Bài Tập đầy đủ (con Lắc đơn) - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Vật lý
bài tập đầy đủ (con lắc đơn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.72 KB, 7 trang )

Con lắc đơn.I. chu kì của con lắc.1. Một con lắc dao động với chu kì 4s. Tính chiều dài dây treo con lắc, nếu tăng chiều dài con lắc thêm 10 cm thì chu kì con lắc thay đổi nh thế nào?2. Con lắc Phucô treo ở tòa thánh Ixac có chiều dài 9,8 m. Biết gia tốc trọng trờng ở đó là 9,819 m/s2.a. Tính chu kì con lắc đó.b. Nếu treo con lắc đó ở thành phố Hồ Chí Minh thì chu kì là bao nhiêu, biết g = 9,787 m/s2.c. Để con lắc ở TP HCM vẫn dao động với chu kì nh ở Ixac thì phảI thay đổi chiều dài nh thế nào?3. Một con lắc đơn có chiều dài 100 cm, thay đổi chiều dài của nó thì thấy chu kì của nó giảm 10%. Hỏi đã tăng hay giảm chiều dài bao nhiêu?4. Một con lắc đơn có chiều dài 80 cm, giảm chiều dài của nó đI 20 cm thì chu kì của nó tăng hay giảm bao nhiêu?5. Một con lắc đơn có chiều dài l1 dao động với chu kì T1 = 1,5s. Một con lắc đơn khác có chiều dài l2 dao động với chu kì T2 = 2s. Tính chu kì dao động của con lắc có chiều dài l1+ l2.6. Một con lắc đơn có chiều dài l1 dao động với chu kì T1 = 5s. Một con lắc đơn khác có chiều dài l2 dao động với chu kì T2 = 3s. Tính chu kì dao động của con lắc có chiều dài l1- l2.7. Một con lắc đơn có chiều dài l1 dao động với chu kì T1 = 6s. Một con lắc đơn khác có chiều dài l2 dao động với chu kì T2 bằng bao nhiêu. Biết chu kì dao động của con lắc có chiều dài l1+ l2 là 10s.8. Hai con lắc có độ dài hơn kém nhau 15 cm. Trong cùng 1 khoảng thời gian con lắc 1 thực hiện 40 dao động, con lắc 2 thực hiện 20 dao động. Tính chiều dài của 2 con lắc.9. Một con lắc đơn dài l, trong thời gian t nó thực hiện 6 dao động. Ngời ta cắt bớt để chiều dài của nó giảm 16 cm vẫn trong khoảng thời gian trên nó thực hiện 10 dao động. Tính chiều dài ban đầu của nó.10. Hai con lắc dài l1,l2 có chu kì T1, T2 đặt tại nơI có g = 9,8 m/s2. Biết rằng tại nơI đó con lắc có độ dài l1 + l2 có chu kì là 2,4s, con lắc có độ dài l1 - l2 có chu kì là 0,8s. Tính T1, T2, l1, l2.II. thay đổi chu kì do độ cao, nhiệt độ. 11. Một con lắc của đồng hồ chạy đúng giờ trên mặt đất. Cho bán kính tráI đất là 6400km, mỗi ngày đồng hồ chạy nhanh hay chậm. Bao nhiêu nếu:a. Đa đồng hồ lên cao 5km.b. Đa đồng hồ xuống 1 giếng mỏ sâu 2 km.12. Con lắc đơn trên mặt đất có chu kì 2s. Cho R = 6400 km.a. đa con lắc lên độ cao 3200 m thì chu kì là bao nhiêu?b. đa xuống giếng mỏ thì thấy độ biến thiên chu kì bằng 1/4 độ biến thiên chu kìở độ cao trên. Tính độ sâu của giếng mỏ này.13. Một con lắc của đồng hồ chạy đúng giờ ở 200 C. Nếu nhiệt độ tăng đến 800 C thì mỗi ngày đêm đồng hhồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu? cho = 1,8.10-5K-1.14. Một con lắc của đồng hồ chạy đúng giờ ở 300 C, nếu nhiệt độ giảm đến 100 C thì đồng hồ chạy sai bao nhiêu trong 1 tuần. Cho = 1,8.10-5K-1.15. Một con lắc của đồng hồ chạy đúng khi nhiệt độ thay đổi 100 C thì trong 1 tuần đồng hồ chạy chậm 1 phút. Tính hệ số nở dài của con lắc?16. Con lắc đồmg hồ có = 2.10-5K-1 đồng hồ chạy đúng ở nơI có nhiệt độ 250C.a. Khi nhiệt độ là 150C thì mỗi ngày đêm đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu