BÀI Tập CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT Lớp 2 Kết Nối TRI THỨC Năm 2022 ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Tiểu học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 82 trang )
=========================================================================================BÀI TẬP CUỐI TUẦN – 2 =========================================================================================TIẾNG VIỆT - TUẦNA. Đọc – hiểuI. Đọc thầm văn bản sau:TÔI LÀ HỌC SINH LỚP HAINgày khai trường đã đến.Sáng sớm, mẹ mới gọi một câu mà tôi đã vùng dậy, khác hẳn mọi ngày. Lống mộtcái, tơi đã chuẩn bị xong mọi thứ. Bố ngạc nhiên nhìn tơi, cịn mẹ cười tủm tỉm. Tơirối rít: “Con muốn đến lớp sớm nhất”.Tơi háo hức tưởng tượng ra cảnh mình đến đầu tiên, cất tiếng chào thật to những bạnđến sau. Nhưng vừa đến cổng trường, tôi đã thấy mấy bạn cùng lớp đang ríu rít nóicười ở sân. Thì ra, khơng chỉ mình tơi muốn đến sớm nhất. Tơi chào mẹ, chạy ào vàocùng các bạn.Chúng tôi tranh nhau kể về chuyện ngày hè. Ngay cạnh chúng tôi, mấy em lớp 1 đangrụt rè níu chặt tay bố mẹ, thật giống tơi năm ngối. Trước các em, tơi cảm thấy mìnhlớn bổng lên. Tơi đã là học sinh lớp 2 rồi cơ mà.Văn Giá II.Dựa vào bài đọc, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu:1. Chi tiết bạn nhỏ “vùng dậy”, “chuẩn bị xong mọi thứ” cho thấy: A.Bạn nhỏ rất buồn ngủ.B. Bạn nhỏ rất háo hức đến trường.C. Bạn nhỏ rất chăm ngoan.2. Bố và mẹ cảm thấy thế nào trước hành động khác hẳn mọi ngày của bạn nhỏ?A. ngạc nhiên, thích thúB. kì lạ3. Khi thấy các bạn cùng lớp, bạn nhỏ đã làm gì?A. ngạc nhiên vì các bạn cùng đến sớmB. ríu rít chuyện trị cùng các bạn.C. chào mẹ, chạy ào vào chỗ các bạn.BÀI TẬP CUỐI TUẦN – 2C. khó hiểu ========================================================================================= III. Luyện tập:4. Ngày Khai giảng hàng năm của nước ta thường diễn ra vào ngày nào?A. Ngày 2 tháng 2B. Ngày 1 tháng 6C. Ngày 5 tháng 9III. Luyện tậpXếp các từ sau vào bảng cho thích hợp:bạn, nói, bố, quần áo, cặp sách, đi học, chạy, cơ giáoChỉ ngườiChỉ vậtChỉ hoạt động……………………….……………………….……………………….………………………..………………………..………………………..5. Viết tiếp để có câu giới thiệu:a. Em là ……………………………………………………………………………..b. Trường em là ……………………………………………………………………..c. Mẹ em là ………………………………………………………………………….7. Điền c/k/q vào chỗ chấm:- con … ò- con … iến- con … uạ- cây … ầu- con … ơng- cái … ìm8. Gạch dưới từ ngữ chỉ sự vật có trong khổ thơsau:Hơm qua em tới trườngMẹ dắt tay từng bướcHơm nay mẹ lên nươngMột mình em đến lớp…9. Đặt câu có chứa từ:a. đi học: ………………………………………………………………………………b. nghe giảng: …………………………………………………………………………10. Em hãy viết 2 đến 3 câu giới thiệu về bản thân mình.BÀI TẬP CUỐI TUẦN – 2 =========================================================================================……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………….I. Đọc thầm văn bản sau:BÉ MAI ĐÃ LỚNBé Mai rất thích làm người lớn. Bé thử đủ mọi cách. Lúc đầu, bé đi giày củamẹ, buộc tóc theo kiểu của cơ. Bé lại cịn đeo túi xách và đồng hồ nữa. Nhưng mọingười chỉ nhìn bé và cười. Sau đó, Mai thử quét nhà như mẹ. Bé quét sạch đến nỗi bốphải ngạc nhiên:- Ô, con gái của bố quét nhà sạch quá! Y như mẹ quét vậy.Khi mẹ chuẩn bị nấu cơm, Mai giúp mẹ nhặt rau. Trong khi mẹ làm thức ăn,Mai dọn bát đũa, xếp thật ngay ngắn trên bàn. Cả bố và mẹ đều vui. Lúc ngồi ăn cơm,mẹ nói:- Bé Mai nhà ta đã lớn thật rồi.Mai cảm thấy lạ. Bé không đi giày của mẹ, khơng buộc tóc giống cơ, khơng đeođồng hồ. Nhưng bố mẹ đều nói rằng em đã lớn.Theo Tiếng Việt 2, tập 1, 1988II. Dựa vào bài