NH4Cl 1,0 M; c) CH3COONa 0,010 M. Biết pKa của HCOOH, NH4+ và CH3COOH lần lượt là 3,75; 9,24 và 4,76. Bài 7: Ở 25oC, một lit nước hòa tan được 33,9 lit SO2 (p = 1atm). Tính pH và nồng độ cân bằng các cấu tử trong dung dịch bão hòa SO2 trong nước. Biết SO2 trong nước có pKa1 = 1,76 và HSO3- có pKa2 = 7,21. Bài 8: a) Tính pH và nồng độ cân bằng của các cấu tử trong dung dịch H2S 0,010 M. b) Thêm 0,001 mol HCl vào 1 lit dung dịch H2S 0,010 M thì nồng độ ion S2- bằng bao nhiêu? Biết H2S có pKa1 = 7, pKa2 = 12,92. Bài 9: Tính nồng độ cân bằng các cấu tử trong dung dịch hỗn hợp CH3COOH 0,01M và HCN 0,2M. Biết pKa(CH3COOH) = 4,76, pKa(HCN) = 9,35 Bài 10: (28th IChO - Moscow - 1996) a) Cho các cân bằng trong dung dịch nước của Cr (VI): HCrO4- + H2O CrO42- + H3O+ pK1 = 6,50 2 HCrO4- Cr2O72- + H2O pK2 = -1,36 Tích số ion của nước là Kw = 1.10-14. Đánh giá hằng số cân bằng : CrO42- + H2O HCrO4- + OH- Cr2O72- + 2 OH- 2CrO42- + H2O. b) Tính pH, nồng độ CrO42-, Cr2O72- trong dung dịch: i) K2Cr2O7 0,010M. ii) K2Cr2O7 0,010M + CH3COOH 0,10M. Biết Ka(CH3COOH) = 1,8.10-5. Bài 11: CO2 tan trong nước tạo thành "axit cacbonic" CO2(k) + H2O(l) H2CO3 KH = 10-1,5 H2CO3 H+ + HCO3- Ka1 = 4,45.10-7 HCO3- H+ + CO32- Ka2 = 4,69.10-11 Cho biết áp suất CO2 trong khí quyển là 10-3,5 at. a) Tìm pH của nước mưa nằm cân bằng với khí quyển. b) Tính nồng độ ion CO32- trong nước mưa nằm cân bằng với khí quyển. Bài 12: Tính nồng độ của axit propionic (HPr) phải có trong dung dịch axit axetic (HAc) 2.10-3 M sao cho: a) Độ điện ly của axit axetic bằng 0,08. b) pH của dung dịch bằng 3,28. Biết Ka của HPr và HAc lần lượt là 1,3.10-5 và 1,8.10-5. Bài 13: Aspirin (axit axetyl salixilic CH3COO-C6H4-COOH) là axit yếu đơn chức, pKa = 3,49. Độ tan trong nước ở nhiệt độ phòng là 3,55 g/l. Muối natri của nó tan rất tốt. a) Tính pH của dung dịch aspirin bão hòa ở nhiệt độ phòng b) Xác định khối lượng NaOH tối thiểu cần để hòa tan 0,10 mol aspirin vào nước thành 1 lit dung dịch. Tính pH của dung dịch này. Bài 14: a) Có phải môi trường trung tính có pH luôn luôn bằng 7 hay không ? b) Có một mẫu dung dịch axit propionic bị lẫn tạp chất axit axetic. Pha loãng 10 gam dung dịch này thành 100 ml dung dịch (dung dịch A). Giá trị pH của dung dịch A bằng 2,91. Để trung hòa 20 ml dung dịch A cần dùng 17,6 ml dung dịch NaOH 0,125M. Tính nồng độ % của các axit trong dung dịch ban đầu. Biết axit propionic và axit axetic có hằng số axit lần lượt là 1,34.10-5 và 1,75.10-5. Bài 15: Trộn 1,1.10-2 mol HCl với 1.10-3 mol NH3 và 1.10-2 mol CH3NH2 rồi pha loãng thành 1 