trong 1 ngày đêm.b. Giả sử nhiệt độ vẫn là 150C để đồng hồ chạy đúng trở lại cần đa đồng hồ đếnđộ cao nào?17. Một đồng hồ chạy đúng trên mặt đất có g = 9,81 m/s2 và nhiệt độ là 200C. Cho =1,85.10-5K-1.a. Cho chu kì con lắc là 2s tính độ dài của con lắc.1b. khi nhiệt độ tăng đến 300C thì đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu trong 1 ngày đêm?c. đa đồng hồ lên cao 1000 m đồng hồ chạy đúng trở lại tính nhiệt độ ở độ cao này?III. con lắc trong điện tr ờng và trên vật chuyển động có gia tốc.18. Một con lắc đơn có chiều dài 10 cm, khối lợng 10g, g = 10 m/s2.a. Tính chu kì dao động của con lắc.b. Tích điện q = 10-7C cho quả cầu rồi dặt trong điện trờng có điện trờng thẳng đứng hớng xuống. Biết E = 104V/m tính chu kì con lắc.19. Một con lắc đơn có chiều dài 140 cm, khối lợng 1g, g = 9,79 m/s2. Quả cầu đợc nhiễm điện đén điện tích q = 5,66.10-7C trong điện trờng có E = 104V/m nằm ngang. Tính góc lệch của dây treo khỏi VTCB.20. Một con lắc đơn có chiều dài 100 cm, khối lợng 100g, g = 10 m/s2 đặt trong điện trờng thẳng đứng hớng xuống có E = 104V/m thì chu kì dao động là 2,01s, tính điện tích q?21. Hai con lắc đơn cùng độ dài l, khối lợng m, đợc tích điện đến điện tích q1, q2. chúng đặt vào điện trờng có E thẳng đứng hớn xuống thì chu kì của hai con lắc lần lợtlà T1 = 5T0 và T2 = 5/7T0, với T0 là chu kì con lắc khi không trong điện trờng. Tính tỉ số q1/ q222.Một con lắc đơn treo trên trần một thang máy lấy g = 10 m/s2, tính chu kì dao động của con lắc khi:a. Thang máy chuyển động thẳng đều.b. Thang máy chuyển động nhanh dần đều hớng lên với gia tốc 4 m/s2.c. Thang máy chuyển động chậm dần đều hớng lên với gia tốc 4 m/s2.d. Thang máy chuyển động nhanh dần đều hớng xuống với gia tốc 4 m/s2.e. Thang máy chuyển động chậm dần đều hớng xuống với gia tốc 4 m/s2.23. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m treo trên 1 toa tầu. Tính chu kì của con lắc và góc lệch của dây treo con lắc tại VTCB trong các trờng hợp: a. Tầu đứng yên.b. Toa tầu chuyển động thẳng đều.c. Toa tầu chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 5 m/s2d. Toa tầu chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc 5 m/s2.IV. Tính vận tốc, lực căng dây. 24. Một con lắc đơn đợc kéo cao hơn VTCB 1 đoạn 20 cm. Tính vận tốc của con lắc khi đI qua VTCB.23. Một con lắc đơn gồm một quả cầu có khối lợng m = 50 g treo vào một sợi dây dài 1m tại nơI có g = 10 m/s2, bỏ qua ma sát. Góc lệch dây treo lớn nhất của con lắc là 300, tính vận tốc và lực căng dây khi:a. con lắc đI qua VTCB. b. Con lắc đI qua vị trí dây treo lệch góc 150.24. Một con lắc đơn gồm một quả cầu có khối lợng m = 200 g treo vào một sợi dây dài1m tại nơI có g = 10 m/s2, bỏ qua ma sát. Góc lệch dây treo lớn nhất của con lắc là 600, tính vận tốc và lực căng dây khi:a. con lắc đI qua VTCB. b. Con lắc đI qua vị trí dây treo lệch góc 300.25. Một con lắc đơn gồm một quả cầu có khối lợng m = 500 g treo vào một sợi dây dài 1m tại nơI có g = 10 m/s2, bỏ qua ma sát. Góc lệch dây treo lớn nhất của con lắc là 450, tính vận tốc và lực căng dây khi:a. con lắc đI qua VTCB. b. Con lắc đI qua vị trí dây treo lệch góc 100.c. Tính lực căng nhỏ nhất của sợi đây.d. dây treo chịu đợc lực tối đa là 3N hỏi dây có đứt không tại sao?26. Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m treo tại nơI có g = 10 m/s2. trong quá trình daođộng dây treo con lắc bị vớng 1cáI đinh ở dới điểm treo theo phơng thẳng đứng cách điểm treo 1 đoạn 36 cm. Tính chu kì con lắc khi vớng đinh.Con lắc đơn2Câu 1: Một con lắc đơn gồm một sợi dây dài 1 m, dao động tại nơi gia tốc trọng tr-ờng g = 2 = 10 m/s2. Chu kì dao động nhỏ của con lắc là:A. 20s B. 10s C. 2s D. 1sCâu 2. Chu kỳ dao động nhỏ của một con lắc đơn đợc xác định bằng công thức nào sau đây? A. T= 2 gl /. B. T = 2 lg /. C. T = gl /2. D. T= lg /2.Câu 3. Một con lắc đơn thả không vận tốc đầu từ vị trí có li độ góc 0. Khi con lắc điqua vị trí có ly độ góc thì vận tốc của con lắc đơn đợc xác định bằng biểu thức nào sau đây? A. v = cos(cos/2lg0). B. v = cos(cos2/ lg0). C. v = cos(cos2 gl0). D. v = )cos(cos2+ogl. Câu4. lực căng dây treo của con lắc đơn có khối lợng vật nặng m, chiều dài dây treo l, dao động với biên độ góc0, khi đi qua li độ góc đợc xác định bằng biểu thức nào? A. T= mgl ( 2 cos - 3cos0). B. T = mgl ( 3cos - 2cos 0). C. T = mg (2 cos - 3cos0). D. T = mg ( 3cos - 2cos 0).Câu 5. Trong dao động điều hoà của con lắc đơn cơ năng của nó đợc xác định theo biên độ góc 0, khối lợng m của vật nặng, chiều dài l của sợi dây là: A. E = mgl. 02. B. E = 1/2 mgl. 02. C. 1/2 mg.02. D. E = mg/2l. 02.Câu 6. Chiều dài của con lắc đơn tăng gấp 4 lần, khi đó chu kỳ dao động của nó: A. tăng gấp 4 lần. B. tăng gấp 2 lần. C. Giảm xuống 4 lần. D. Giảm xuống 2 lần.Câu 7. Khi nào dao động của con lắc đợc xem là dao động điều hoà?chọn điều kiện đúng: A. Chu kỳ không đổi. B. không có ma sát. C. Biên độ dao động nhỏ. D. B và C.Câu 8. Kết luận nào sau đây là sai, khi nói về chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn? A.Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc trọng trờng. B.Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của chiều dài. C.Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc vào biên độ. D.Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lợng của con lắc. Câu 9: Hai con lắc đơn có chiều dài l1 và l2 có chu kì dao động nhỏ tơng ứng T1 =0,3s, T2 = 0,4 s. Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn có chiều dài l = l1 + l1 là:A. 0,7s B. 0,5s C. 0,265s D. 0,35sCâu 10: Một con lắc đơn có chiều dài l. Trong khoảng thời gian t nó thực hiện 12dao động. Khi giảm độ dài 32 cm thì cũng trong thời gian t nói trên, con lắc thựchiện đợc 20 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc là:A. 30 cm B. 40 cm C. 50 cm D. 80 cmCâu 11: Một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hoà với chu kì T1. Khi đi qua vịtrí cân bằng dây treo con lắc bị kẹt chặt tại trung điểm của nó. Chu kì dao động mớitính theo chu kì T1 ban đầu là bao nhiêu?A. 21TB. 21TC. T12D. T1(1 + 2)Câu 12: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m. Khi quả lắc nặng m = 0,1 kg, nó daođộng với chu kì T = 2s. Nếu treo thêm vào quả lắc một vật nữa nặng 100g thì chu kìdao động sẽ là bao nhiêu?3A. 8s B. 6s C. 4s D. 2sCâu 13 Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 2s. Khi ngời ta giảm bớt 19 cm, chu kì dao động của con lắc T = 1,8s. Tính