Bài Tập Con Lắc Lò Xo - Luyện Thi đại Học

Tài liệu đại học Toggle navigation
  • Miễn phí (current)
  • Danh mục
    • Khoa học kỹ thuật
    • Công nghệ thông tin
    • Kinh tế, Tài chính, Kế toán
    • Văn hóa, Xã hội
    • Ngoại ngữ
    • Văn học, Báo chí
    • Kiến trúc, xây dựng
    • Sư phạm
    • Khoa học Tự nhiên
    • Luật
    • Y Dược, Công nghệ thực phẩm
    • Nông Lâm Thủy sản
    • Ôn thi Đại học, THPT
    • Đại cương
    • Tài liệu khác
    • Luận văn tổng hợp
    • Nông Lâm
    • Nông nghiệp
    • Luận văn luận án
    • Văn mẫu
  • Luận văn tổng hợp
  1. Home
  2. Luận văn tổng hợp
  3. Bài tập con lắc lò xo - luyện thi đại học
Trich dan Bài tập con lắc lò xo - luyện thi đại học - Pdf 97

TÀI LIỆU ÔN TẬP CON LẮC LÒ XO-THPT TRẦN HƯNG ĐẠO-THẦY TRƯỜNG Đừng để đến ngày mai những việc gì bạn có thể làm hôm nay! CON LẮC LÒ XOCâu 1: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và π2 = 10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là: A. 7/30 s. B. 3/10s. C. 4 /15s. D. 1/30s.Câu 2: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng 100g và một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100N/m. Kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 4cm rồi truyền cho nó một vận tốc scm /40 theo phương thẳng đứng từ dưới lên. Coi vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Thời gian ngắn nhất để vật chuyển động từ vị trí thấp nhất đến vị trí lò xo bị nén 1,5 cm là: A. 0,2s B. s151 C. s101 D. s2 10. Xác định thời điểm lức vật đi qua vị trí mà lò xo bị giãn 2cm lần đầu tiên.A.t=10,3 ms B. t=33,6 ms C. t = 66,7 ms D. t =76,8 msCâu 5: Một lò xo lý tưởng treo thẳng đứng, đầu trên của lò xo được giữ cố định, đầu dưới treo một vật nhỏ có khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứng k = 25N/m. Từ vị trí cân bằng nâng vật lên theo phương thẳng đứng một đoạn 2cm rồi truyền cho vật vận tốc 310cm/s theo phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới. Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc cho vật, chọn trục tọa độ có gốc trùng vị trí cân bằng của vật, chiều dương thẳng đứng xuống dưới. Cho g = 10m/s2; 102. Thời điểm lúc vật qua vị trí mà lò xo bị giãn 6cm lần thứ hai A. t = 0,2(s) B. t = 0,4(s) C. )(152st  D. )(151st Câu 6: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, đầu duới gắn với giá cố định, đầu trên gắn với vật m = 150 g. Vật có thể chuyển động không ma sát dọc theo thanh cứng thẳng đứng. Đẩy vật xuống dưới vị trí cân bằng đến khi lò xo bị nén một đoạn 3 cm, rồi buông nhẹ cho vật dao động. Biết năng lượng dao động của hệ là 30 mJ. Lấy g = 10 m/s10 10sCâu 8: Một vật dao động điều hòa với phương trình .3/4cos4 cmtx. Quãng đường mà vật đi được từ khi vật đạt vận tốc v = 8π3 cm/s và tốc độ đang tăng đến khi tốc độ bằng không lần thứ nhất làA. 2cm. B. 8cm. C. 6cm. D. 3cm. TÀI LIỆU ÔN TẬP CON LẮC LÒ XO-THPT TRẦN HƯNG ĐẠO-THẦY TRƯỜNG Đừng để đến ngày mai những việc gì bạn có thể làm hôm nay!Câu 9: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(ωt-2π/3)cm. Trong giây đầu tiên vật đi được quãng đường là 6cm. Trong giây thứ 2010 vật đi được quãng đường làA. 2cm B. 6cm C. 4cm D. 3cmCâu 10. Một lò xo có độ dài tự nhiên là 30cm được treo thẳng đứng và đầu dưới treo vật khối lượng m. Từ vị trí cân bằng kéo lò xo dãn thêm 2,5cm rồi truyền cho nó một vận tốc. Chu kì dao động là 0,1(s). Sau khoảng thời gian 0,1/2 s kể từ lúc bắt đầu dao động, lò xo có độ dài làA.32,5cm. B.30cm. C.27,5cm. D.25cm.Câu 11: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có hệ số cứng 40N/m gắn với một vật nhỏ có khối lượng vật đến thời điểm động năng bằng 16,875mJ lần thứ 100 A. 300cm B. 303 – 1,52cm C. 298,5cm D. 78 – 1,53cmCâu 15: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ có khối lượng m =250g và một lò xo nhẹ có độ cứng K=100N/m. Kéo vật m xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo giãn 7,5cm rồi thả nhẹ. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng của vật, trục tọa độ thẳng đứng, chiều dương hướng lên trên, chọn gốc thời gian là lúc thả vật. Cho g = 10m/s2 . Tìm thời gian từ lúc thả vật đến thời điểm vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất.A. π/30s B. 1/30s C. 2π/30 s D. Đáp án khácCâu 16: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới có vật m. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng lên. Kích thích quả cầu dao động với phương trình: x =5sin(20t–/2) cm. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian vật đi từ lúc t0 = 0 đến vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất là: A. /30 (s) B. /15 (s) C. /10 (s) D. /5(s) Câu 17: Một lò xo nằm ngang có 10 /k N m có một đầu được gắn cố định, đầu kia được gắn một vật có khối lượng 100g. Vật chuyển động có ma sát trên mặt bàn nằm ngang dọc theo trục lò xo. Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo bị nén 6 cm rồi buông nhẹ. Khi đến vị trí lò xo bị nén 4 cm, vật có tốc độ 40 cm/s. Khi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ A B. 1232AA C. 1223AA D. 1212AA Câu 19: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 10 N/m, vật có khối lượng m = 20 g dao động tắt dần chậm trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Ban đầu giữ vật sao cho lò xo bị nén 10cm rồi buông nhẹ. Lấy g = 10 m/s2. Động năng mà vật đạt được khi vật ở ( lấy g=10m/s2, 210). Biên độ dao động của con lắc làA. 4cm. B. 3cm. C. 5cm. D. 2cm.Câu 22: Một lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 100N/m. Một đầu treo vào một điểm cố định, đầu còn lại treo một vật nặng khối lượng 500g. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 10cm rồi buông cho vật dao động điều hòa. Lấy g = 10m/s2, khoảng thời gian mà lò xo bị nén một chu kỳ làA. 6 2s. B. 15 2s. C. 3 2s. D. 5 2s.Câu 23: Cho một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn 4 cm. Lấyg =10m/sx t cm  Độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật tại thời điểm vật đã đi được quãng đường 8 cm kể từ thời điểm đầu làA. 0,8 N B. 1,0 N. C. 1,4 N. D. 0,6 N.Câu 25 Một vật nhỏ khối lượng m = 200g treo vào sợi dây AB không dãn và treo vào một lò xo. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều (+) hướng xuống, vật m dao động điều hoà với phương trình x = Acos(10t) cm. Lấy g = 10 (m/s2). Biết dây AB chỉ chịu được lực kéo tối đa là 3 N thì biên độ dao động A phải thoả mãn điều kiện nào để dây AB luôn căng mà không đứtA. 0<A ≤ 5 cm B. 0 <A ≤10 cm C. 5 cm ≤A ≤10 cm D. 0 < A ≤ 8 cmCâu 26: Con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng 1kg, lò xo độ cứng 400N/m có chiều dài tự nhiên 25cm. Di chuyển vật theo phương thẳng đứng đến vị trí cách điểm treo 23,5cm rồi truyền vận tốc đầu 0,8m/s hướng ra xa vị trí cân bằng . Chọn chiều dương hướng xuống, mốc thời gian là lúc truyền vận tốc. Gia tốc của vật khi lò xo dài 30,5cm là :A. 0,8cm/s2B. -12m/s2C. -0,8cm/s2D. 12cm/s2Câu 27: Một vật nhỏ khối lượng 400m g C. 210cos 103x t cm    D. 10sin 103x t cm     TÀI LIỆU ÔN TẬP CON LẮC LÒ XO-THPT TRẦN HƯNG ĐẠO-THẦY TRƯỜNG Đừng để đến ngày mai những việc gì bạn có thể làm hôm nay!Câu 28: Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng 250g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 4 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật có giá trị từ -40 cm/s đến 403 cm/s làA. 40s. B. 120Câu 31: Một con lắc lò xo nằm ngang có k = 10N/m có một đầu cố định đầu kia gắn vào vật m= 100g Vật chuyển động có ma sát trên mặt bàn nằm ngang dọc theo trục của lò xo .Ban đầu vật được đưa đến vị trí lò xo bị nén 6cm rồi buông nhẹ .Vật đến vị trí lò xo nén 4 cm có vận tốc 40cm/s .Khi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ nhất ,vật có vận tốc bằng A .40 2 /cm s B40 3 /cm s C.20 6 /cm s D.40 5 /cm sCâu 32: Con lắc lò xo có độ cứng k, chiều dài l, một đầu gắn cố định, một đầu gắn vào vật có khối lượng m. Kích thích cho lò xo dao động điều hoà với biên độ 2lA trên mặt phẳng ngang không ma sát. Khi lò xo đang dao động và bị dãn cực đại, tiến hành giữ chặt lò xo tại vị trí cách vật 1 đoạn l, khi đó tốc độ dao động cực đại của vật là:A. A. 0,09J B. 0,01J C. 0,04J D. 0,08JCâu 34: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại một nơi có gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2, có độ cứng của lò xo k = 50 N/m. Bỏ qua khối lượng của lò xo. Khi vật dao động thì lực kéo cực đại và lực nén cực đại của lò xo lên giá treo lần lượt là 4 N và 2 N. Tốc độ cực đại của vật làA. 405cm/s. B. 605cm/s. C. 305cm/s. D. 505cm/s.Câu 35: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ được treo thẳng đứng tại nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s2, đầu trên của lò xo cố định, đầu dưới gắn với vật nhỏ khối lượng 1 kg. Giữ vật ở phía dưới vị trí cân bằng sao cho khi đó lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật có độ lớn F = 12 N, rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Lực đàn hồi nhỏ nhất của lò xo trong quá trình vật dao động bằngA. 