đọc, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu:1. Bé Mai thích điều gì?A. thích làm người lớnB. thích làm việc nhà2. Lúc đầu, Bé Mai đã thử làm người lớn bằng cách nào?A. đi giày của mẹ, buộc tóc giống cơB. đeo túi xách, đồng hồC. Cả hai đáp án trên3. Sau đó, Mai đã làm những việc gì khiến bố mẹ đều vui?BÀI TẬP CUỐI TUẦN – 2C. thích học giỏi ========================================================================================= III. Luyện tập:A. quét nhà, nhặt rauB. nhặt rau, dọn bát đũaC. quét nhà, nhặt rau, dọn và xếp bát đũa ngay ngắn trên bàn4. Theo em, vì sao bố mẹ nói rằng Mai đã lớn?……………………………………………………………………………………..III. Luyện tập5. Gạch dưới từ chỉ sự vật có trong câu sau:Bé khơng đi giày của mẹ, khơng buộc tóc giống cơ, khơng đeo đồng hồ.6. Gạch dưới từ chỉ hoạt động có trong câu sau:Khi mẹ chuẩn bị nấu cơm, Mai giúp mẹ nhặt rau.7. Khoanh vào chữ cái trước dịng có tiếng viết sai chính tả s/x:a. sim, sơng, suối, chim sẻb. xem xét, mùa xuân, xấu xa, xa xôic. quả sung, chim xáo, sang sôngd. đồng xu, xem phim, hoa xoan8. Hãy viết thêm từ ngữ vào chỗ trống để tạo thành câu nêu ho ạt đ ộng:a. Cô giáo …………………………………………………………………………………………………b. Các bạn học sinh …………………………………………………………………………………..9. Viết câu nêu hoạt động phù hợp với mỗi tranh dưới đây:.BÀI TẬP CUỐI TUẦN – 2....................................................................................... =========================================================================================………………………………………………………..II. Dựa vào bài đọc, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu:1. Út Tin theo ba đi đâu về?A. đi xem lớp học mớiB. đi cắt tócC. đi thả diều2. Gương mặt Út Tin thế nào sau khi cắt tóc?A. Gương mặt trơng lém lỉnh hẳn ra.B. Nhìn rõ nét tinh nghịch.C. Hệt như đang cười3. Tác giả định trêu em Tin bằng cách:A. Nói má em như cái bánh sữa.B. Nói rằng trong mắt em như có trăm vì sao bé tí đang trốn.C. Bẹo má trêu em4. Vì sao Út Tin khơng thích bị trêu?………………………………………………………………………………………..BÀI TẬP CUỐI TUẦN – 2 =========================================================================================5. Xếp các từ sau vào ơ thích hợp trong bảng:đen, cao, hiền lành, nhỏ nhắn, gầy, xanh, phúng phính, mập, to, hung dữ, đo đỏ, thấpĐặc điểm về tính cáchĐặc điểm về màu sắcĐặc điểm về hình dáng,kích cỡ…………………………. …………………………. ………………………….…………………………. …………………………. ………………………….………………………….. ………………………….. …………………………..6. Gạch dưới từ chỉ đặc điểm có trong câu sau:Mái tóc đen dày được cắt cao lên, thật gọn gàng.7. Gạch dưới những từ viết sai chính tả rồi chữa lại cho đúng:a. Ở ghốc cây đa có chiếc gế gỗ để bé ngồi hóng mát.………………………………………………………………………………………….b. Bàn học của Minh lúc nào cũng được xắp xếp ghọn gàng.………………………………………………………………………………………….8. Sắp xếp các từ dưới đây thành 2 câu khác nhau và viết lại cho đúng:lưng/mái tóc/ bà em/bạc phơ/cịng/và………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………….9. Viết tiếp vào chỗ chấm để hoàn thành câu nêu đặc điểm:- Bầu trời ………………………………………………………………………………- Em bé …………………………………………………………………………………10. Đặt câu với từ:a. chót vót: ……………………………………………………………………………..b. xinh xắn: …………………………………………………………………………….BÀI TẬP CUỐI TUẦN – 2 TIẾNG VIỆT - TUẦN 4A. Đọc – hiểuI. Đọc thầm văn bản sau:EM MƠEm mơ làm mây trắngEm mơ làmgió mátBay khắp nẻo trời cao,Xua bao nỗi nhọc nhằnNhìn non sơng gấm vócBác nơng dân cày ruộngQ mình đẹp biết bao!Chú công nhân chuyên cần.Em mơ làm nắng ấmĐánh thức baEm còn mơ nhiều lắm:o mầm xanhMơ những giấc mơ xanh...Vươn lên từ đất mớiNhưng bây giờ còn bé.