BÀI Tập CHƯƠNG BẢNG TUẦN HOÀN - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Lớp 10
  4. >>
  5. Hóa học
BÀI tập CHƯƠNG BẢNG TUẦN HOÀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.08 KB, 2 trang )

BÀI TẬP CHƯƠNG BẢNG TUẦN HOÀNDạng 1: Mối quan hệ giữa vị trí và cấu tạo.Câu 1 : Các nguyên tố hoá học trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo nguyên tắc :A. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp cùng một hàng.B. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột.C. Các nguyên tố được sắp theo theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.D. Cả A, B và C.Câu 2 : Các nguyên tố hoá học trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần củaA. số nơtron trong hạt nhân.B. số proton trong hạt nhân.C. số electron ở lớp ngoài cùng.D. cả B và C.Câu 3 : Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học có bao nhiêu chu kì nhỏ ?A: 2B: 1C: 3D:4Câu 4 : Nguyên tố canxi (Z = 20) thuộc chu kì? A: 2B: 3C: 4D:5Câu 5 : Hai nguyên tố A và B cùng một nhóm, thuộc hai chu kì nhỏ liên tiếp nhau (ZA < ZB). Vậy ZB – ZA bằng :A: 1B: 6C: 8D:18Câu 6 : Chỉ ra nội dung sai khi nói về các nguyên tố trong cùng một nhóm :A. Có tính chất hoá học gần giống nhau.B. Nguyên tử của chúng có cấu hình electron tương tự nhau.C. Nguyên tử của chúng có số electron hoá trị bằng nhau.D. Được sắp xếp thành một hàng.Câu 7 : Khối các nguyên tố p gồm các nguyên tố:A. nhóm IA và IIA.B. nhóm IIIA đến nhóm VIIIA (trừ He).C. nhóm IB đến nhóm VIIIB.D. xếp ở hai hàng cuối bảng.Câu 8: Số thứ tự của nhóm A cho biết :A. số hiệu nguyên tử.B. số electron hoá trị của nguyên tử.C. số lớp electron của nguyên tử.D. số electron trong nguyên tử.Câu 9: Nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hoá học của các nguyên tố trong cùng một nhóm A là sự giống nhau vềA. số lớp electron trong nguyên tử.B. số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.C. số electron trong nguyên tử.D. Cả A, B, C.Câu 10 : Electron hoá trị của các nguyên tố nhóm IA, IIA là các electronA: sB: pC: dD:fCâu 11. Nguyên tố ở chu kỳ 5, nhóm VIIA có cấu hình electron hóa trị là:a. 4s2 4p5b. 4d4 5s2c. 5s2 5p5d. 7s27p3Câu 12. Nguyên tố ở chu kỳ 4, nhóm VIB có cấu hình electron hóa trị là:a. 4s2 4p4b. 6s2 6p2c. 3d5 4s1d. 3d4 4s222Câu 13. Nguyên tố X có cấu hình e hóa trị là: 4d 5s . Vị trí của X là :a. Chu kỳ 4, nhóm VBb. Chu kỳ 4, nhóm IIAc. Chu kỳ 5, nhóm IIAd. Chu kỳ 5, nhóm IVBCâu 14. Nguyên tố R có số thứ tự 16, nguyên tố X thuộc:a. Chu kỳ 3, nhóm IVAb. Chu kỳ 3, nhóm VIAc. Chu kỳ 4, nhóm VIAd. Chu kỳ 4, nhóm IIIACâu 15. a, Nguyên tố A có Z = 24, nguyên tố A thuộc:A. Chu kì 3, nhóm IVBB. Chu kỳ 4, nhóm VIBC. Chu kỳ 4, nhóm IIAD. Chu kỳ 3, nhóm IVACâu 16 : Fe có cấu hình e- : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2. Vị trí của Fe là:a. Ô 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIAb. Ô26, chu kỳ 4, nhóm VIIIBc. Ô 26, chu kỳ 4, nhóm IIAc. Ô 26, chu kỳ 4, nhóm IIBCâu 17. Ion X- có cấu hình e-: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6. Nguyên tố X thuộc:A. Chu kỳ 3, nhóm VIIAB. Chu kỳ 4, nhóm IAC. Chu kỳ 4, nhóm VIIAC. Chu kỳ 3, nhóm