lit dung dịch. Tính pH của dung dịch thu được. Biết pKb của NH3 và CH3NH2 lần lượt là 4,76 và 3,4. Bài 16 (HSG quốc gia - 2001): a) Tính độ điện ly của dung dịch CH3NH2 0,010 M. b) Độ điện ly thay đổi ra sao khi - Pha loãng dung dịch ra 50 lần. - Khi có mặt NaOH 0,0010 M. - Khi có mặt CH3COOH 0,0010 M. - Khi có mặt HCOONa 1,00 M. Biết: CH3NH2 + H+ CH3NH3+ ; K = 1010,64 CH3COOH CH3COO- + H+ ; K = 10-4,76. Bài 17 (Trích HSG quốc gia -2005): Dung dịch NaOH có pH bằng 14. Có thể dùng NH4Cl để giảm pH của dung dịch xuống còn 11 được không? Nếu được hãy giải thích và tính khối lượng NH4Cl cần phải dùng để giảm pH của 1 lit dung dịch NaOH từ 14 xuống còn 11.File đính kèm:
- BAI TAP AXIT BAZO.doc
- Giáo án Hóa học 11 - Chương 2: Nitơ - Photpho
26 trang | Lượt xem: 3073 | Lượt tải: 4
- Thi học kỳ II năm học : 2008-2009 môn : hóa học 11. chương trình nâng cao
65 trang | Lượt xem: 929 | Lượt tải: 0
- Kiểm tra 1 tiết môn hoá 11 ban cơ bản
1 trang | Lượt xem: 1103 | Lượt tải: 0
- Chuyên đề 1: Chương I: Sự điện li
30 trang | Lượt xem: 1285 | Lượt tải: 3
- Đề kiểm tra học kì iI môn Hóa học lớp 11 cơ bản năm học: 2010 - 2011 - Mã đề thi 002
3 trang | Lượt xem: 1357 | Lượt tải: 0
- Đề thi thử đại học lần 1 môn thi: Hóa 11
16 trang | Lượt xem: 818 | Lượt tải: 2
- Giáo án Hóa học 11 - Bài 33: Axit sunfuric – Muối sunfat
9 trang | Lượt xem: 1791 | Lượt tải: 5
- Ôn tập chương 2: Nhóm nitơ
5 trang | Lượt xem: 2087 | Lượt tải: 0
- Đề thi học kì II môn Hóa lớp 11
5 trang | Lượt xem: 1049 | Lượt tải: 0
- Đề thi học kỳ I – năm học 2007-2008 môn thi: hoá học. khối 11
1 trang | Lượt xem: 1431 | Lượt tải: 0
Copyright © 2024 GiaoAnMau.com - Giáo án hay, Giáo án mới, Sáng kiến kinh nghiệm mới
Từ khóa » độ Ph Của H3po4
-
Xác định độ PH Của Hỗn Hợp Dung Dịch Gồm NaOH Và H3PO4 [Lưu ...
-
Tính PH Của Dung Dịch H3PO4 0,1M. Cho H3PO4: Pka1=2,23 [đã Giải]
-
Các Phương Pháp Chuẩn độ - CƠ SỞ LÝ THUYẾT HÓA PHÂN TÍCH
-
Tính Ph Của Dung Dịch H3po4 0,1 M. Biết H3po4 Có Các Pka Là: 2,12; 7,2
-
Acid Phosphoric – Wikipedia Tiếng Việt
-
Axit Photphoric(H3PO4) Là Gì? Tính Chất Lý Hóa, Cách điều Chế & ứng ...
-
OLYMPIC HÓA 11 30 4 CÓ GIẢI CHI TIẾT - Tài Liệu Text - 123doc
-
10 SỰ THẬT THÚ VỊ VỀ H3PO4 - PHOSPHORIC ACID ... - Facebook
-
Bai Tập Can Bằng Acid Base 2016
-
Các Tính Chất Của Axit Phosphoric (H3PO4)
-
Sử Dụng Phần Mềm Matlab Xây Dựng Giản đồ Lograit Nồng độ Và Tính ...
-
[CHUẨN NHẤT] H3PO4 Là Axit Mạnh Hay Yếu - TopLoigiai
-
Tim Hieu Ve Chuan Do Da Axit Da Bazo - SlideShare
-
Tính Chất Hoá Học Của Axit Photphoric H3PO4, Ví Dụ Và Bài Tập