Đem cơm no áo lành.Nên em chăm học hành.Mai Thị Bích NgọcII. Dựa vào bài đọc, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu:1. Bạn nhỏ mơ làm những gì?A. mơ làm mây trắnglàm gió mátB. mơ làm nắng ấm C. mơD. Tất cả đáp án trên đều đúng2. Bạn nhỏ mơ làm nắng ấm để làm gì?A. để bay khắp nẻo trời caoB. để đánh thức mầm xanhC. để đem cơm no áo lành cho mọi người3. Bạn nhỏ mơ làm gió mát để xua tan nỗi nhọc nhằn cho những ai?A. chú công nhânB. bác nông dân4. Những giấc mơ của bạn nhỏ cho ta thấy điều gì? A.Bạn nhỏ ngủ rất nhiều.B. Bạn nhỏ thích khám phá nhiều điều mới lạ.c. Bạn nhỏ rất yêu quê hương, đất nước và mọi người.BÀI TẬP CUỐI TUẦN – 2C. chú công an =========================================================================================5. Xếp các từ in đậm trong câu sau vào ơ thích hợp trong bảng:Cậu bé nhìn ngó xung quanh, thấy ở bụi rậm có một quả bóng màu cam trònxoe. Cậu suy nghĩ một lát rồi đi tới chỗ quả bóng. Nhẹ nhàng nhặt quả bóng lên, cậubé mỉm cười và chạy thật nhanh về phía những người đang đi tìm quả bóng.Từ ngữ chỉ sự vật………………………………………..……………………………………….………………………………………..Từ ngữ chỉ hoạt động………………………………………..………………………………………..………………………………………..6. Điền ch/ tr thích hợp vào chỗ chấm:con ….. âu….âu báunấu …..áocây ….e…..e chở….ào mào7. Viết từ ngữ chỉ hoạt động thể thao phù hợp với nội dung hình vẽ:……………………..…………………..……………………………………8. Ghi tên các dụng cụ thể thao có trong hình ảnh dưới đây:…………………..………………..…………………..………………9. Viết 2 câu nêu hoạt động với các từ cho trước sau:- kéo co: ………………………………………………………………………………..BÀI TẬP CUỐI TUẦN – 2 - nhảy dây: ……………………………………………………………………………..TIẾNG VIỆT - TUẦN 5I. Đọc thầm văn bản sau:CÔ GIÁO LỚP EMSáng nào em đến lớpCũng thấy cô đến rồiNhững lời cô giáo giảngẤm trang vở thơm thoĐáp lời “Chào cô ạ!"Yêu thương em ngắm mãiCô mỉm cười thật tươi.Những điểm mười cô cho.Nguyễn Xuân SanhCô dạy em tập viếtGió đưa thoảng hương nhàiNắng ghé vào cửa lớpXem chúng em học bài.II. Dựa vào bài đọc, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu:1. Mỗi ngày đến lớp, bạn nhỏ đã gặp ai đến trước?A. cô giáoB. các bạnC. bác lao công2. Cô giáo đã dạy các bạn làm gì?A. tập đọcB. tập viếtC. kể chuyện3. Khi bạn nhỏ chào cô, cô đáp lại bằng cách:A. chào lại bạn nhỏB. gật đầuC. mỉm cười thật tươi4. Hãy viết 2 đến 3 việc em sẽ rèn luyện để khiến cơ giáo vui lịng.……………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………….BÀI TẬP CUỐI TUẦN – 2 =========================================================================================5. Nối từ thích hợp vào ngơi nhà:đọc sáchnghe giảngnhặt rauquét nhàhọc háttập viếttập đọcTừ chỉ hoạt độnghọc tậplau bàn6. Xếp các từ sau đây vào ơ thích hợp:giơ tay, giảng bài, điểm danh, xếp hàng, chấm bài, phát biểu, soạn giáo án, viết bàiCác từ chỉ hoạt động của học sinh:Các từ chỉ hoạt động của giáo viên:........................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................6. Giải những câu đố về đồ dùng học tập sau:Cây sn đuồn đuộtTrong ruột đen thuiCon nít lui cuiDẫm đầu đè xuống !Là ………………….Da tôi màu trắngBạn cùng bảng đenHãy cầm tôi lênTôi làm theo bạn.Là ………………….7. Viết câu nêu hoạt động của:a. Học sinh trong giờ ra chơi:………………………………………………………………………………………b. Cô giáo:…………………………………………………………………………………………BÀI TẬP CUỐI TUẦN – 2 TIẾNG VIỆT - TUẦN 6I. Đọc thầm văn bản sau:ĐI HỌC ĐỀUMấy hôm nay mưa kéo dài. Đất trời trắng xóa một màu. Chỉ mới từ trong nhàbước ra đến sân đã ướt như chuột lột. Trời đất này chỉ có mà đi ngủ hoặc là đánh bạnvới mẻ ngơ rang. Thế mà có người vẫn đi. Người ấy là Sơn. Em nghe trong tiếng mưarơi có nhịp trống trường. Tiếng trống nghe nhòe nhòe nhưng rõ lắm.- Tùng...Tùng...! Tu...