IACâu 18: Cation X2+ có cấu hình e-: 1s2 2s2 2p6 . Nguyên tố X thuộc:A. Chu kỳ 2, nhóm IIAB. Chu kỳ 2, nhóm VIIIAC. Chu kỳ 2, nhóm VIAD. Chu kỳ 3, nhóm IIA39226Câu 19. Cấu hình e của 19 K : 1s 2s 2p 3s2 3p6 4s1. Vậy K có đặc điểmA. Thuộc chu kỳ 4,, nhóm IAB. Có 20 notron trong nhânC. Là nguyên tố mở đầu chu kỳ 4D. Cả a, b, c đều đúngCâu 20. Nguyên tố R có e- cuối cùng điền vào phân lớp 3d3. Vị trí của R là:a. Chu kỳ 3, nhóm IIIBb. Chu kỳ 3, nhóm VBc. Chu kỳ 4, nhóm IIBd. Chu kỳ 4, nhóm VBCâu 21. Nguyên tố X có tổng số hạt p, n, e bằng 18. Vậy X thuộc:a. Chu kì II, nhóm IVAb. Chu kì II, nhóm IIAc. Chu kì III, nhóm IVAc. Chu kì III, nhóm IIA39226KCâu 22. Cấu hình e của 19 : 1s 2s 2p 3s2 3p6 4s1. Vậy K có đặc điểmA. Thuộc chu kỳ 4,, nhóm IAB. Có 20 notron trong nhânC. Là nguyên tố mở đầu chu kỳ 4D. Cả a, b, c đều đúngCâu 23. Anion X2- có cấu hình electron ngoài cùng là 3p6. Vị trí của X trong bảng HTTH làA. ô 18, chu kỳ 3, nhóm VIIIAB. ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA. C. ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.D. 18, chu kỳ 4, nhómVIA.Câu 24.Các ion M+ và Y2– đều có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p 6. vị trí của M và Y trong bảng tuần hoàn làA. M thuộc chu kì 4, nhóm IA ; Y thuộc chu kì 3 nhóm IIA.B. M thuộc chu kì 3, nhóm VA ; Y thuộc chu kì 4nhóm IIA.C. M thuộc chu kì 4, nhóm IA ; Y thuộc chu kì 3 nhóm VIA.D. M thuộc chu kì 3, nhóm VA ; Y thuộc chu kì 4 nhóm VIA.Câu 25.Cation M+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. vị trí của M trong bảng tuần hoàn làA. Chu kì 3, nhóm IA.B. Chu kì 3, nhóm VIIA.C. Chu kì 3, nhóm VIIIA.D. Chu kì 4, nhóm IA.2+2Câu 26 (ĐH - KA – 2007) Anion X và cation Y đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 3p6. Vị trí của các nguyên tốtrong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (PNC nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (PNC nhóm II).B. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (PNC nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (PNC nhóm II).C. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (PNC nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA (PNC nhóm II).Câu 27 (ĐH - KA – 2009) Cho Cấu hình electron của ion X 2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoáhọc, nguyên tố X thuộcA. chu kì 4, nhóm VIIIB.B. chu kì 4, nhóm VIIIA.C. chu kì 3, nhóm VIB. D. chu kì 4, nhóm IIA.Câu 28. Cho các nguyên tố X1(Z = 12), X2 (Z =18), X3 (Z =14), X4 (Z =30). Những nguyên tố thuộc cùng một nhóm là:A. X1, X2, X4B. X1, X2C. X1, X4D. X1, X3Câu 29. Các nguyên tố X1, X2, X3, X4, X5, X6 lần lượt có cấu hình electron nguyên tử như sau :2 26 22 26 26 1X1 : 1s 2s 2p 3sX2 : 1s 2s 2p 3s 3p 4s22626222625X3 : 1s 2s 2p 3s 3p 4sX4 : 1s 2s 2p 3s 3p2 26 266 22 26 21X5 : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4sX6 : 1s 2s 2p 3s 3pNhững nguyên tố nào thuộc cùng một chu kì ?A. X1, X4, X6.B. X2, X3, X5.C. X1, X2, X6.D. X1, X4, X6 và X2, X3, X5.Câu 30. Cho các nguyên tố tương tự câu 49. Các nguyên tố kim loại làA. X1, X2, X3, X5, X6.B. X1, X2, X3.C. X2, X3, X5.D. X1, X2, X3, X4, X5, X6.Câu 31. Hai nguyên tử