4N. B. 8N. C. 22N D. 0N.Câu 36: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng 100g và một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100N/m. Kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo dãn 4cm rồi truyền cho nó một vận tốc scm /40 theo phương thẳng đứng hướng xuống. Chọn chiều dương hướng xuống. Coi vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Tốc độ trung bình khi vật chuyển động từ vị trí thấp nhất đến vị trí lò xo bị nén 1,5 cm lần thứ hai làA. 93,75cm/s B. -93,75cm/s. C. -56,25cm/s. D. 56,25cm/s. Đừng để đến ngày mai những việc gì bạn có thể làm hôm nay!Câu 38: Con lắc lò xo dao động điều hoà không ma sát theo phương nằm ngang với biên độ A.Đúng lúc vật đi qua vị trí cân bằng, người ta giữ chặt lò xo tại điểm cách đầu cố định của nó một đoạn bằng 60% chiều dài tự nhiên của lò xo. Hỏi sau đó con lắc dao động với biên độ A ' bằng bao nhiêu lần biên độ A lúc đầu?A. 25. B. 25. C.35. D. 35.Câu 39: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 50 N/m và vật nặng có khối lượng m = 500 g treo thẳngđứng. Từ vị trí cân bằng, đưa vật dọc theo trục lò xo đến vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa. Tính từ lúc buông vật, thời điểm đầu tiên lực đàn hồi của lò xo có độ lớn bằng nửa giá trị cực đại và đang giảm là A. 0,42 s. B. 0,21 s. C. 0,16 s. D. 0,47 s.Câu 40: Một vật nhỏ khối lượng m đặt trên một tấm ván nằm ngang hệ số ma sát nghỉ giữa vật và tấm ván là 0,2thì thấy thời gian lò xo bị nén trong một chu kì bằng 0,1(s). Biên độ dao động của vật là:A. ).(24 cm B. 4(cm). C. 6(cm). D. 8(cm). Câu 42: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo độ cứng k =100(N/m) và vật nặng khối lượng m =100(g). Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo giãn 3(cm), rồi truyền cho nó vận tốc (cm/s)3π20 hướng lên. Lấy 2 = 10; g = 10(m/s2). Trong khoảng thời gian 41 chu kỳ quảng đường vật đi được kể từ lúc bắt đầu chuyển động làA. 4,00(cm). B. 5,46(cm). C. 8,00(cm). D. 2,54(cm).Câu 43:Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật m=1kg và lò xo có độ cứng k=100N/m. Từ vị trí cân bằng truyền cho vật vận tốc 100cm/s. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian lúc vật cách vị trí cân bằng 5cm và đang chuyển động về vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật làA. x = 5cos(610t) cm B. x = 10 cos (610t) cmC. x = 5 cos (6102127127212Câu 46. Một con lắc lò xo nằm ngang có vật nhỏ khối lượng m, dao động điều hoà với biên độ A. Khi vật đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng thì một vật khác m' (cùng khối lượng với vật m) rơi thẳng đứng và dính chặt vào vật m thì khi đó 2 vật tiếp tục dao động điều hoà với biên độA. 7A2B. 5A2 2C. 5A4D. 2A2Câu 49:Một con lắc lò xo gồm vật nặng 0.02kg và lò xo có độ cứng 1N/m.Vật nhỏ được đặt trên giá đở nằm ngang cố định dọc theo trục của lò xo.Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẵng ngang là 0,1.ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10cm rồi thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần.Lấy g=10 m/2s.Tốc độ lớn nhất của vật là:A:3010B:620C:240 D:340Câu 50: Hai con lắc lò xo nằm ngang có chu kỳ T1 = T2/2 .kéo lệch các vật nặng tới vị trí cách các vị trí cân bằng của chúng một đoạn A như nhau và đồng thời thả cho chuyển động không vận tốc ban đầu . khi khoảng cách từ vật nặng của các con lắc đến vị trí cân bằng của chúng đều là b ( 0 < b < A ) thì tỷ số độ lớn vận tốc của các vật nặng là : A. v1/v2 = ½ B. v1/vcm, rồi thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần, lấy 210 /g m s . Trong khoảng thời gian kể từ lúc thả cho đến khi tốc độ của vật bắt đầu giảm thì độ giảm thế năng của con lắc là:A. 2 mJ. B. 20 mJ. C. 50 mJ. D.48mJ.Câu 53: Hai con lắc lò xo giống hệt nhau dao động điều hòa cùng chu kì T=0,02s trên 2 đường thẳng song song kề liền nhau (VTCB 2 vật đều ở gốc tọa độ). Biên độ của con lắc thứ nhất lớn gấp đôi con lắc thứ 2. Biết rằng 2 vật gặp nhau khi chúng chuyển động ngược chiều nhau. Khoảng thời gian giữa 3 lần 2 vật gặp nhau liên tiếp là: A.0,03s B.0,02s C.0,04s D.0,01sCâu 54:Khi treo một vật nặng vào một lò xo thì nó dãn 4 cm. Từ vị trí cân bằng nâng vật lên theo phương thẳng đứng đến khi nó bị nén 4 cm và thả nhẹ tay tại thời điểm t=0.g=pi² m/s².Hãy xđ thời điểm thứ 147 lò xo có chiều dài tự nhiên.A.29.27 B.27.29 C.28.26 D.26.28Câu 55: Hai vật A và B có cùng khối lượng 1 kg và có kích thước nhỏ được nối với nhau bởi sợi dây mảnh nhẹ dài 10cm, hai vật được treo vào lò xo có độ cứng k = 100N/m tại nơi có gia tốc trọng trường .102smg Lấy 2 = 10. Khi hệ vật và lò xo đang ở VTCB người ta đốt sợi dây nối hai vật và vật B sẽ rơi tự do còn vật A sẽ dao động điều hòa. Lần đầu tiên vật A lên đến vị trí cao nhất thì khoảng cách giữa hai vật bằng bao nhiêu? Biết rằng độ cao đủ lớn. A. 70cm B. 50cm C. 80cm D. 20cm. Tải File Word Nhờ tải bản gốc Tài liệu, ebook tham khảo khác