ù...ùng...Em lại như nghe tiếng cô giáo ân cần nhắc nhớ: "Có đi học đều, các em mới nghe cơgiảng đầy đủ và mới hiểu bài tốt".Sơn xốc lại mảnh vải nhựa rồi từ trên hè lao xuống sân, ra cổng giữa những hạt mưađang thi nhau tn rơi. "Kệ nó! Miễn là kéo khít mảnh vải nhựa lại cho nước mưa khỏichui vào người!". Trời vẫn mưa. Nhưng Sơn đã đến lớp rất đúng giờ. Và một điều đángkhen nữa là từ khi vào lớp Một, Sơn chưa nghỉ một buổi học nào.PHONG THUII. Dựa vào bài đọc, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu:1. Trời mưa to và kéo dài nhưng ai vẫn đi học đều?A. các bạn học sinhB. bạn SơnC. học sinh và giáo viên2. Cơ giáo nhắc nhở học sinh điều gì? A.Học sinh cần chịu khó làm bài.B. Học sinh nên vâng lời thầy cô, bố mẹ.C. Học sinh nên đi học đều.3. Vì sao cần đi học đều?A. Vì đi học đều các em sẽ nghe cô giảng đầy đủ và hiểu bài tốt.B. Vì đi học đều các em sẽ được mọi người yêu quý.C. Vì đi học đều các em mới được học sinh giỏi.4. Em thấy Sơn là bạn học sinh có đức tính gì đáng q?………………………………………………………………………………………..BÀI TẬP CUỐI TUẦN – 2 ========================================================================================= III.Luyện tập: ch dưới5. Gạch từ chỉ sự vật có trong câu sau:Sơn xốc lại mảnh vải nhựa rồi từ trên hè lao xuống sân, ra cổng giữa những hạt mưađang thi nhau tuôn rơi.6. Gạch dưới từ ngữ chỉ đặc điểm có trong câu sau:Đất trời trắng xóa một màu, mới từ trong nhà bước ra đến sân đã ướt như chuột lột.7. Điền r/d/gi vào chỗ chấmđể …. ành….ành chiến thắng…..ànhđọc …ành mạchtranh8. Nối từ ngữ chỉ sự vật với từ ngữ chỉ đặc điểm cho phù hợp:Từ ngữ chỉ sự vậtTừ ngữ chỉ đặc điểmMái tóc bàửng hồngĐôi mắtlong lanhHai mábạc trắng9. Đặt với từ ngữ chỉ đặc điểm cho trước:a. sạch sẽ: ……………………………………………………………………..b. chăm ngoan: ……………………………………………………………….10. Chọn từ ngữ chỉ đặc điểm thích hợp vào chỗ chấm để hoàn thành các câu sau:(chăm ngoan, đẹp, hay)a. Bạn Chi lớp em hát rất …………………………………………………….b. Bạn có thể vẽ những bức tranh rất …………………………………………c. Lúc nào bạn cũng ……………………………………………….... nhất lớp.BÀI TẬP CUỐI TUẦN – 2 =========================================================================================TIẾNG VIỆT - TUẦN 7A. Đọc – hiểuI. Đọc thầm văn bản sau:GÓC NHỎ YÊU THƯƠNGTrong sân trường, thư viện xanh nằm dưới vòm cây rợp mát. Giờ ra chơi, chúngem chạy ùa đến đây để gặp lại những người bạn bước ra từ trang sách. Sách, báo đượcđặt trong những chiếc túi vải, hộp thư sơn màu bắt mắt. Có rất nhiều loại sách hay vàđẹp để chúng em chọn đọc như: Truyện cổ tích, Những câu hỏi vì sao, Vũ trụ kì thú,...Vài bạn đang vui vẻ chia sẻ câu chuyện thú vị bên một khóm hoa xinh, có bạn ngồiđọc sách trên xích đu được làm từ lốp cao su. Bạn khác nằm đọc thoải mái trên thảmcỏ xanh mát. Trong vịm lá, bầy chim thánh thót những khúc nhạc vui.Thư viện xanh là góc nhỏ yêu thương. Ở đó, chúng em được làm bạn cùng sách, báovà thiên nhiên tươi đẹp.Võ Thu HươngII. Dựa vào bài đọc, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu:1. Các bạn nhỏ trong đoạn văn làm gì vào giờ ra chơi?A. đến thư việnB. ngồi trong lớpC. chơi cùng các bạn khác2. Các bạn nhỏ làm gì bên cạnh khóm hoa xinh?A. đọc sáchB. tưới nướcC. chia sẻ câu chuyện thú vị3. Thư viện xanh đối với các bạn nhỏ trong đoạn văn là gì? A.Là nơi để đọc sách.B. Là nơi các bạn ấy có thể gặp gỡ những người bạn bước ra từ trang sách của mình.C. Là nơi để vui chơi giải trí.D. Là góc nhỏ u thương.4. Em có thích thư viện xanh khơng? Vì sao?BÀI TẬP CUỐI TUẦN – 2 ......................................................................................................................................