X, Y có cấu hình e ngoài cùng là 3s x và 2p5. Biết phân lớp 3s của hai nguyên tử hơn kémnhau một electron. Vị trí của X, Y trong hệ thống tuần hoàn có thể là:A. X: Chu kì 3, nhóm IA; Y: Chu kì 3, nhóm VAB. X: Chu kì 3 nhóm IIA; Y: Chu kì 3, nhómVIIAC. X: Chu kì 3, nhóm IA; Y: Chu kì 3, nhóm VIIAD. X: Chu kì 3 nhóm IA; Y: Chu kì 2, nhóm VIIADạng 2: Xác định hai nguyên tố thuộc hai nhóm A liên tiếp trong bảng HTTHBài 1: Hai nguyên tố X và Y thuộc cùng 1 chu kì và thuộc hai nhóm A liên tiếp nhau trong bảng HTTH, tổng số đơn vị đthncủa X và Y là 25. Xác định X và Y. Viết cấu hình e của X và Y.Bài 2: Hai nguyên tố X và Y thuộc hai nhóm liên tiếp nhau trong bảng HTTH, tổng số e của X và Y là 15. Xác định vị trí của Xvà Y trong BTH.Dạng 3: Xác định hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A ở hai chu kì liên tiếp thông qua Z.Bài 1. Hai nguyên tố A và B thuộc cùng một phân nhóm A và ở hai chu kỳ liên tiếp của bảng tuần hoàn. Tổng số điện tích hạtnhân của A và B là 16.1. Xác định A và B2. Viết cấu hình electron nguyên tử của A và BBài 2. Hai nguyên tố A và B có tổng số điện tích hạt nhân là 58. Biết Avà B thuộc cùng một phân nhóm và ở hai chu kỳ liêntiếp của bảng tuần hoàn.1. Xác định A và B2. Viết cấu hình electron nguyên tử của A và BCâu 3. Hai nguyên tố A và B cùng thuộc một phân nhóm và thuộc hai chu kỳ kế tiếp nhau có Z A + ZB = 32. Vậy số proton củahai nguyên tố A và B lần lượt là:A. 15 và 17B. 12 và 20C. 10 và 22D. Hai kết quả khácCâu 4. Hai nguyên tố A và B kế tiếp nhau trong cùng nhóm A, có tổng điện tích hạt nhân là 24. Hai nguyên tố A và B là:A. O và SB. F và Cl;C . Be và Ca;D. Ne và Si.

Tài liệu liên quan

  • chương bảng tuần hoàn chương bảng tuần hoàn
    • 10
    • 414
    • 1
  • luyen tap chuong bang tuan hoan luyen tap chuong bang tuan hoan
    • 10
    • 643
    • 17
  • Tài liệu Dang bai moi nhat Bang tuan hoan ppt Tài liệu Dang bai moi nhat Bang tuan hoan ppt
    • 6
    • 682
    • 7
  • Bài tập về bảng tuần hoàn ppt Bài tập về bảng tuần hoàn ppt
    • 2
    • 964
    • 25
  • Bài tập hệ thống tuần hoàn pptx Bài tập hệ thống tuần hoàn pptx
    • 4
    • 359
    • 3
  • Bài tập về Bảng tuần hoàn Bài tập về Bảng tuần hoàn
    • 5
    • 1
    • 14
  • Tóm tắt lý thuyết và bài tập định luật tuần hoàn và liên kết hóa học Tóm tắt lý thuyết và bài tập định luật tuần hoàn và liên kết hóa học
    • 17
    • 1
    • 1
  • Bài tập chương hệ tuần hoàn các nguyên tố hóa học Bài tập chương hệ tuần hoàn các nguyên tố hóa học
    • 4
    • 1
    • 8
  • Trắc nghiệm có đáp án chương bảng tuần hoàn Trắc nghiệm có đáp án chương bảng tuần hoàn
    • 5
    • 850
    • 6
  • SOẠN GIÁO án bài  LUYỆN tập về BẢNG TUẦN HOÀN, sự BIẾN đổi TUẦN HOÀN cấu HÌNH ELECTRON của NGUYÊN tử và TÍNH CHẤT của các NGUYÊN tố hóa học SOẠN GIÁO án bài LUYỆN tập về BẢNG TUẦN HOÀN, sự BIẾN đổi TUẦN HOÀN cấu HÌNH ELECTRON của NGUYÊN tử và TÍNH CHẤT của các NGUYÊN tố hóa học
    • 4
    • 1
    • 7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(64 KB - 2 trang) - BÀI tập CHƯƠNG BẢNG TUẦN HOÀN Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Nguyên Tố A ở Chu Kì 5 Nhóm 1a