  • Công thức bài tập luyện thi đại học 4
  • Công thức bài tập luyện thi đại học 5
  • Công thức bài tập luyện thi đại học 6
  • Công thức bài tập luyện thi đại học 7
  • bai tap luyen thi dai hoc (hot)
  • 30 BÀI TẬP LUYỆN THI ĐẠI HỌC NĂM 2009
  • BÀI TẬP LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHƯƠNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
  • Bài tập HNO3 luyện thi đại học
  • Bài soạn CONG THUC & BAI TAP LUYEN THI DAI HOC
  • 100 bai toan on tap hinh hoc khong gian luyen thi dai hoc ct moi 2704 3441
  • Kế toán thuế giá trị gia tăng tại Công ty Cổ phần TM&DV Tân Thành Hưng
  • Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn – chi nhánh Hoàng Mai
  • Kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty CP Cơ khí và xây dựng Thăng Long
  • Tác động của chính sách thuế và lệ phí tới ngành công nghiêp ô tô Việt Nam
  • Hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên 153 Chiến Thắng (Nhà máy Z-153)
  • Hoàn thiện kế toán bán hàng tại Công ty TNHH Inox Thăng Long
  • THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN CHÂU GIANG
  • Nâng cao hiệu quả cho vay khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Công Thương – Chi nhánh Thanh Xuân
  • Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) - Chi nhánh Cầu Giấy
  • Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn chi nhánh bắc Hà Nội – Phòng giao dịch số 2.
Hệ thống tự động tổng hợp link tải tài liệu, ebook miễn phí cho các bạn sinh viên tham khảo.

Học thêm

  • Nhờ tải tài liệu
  • Từ điển Nhật Việt online
  • Từ điển Hàn Việt online
  • Văn mẫu tuyển chọn
  • Tài liệu Cao học
  • Tài liệu tham khảo
  • Truyện Tiếng Anh
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status

Top

Từ khóa » Bài Tập Con Lắc Lò Xo Treo Thẳng đứng