………………………………………………………………………………………..5. Gại những từ ngữ chỉ sự vật có trong câu sau:Sách, báo được đặt trong những chiếc túi vải, hộp thư sơn màu bắt mắt.6. Điền ra/gia/da vào chỗ chấm để hoàn thiện các câu sau:a. Giờ ….. chơi, chúng em nô đùa trên sân.b. Mặt hoa, …….. phấn.c. ………gia đình là nơi ấm áp yêu thương.7. Gạch chân những từ ngữ khơng thuộc nhóm mỗi dãy từ sau:a. bảng con, phấn, tẩy, cặp sách, bút chì, thước kẻ, keo dán, cái xơ.b. mây, gió, nóng, trăng, sao, bầu trời8. Đặt dấu chấm hay dấu chấm hỏi vào ô trống:Cậu ta cầm bột gạo nếp và đi đến hiệu hàncùng ông chủ hiệu hỏi:Cậu ta ngồi ở cửa suốt cả một ngày, cuối- Này cậu bé, cậu cho tôi chỗ bột nếp ấy nhé!- Chỗ bột này là cả gia tài của cháu, cháu không thể cho ông trừ khi ơng đổi cho cháumột thứ gì đó- Thế cậu bán cho tôi được không- Không, cháu cũng không bán . Nhưng nếu ơng cho cháu cái ấm kia thì cháu sẽ choơng chỗ bột này(Theo Truyện cổ tích thế giới) 9.Điền dấu chấm vào vị trí thích hợp để ngắt đoạn văn sau thành 4 câu và viết lạicho đúng chính tả:BÀI TẬP CUỐI TUẦN – 2 Bà ốm nặng phải đi bệnh viện hàng ngày bố mẹ thay phiên vào bệnh viện chămbà ở nhà, Thu rất nhớ bà em tự giác học tập tốt để đạt được nhiều điểm mười tặng bà.…………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………..N8c th ầm văn bKHI TRANG SÁCH M Ở RAKhi trang sách mở raTrang sách cịn có lửaChân trời xa xích lạiMà giấy chẳBắt đầu là cỏ dạing cháy đâuTrang sách có độ sâuThứ đến là cánh chimMà giấy không hề ướt.Sau nữa là trẻ conTrang sách khơng nói đượcCuối cùng là người lớn.Sao em nghe điều gìTrong trang sách có biểnDạt dào như sóng vỗEm thấy những cánh buồmMột chân trời đang đi...Trong trang sách có rừngNguyễn Nhật ÁnhVới bao nhiêu là gió.II. Dựa vào bài đọc, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu:1. Bạn nhỏ trong đoạn văn đã thấy gì ở trang sách có biển?A. Màu xanh của nước biểnB. Cá, tômC. Những cánh buồm2. Bạn nhỏ đã cảm nhận được gió ở trong trang sách nào?A. Trang sách có biển.B. Trang sách có rừng.3. Bạn nhỏ đã nghe được điều gì từ trang sách?A. Tiếng sóng vỗ dạt dào, một chân trời đang điB. Tiếng gió thổiC. Tiếng trẻ con cười nóiBÀI TẬP CUỐI TUẦN – 2C. Trang sách có độ sâu D. Tiếng chim hót véo von4. Em có thích đọc sách không? Kể tên 1 cuốn sách hoặc 1 câu truyện em từng được đọc.Vì sao em lại thích nó?…………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………..5. Gại từ chỉ đặc điểm có trong câu thơ sau:Trang sách có độ sâuMà giấy khơng hề ướt.6. Gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm của con người trong các từ sau:khiêm tốn, dịu dàng, sản xuất, thông minh, phát biểu, chăm chỉ, cần cù7. Tìm và viết những từ ngữ chỉ đặc điểm phù hợp với mỗi sự vật trong tranh:…………………….……………………..……………………….8. Chọn và gạch dưới những từ thích hợp (ở trong ngoặc) để hồn thiện câu sau:Hơm (sau – xau), có một người hát rong đi qua, đứng ngay dưới của (sổ – xổ)cất tiếng hát, mong (xẽ – sẽ) được ban (thưởn – thưởng cho vài (su – xu).9. Đặt câu với từ ngữ chỉ đặc điểm:a. thơm phức: ………………………………………………………………………b. mới tinh: …………………………………………………………………………c. sặc sỡ: ……………………………………………………………………………BÀI TẬP CUỐI TUẦN – 2 9. Giải câu đố:a. Đi học lóc cóc theo cùngb. Vừa bằng một đốt ngón tay Khivề lại bắt khom lưng cõng vềDay đi day lại mất bay hình thù.Là ……………………………Là ……………………………N9c thâm văn bĐỒNG HỒ BÁO THỨCTôi là một chiếc đồng hồ báo thức. Họ hàng tơi có nhiều kiểu dáng. Tơi thì cóhình trịn. Trong thân tơi có bốn chiếc kim. Kim giờ màu đỏ, chạy chậm rãi theo từnggiờ. Kim phút màu xanh, chạy nhanh theo nhịp phút. Kim giây màu vàng, hối hả chokịp từng giây lướt qua. Chiếc kim còn lại là kim hẹn giờ. Cái nút trịn bên thân tơi cóthể xoay được để điều chỉnh giờ báo thức. Gương mặt cũng chính là thân tơi. Người tathường chú ý những con số có khoảng cách đều nhau ở trên đó. Thân tơi được bảo vệbằng một tấm kính trong suốt, nhìn rõ từng chiếc kim đang chạy. Mỗi khi tôi reo lên,bạn nhớ thức dậy nhé!Võ Thị Xuân HàII. Dựa vào bài đọc, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu:1. Bạn đồng hồ báo thức trong đoạn văn có hình gì? A.Bạn ấy có nhiều kiểu dáng khác nhau.B. Bạn ấy hình trịn.C. Bạn ấy hình vng.2. Ngồi 3 chiếc kim màu vàng, đỏ và xanh, bạn đồng hồ báo thức cịn có 1 chiếckim gì nữa?A. Kim phútBÀI TẬP CUỐI TUẦN – 2B. Kim giờC. Kim giâyD. Kim hẹn giờ 3. Trên gương mặt bạn đồng hồ báo thức có những gì?A. những con sốB. tấm kính trong suốtC. kim đồng hồ4. Mỗi buổi sáng em thức dậy bằng cách nào?………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………..5. Gại từ ngữ chỉ sự vật có trong câu sau:Thân tơi được bảo vệ bằng một tấm kính trong suốt, nhìn rõ từng chiếc kim đang chạy.6. Gạch dưới từ ngữ chỉ hoạt động có trong đoạn thơ sau:Em đang say ngủ QuênGà trống dậy sớmcả giờ rồiMèo lười ngủ trưaChú đồng hồ nhắcCòn em đi họcReng! Reng! Dậy thôi!Đi cho đúng giờ.7. Gạch dưới từ ngữ chỉ đặc điểm có trong đoạn sau:Kim giờ màu đỏ, chạy chậm rãi theo từng giờ. Kim phút màu xanh, chạy nhanh theonhịp phút. Kim giây màu vàng, hối hả cho kịp từng giây lướt qua.8. Khoanh vào câu nêu đặc điểm:a. Bạn Lan là học sinh chăm chỉb. Bạn Lan rất chăm chỉ.9. Khoanh vào câu giới thiệu:a. Bầu trời là bạn của các vì sao.b. Bầu trời lấp lánh ánh sao.10. Viết câu:a. Giới thiệu về bản thân em:………………………………………………………………………………………….BÀI TẬP CUỐI TUẦN – 2 b. Nêu hoạt động em thường làm mỗi ngày:………………………………………………………………………………………….c. Nêu đặc điểm tính cách người bạn thân của em:………………………………………………………………………………………….N 10c thầm văn bSOI ĐÈN TÌM BẠNMột tối mùa hè, những vì sao trên trời tinh nghịch chớp mắt, một chú Đom Đómcầm chiếc đèn lồng màu xanh bay qua bay lại để tìm bạn.Đom Đóm bay mãi, bay mãi, tới gần mấy bạn bướm đêm liền nói: “Bướm ơi, cậu cóthể làm bạn với tớ khơng?” Bướm vẫy vẫy đơi cánh, bảo: “Được thôi! Nhưng bây giờbọn tớ phải đi tìm em gái đã. Cậu giúp bọn tớ được khơng?” Đom Đóm vội từ chối:- “Khơng được đâu, tớ phải đi tìm bạn cho mình trước chứ.” Nóixong, Đom Đóm liền bay đi mất hút.Đom Đóm lại bay tới bờ ao gặp Ếch Xanh và đề nghị kết bạn. Ếch Xanh ồm ộpđáp lời:“Được thôi! Nhưng bây giờ tớ đang bị lạc đường, cậu soi đèn giúp tớ tìm đường vềnhà đã nhé.”Nghe thế, Đom Đóm lắc đầu nguầy nguậy và lại cầm đèn bay đi mất hút.Đom Đóm đi khắp nơi để tìm bạn nhưng cậu chẳng tìm được người bạn nào cả.Thế là cậu đến gặp Ông Cây, cậu buồn bã khóc nấc lên và kể lại tất cả những việc đãxảy ra cho ơng Cây nghe.Ơng Cây nghe xong đầu đi câu chuyện thì mỉm cười hiền từ rồi bảo Đom Đóm:“Cháu à, trong lúc người khác cần giúp đỡ, cháu lại không chịu giúp người ta, như thếthì người ta làm sao muốn kết bạn với cháu được? Bạn bè tốt thì phải giúp đỡ lẫn nhauđấy cháu ạ”.Đom Đóm nghe ơng Cây nói thế thì xấu hổ đỏ mặt tía tai. Cậu đưa tay gạt nướcmắt và vội cúi đầu xuống.II. Dựa vào bài đọc, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu:BÀI TẬP CUỐI TUẦN – 2 1. Đèn lồng của chú Đom Đóm có màu gì?A. Màu vàngB. Màu trắngC. Màu xanh2. Bạn Bướm đã nhờ bạn Đom Đóm điều gì?A. Bạn Bướm đã nhờ bạn Đom Đóm làm bạn với mình.B. Bạn Bướm đã nhờ bạn Đom Đóm đi tìm em gái giúp mình.C. Bạn Bướm đã nhờ bạn Đom Đóm đi tìm bạn giúp mình.BÀI TẬP CUỐI TUẦN – 2 =========================================================================================TIẾNG VIỆT - TUẦA. Đọc – hiểuI. Đọản sau:3. Vì sao bạn Ếch Xanh và bạn Đom Đóm lại khơng trở thành bạn?A. Vì bạn Đom Đóm đã khơng giúp đỡ bạn Ếch Xanh và bay đi.B. Vì bạn Ếch Xanh đã khơng giúp đỡ bạn Đom Đóm.C. Vì bạn Ếch Xanh đã từ chối bạn Đom Đóm.4. Cuối cùng, Đom Đóm có tìm cho mình được người bạn nào khơng? Nếu là em,em sẽ nói với bạn Đom Đóm điều gì để giúp bạn ấy tìm được bạn?………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………..III. Luyện tập:5. Ghép tiếng ở cột trái với tiếng cột phải tạo thành từ:thương…………………………………………………….thânquý…………………………………………………….yêumến………………………………………………………………………………………………………….thiết6.Đặt câu thể hiện tình cảm bạn bè có sử dụng2 từ vừa ghép được ở câu 5.……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………7. Chọn tiếng trong ngoặc đơn và điền vào chỗ trống để tạo từ:a. (lạ/nạ) kì …….., mặt ……..., người ……..., ……… ùngb. (lo/no) …….. lắng, ………nê, ……. âu, ……ấm8. Vẽ vào ơ có tranh vẽ thể hiện việc nên làm với bạn bè:BÀI TẬP CUỐI TUẦN – 2 =========================================================================================N 11c thầm văn bNHÍM NÂU KẾT BẠNTrong khu rừng nọ, có chú nhím nâu hiền lành, nhút nhát. Một buổi sáng, chủđang kiếm quả cây thì thấy nhím trắng chạy tới. Nhím trắng vồn vã: “Chào bạn! Rấtvui được gặp bạn!”. Nhím nâu lúng túng, nói lí nhí: “Chào bạn!”, rồi núp vào bụi cây.Chú cuộn tròn người lại mà vẫn sợ hãi.Mùa đơng đến, nhím nâu đi tìm nơi để trú ngụ. Bất chợt, mưa kéo đến. Nhímnâu vội bước vào cái hang nhỏ. Thì ra là nhà nhím trắng. Nhím nâu run run: “Xin lỗi,tơi khơng biết đây là nhà của bạn.”. Nhím trắng tươi cười: “Đừng ngại! Gặp lại bạn, tôirất vui. Tôi ở đây một mình, buồn lắm. Ban ở lại cùng tơi nhé!”.“Nhím trắng tốt bụng q. Bạn ấy nói đúng, khơng có bạn bè thì thật buồn.”.Nghĩ thế, nhím nâu mạnh dạn hẳn lên. Chủ nhận lời kết bạn với nhím trắng. Cả haicùng thu dọn, trang trí chỗ ở cho đẹp. Chúng trải qua những ngày vui vẻ, ấm áp vìkhơng phải sống một mình giữa mùa đơng lạnh giá.(Theo Minh Anh)II. Dựa vào bài đọc, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu:1. Bạn Nhím nào trong đoạn văn trên hiền lành, nhút nhát? A. NhímnâuB. Nhím trắngC. Cả 2 bạn nhím2. Cái hang nhỏ mà bạn Nhím nâu vào trú mưa là nhà của ai?A. Không ai cảBÀI TẬP CUỐI TUẦN – 2B. Nhím nâuC. Nhím trắng =========================================================================================TIẾNG VIỆT - TUẦA. Đọc – hiểuI. Đọản sau:3. Cuối cùng Nhím nâu và Nhím trắng có trở thành bạn bè khơng?A. CóB. Khơng4. Theo vì sao Nhím nâu lại cho rằng “Khơng có bạn bè thì thật buồn”?………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………..III. Luyện tập:5. Gạch dưới từ chỉ hoạt động có trong câu sau:Nhím nâu nói lí nhí rồi núp vào bụi cây. Chú cuộn tròn người lại mà vẫn sợ hãi.6. Gạch dưới từ chỉ đặc điểm có trong câu sau:Trong khu rừng nọ, có chú nhím nâu hiền lành, nhút nhát.7. Đặt câu nêu hoạt động với các từ:- giúp đỡ: ………………………………………………………………………………..- chia sẻ: ………………………………………………………………………………...8. Sắp xếp các từ sau thành câu (chú ý trình bày đầu câu, cuối câu cho đúng):a) đồn kết / cơ dạy / phải biết / chúng em……………………………………………………………………………………….......b) sẵn sàng / bạn / em / giúp đỡ……………………………………………………………………………………….......c) Hoa / thân thiện / là học sinh / hài hước / và……………………………………………………………………………………….......9. Chọn từ thích hợp rồi đặt câu với từ đó để tả:a. Tính cách cách của cô giáo em: (dịu dàng, nghiêm khắc, hiền hậu, ...)…………………………………………………………………………………………b. Mái tóc của ơng: (bạc phơ, bạc trắng, muối tiêu, hoa dâm ....)BÀI TẬP CUỐI TUẦN – 2 =========================================================================================…………………………………………………………………………………………10. Viết câu nêu hoạt động phù hợp với nội dung tranh:……………………………………………………………………………………………………………………………………N 12CON LỢN ĐẤTMột hôm, mẹ đi chợ về, mua cho em một con lợn đất.Con lợn dài chừng một gang tay, béo trịn trùng trục. Tồn thân nó nhuộm đỏ. Hai taimàu xanh lá mạ. Hai mắt đen lay láy.Cái mõm nhô ra như đang dũi ở trong chuồng. Bốn chân quặp lại dưới cái bụngphệ. Cái đuôi xinh xinh vắt chéo ngang hơng. Phía trên lưng có một khe hở nhỏ dàibằng hai đốt ngón tay. Mẹ âu yếm bảo: "Mẹ mua lợn về cho con nuôi đấy." Rồi mẹcho lợn ăn một tờ tiền mới lấy may. Mẹ cười và vui vẻ nói: "Nó tên là lợn tiết kiệm.Con đừng để nó bị đói nhé!".Thỉnh thoảng, em lại nhấc lợn đất lên, lắc lắc xem nó đã no chưa. Em mong đếncuối năm, lợn đất sẽ giúp em mua được những cuốn sách yêu thích.Theo Văn miêu tả tuyển chọnI. Đọc thâm văn bản sau:II. Dựa vào bài đọc, khoanh vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu:1. Mẹ đã mua gì cho em khi đi chợ về?BÀI TẬP CUỐI TUẦN – 2
Tài liệu liên quan
- PHIẾU bài tập CUỐI TUẦN tiếng anh lớp 2
- 74
- 484
- 0
- giáo án tiếng việt lớp 2 kết nối tri thức với cuộc sống
- 490
- 331
- 2
- Tải Phiếu bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 1 Nâng cao Tuần 15 Đề 2 - Đề kiểm tra Tiếng Việt cuối tuần lớp 1 Sách Cánh Diều
- 3
- 432
- 1
- Tải Phiếu bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 1 Nâng cao Tuần 2 Đề 3 - Đề kiểm tra Tiếng Việt cuối tuần lớp 1 Sách Cánh Diều
- 4
- 137
- 0
- Tải Phiếu bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 1 Nâng cao Tuần 2 Đề 2 - Đề kiểm tra Tiếng Việt cuối tuần lớp 1 Sách Cánh Diều
- 4
- 48
- 1
- Tải Phiếu bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 1 Nâng cao Tuần 2 Đề 1 - Đề kiểm tra Tiếng Việt cuối tuần lớp 1 Sách Cánh Diều
- 4
- 52
- 1
- Tải Phiếu bài tập cuối tuần Tiếng việt lớp 5 - Tuần 2 - Bài tập thực hành Tiếng việt lớp 5
- 7
- 167
- 3
- Tải Phiếu bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 1 Nâng cao Tuần 1 Đề 2 - Đề kiểm tra Tiếng Việt cuối tuần lớp 1 Sách Cánh Diều
- 5
- 278
- 1
- Tải Phiếu bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 1 Nâng cao Tuần 6 Đề 2 - Đề kiểm tra Tiếng Việt cuối tuần lớp 1 Sách Cánh Diều
- 3
- 25
- 0
- Tải Phiếu bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 1 Nâng cao Tuần 5 Đề 2 - Đề kiểm tra Tiếng Việt cuối tuần lớp 1 Sách Cánh Diều
- 3
- 34
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(7.58 MB - 82 trang) - BÀI tập CUỐI TUẦN TIẾNG VIỆT lớp 2 kết nối TRI THỨC năm 2022 file word Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Thư Viện Xanh Là Góc Nhỏ Yêu Thương Thuộc Kiểu Câu Nào
-
[Sách Giải] Bài 4: Góc Nhỏ Yêu Thương
-
Soạn Bài Góc Nhỏ Yêu Thương Trang 109 Tiếng Việt 2 Chân Trời Sáng ...
-
Đọc Góc Nhỏ Yêu Thương SGK Tiếng Việt 2 Tập 1 Chân Trời Sáng Tạo
-
Vì Sao Thư Viện Xanh được Gọi Là Góc Nhỏ Yêu Thương
-
Soạn Bài Góc Nhỏ Yêu Thương Tiếng Việt Lớp 2 Chân Trời Sáng Tạo
-
Tiếng Việt Lớp 2 Trang 109, 110, 111, 112, 113 Bài 4: Góc Nhỏ Yêu ...
-
Môn Tiếng Việt Lớp 2 - BÀI 4. GÓC NHỎ YÊU THƯƠNG
-
[Chân Trời Sáng Tạo] Giải Tiếng Việt 2 Bài 4: Góc Nhỏ Yêu Thương
-
Giải Tiếng Việt 2 Bài 4: Góc Nhỏ Yêu Thương SGK Chân Trời Sáng Tạo
-
Soạn Bài Góc Nhỏ Yêu Thương Trang 109 - Mobitool
-
Mở Rộng Vốn Từ Trường Học SGK Tiếng Việt 2 Tập 1 Chân Trời Sáng Tạo
-
Đề Thi Học Kì 2 Môn Tiếng Việt Lớp 2 Sách Mới Năm Học 2021-2022
-
TIẾNG VIỆT LỚP 2 HỌC KÌ 2 - Gia Sư Tâm Tài Đức
-
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG TRỰC TUYẾN - LỚP 2 - Tuần 13