gia tốc trọng lực nơi đặt con lắc. Lấy 2 10.A. 10 m/s2B. 9,84m/s2C. 9,81 m/s2 D. 9,80 m/s2Câu 14: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m đợc kéo lệch ra khỏi vị trí cân bằng mộtgóc 0= 50 so với phơng thẳng đứng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Cho g = 2 10 m/s2. Vận tốc của con lắc khi về đến vị trí cân bằng là:A. 0,028 m/s B. 0,087 m/s C. 0,278 m/s D. 15,8 m/sCâu 15: Một con lắc đơn có khối lợng vật nặng m = 200g, chiều dài l = 50 cm. Từ vịtrí cân bằng ta truyền cho vật nặng vận tốc v = 1 m/s theo phơng ngang. Lấy g = 2 10 m/s2. Lực căng dây khi vật đi qua vị trí cân bằng là:A. 6 N B. 4 N C. 3 N D. 2,4 NCâu 16: Một con lắc đơn có chu kì dao động T = 2s tại nơi có g = 10 m/s2. Biên độgóc của dao động là 60. Vận tốc của con lắc tại vị trí có li độ 30 có độ lớn là:A. 28,7 m/s B. 27,8 m/s C. 25 m/s D. 22,2 m/sCâu 17: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1 m, dao động điều hoà ở nơi có g = 2 10. Lúc t = 0, con lắc đi qua vị trí cân bằng theo chiều dơng với vận tốc 0,5 m/s. Sau 2,5s vận tốc của con lắc có độ lớn là:A. 0 B. 0,125 m/s C. 0,25 m/s D. 0,5 m/sCâu 18: Một con lắc đơn có khối lợng vật nặng m = 0,1 kg, chiều dài l = 40 cm. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 300 rồi buông tay. Lấy g = 10 m/s2. Lực căng dây khi vật đi qua vị trí cao nhất là:A.32N B. 23 N C. 0,2 N D. 0,5 NCâu 19: Một con lắc đơn có khối lợng vật nặng m = 200g, dây treo có chiều dài l =100 cm. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một góc = 600 rồi buông ra không vận tốcđầu. Lấy g = 10 m/s2. Năng lợng dao động của vật là:A. 0,27 J B. 0,13 J C. 0,5 J D. 1 JCâu 20: Một con lắc đơn có dây treo dài 100 cm, vật nặng có khối lợng m = 1 kg, dao động với biên độ góc 0 = 1 rad, tại nơi có gia tốc trọng trờng g = 10 m/s2. Cơ năng toàn phần của con lắc là:A. 0,05 J B. 0,07 J C. 0,5 J D. 0,1 JCâu 21: Một con lắc đơn có khối lợng vật nặng m = 0,2 kg, chiều dài dây treo l, daođộng nhỏ với biên độ s0 = 5 cm và chu kỳ T = 2s. Lấy g = 2 10 m/s2. Cơ năng củacon lắc là:A. 5.10-5 J B. 25.10-5 J C. 25.10-4 J D. 25.10-3 JCâu 22: Một con lắc đơn có dao động điều hoà với biên độ góc 0 = 60. Con lắc cóđộng năng bằng 3 lần thế năng tại vị trí có li độ góc là:A. 1,50B. 20C. 2,50D. 30Câu 23: Một con lắc đơn dao động với phơng trình = 0,14 sin 2t (rad). Thời gianngắn nhất để con lắc đi từ vị trí có li độ góc 0,07 (rad) đến vị trí biên gần nhất là:A. 61s B. 121s C. 125s D. 81sCâu 24: Một con lắc đơn có khối lợng vật nặng m = 0,2 kg dao động với phơng trìnhs = 10 sin 2t (cm). ở thời điểm t = s6, con lắc có động năng là:A. 1 J B. 10-2 J C. 10-3 J D. 10-4 J4Câu 25: Hai con lắc đơn có khối lợng vật nặng, chiều dài dây treo lần lợt là l1 = 81 cm, l2 = 64 cm dao động với biên độ góc nhỏ tại cùng một nơi với cùng một năng l-ợng dao động. Biên độ góc của con lắc thứ nhất là 1 = 50. Biên độ góc 2 của con lắc thứ hai là:A. 6,3280 B. 5,6250 C. 4,4450D. 3,9510Câu 28: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 250C. Biết hệ sốnở dài của dây treo con lắc = 2.10-5K-1. Khi nhiệt độ ở đó 200C thì say một ngàyđêm, đồng hồ sẽ chạy nh thế nào?A. chậm 8,64s B. nhanh 8,64s C. chậm 4,32s D. nhanh 4,32sCâu 29: Một đồng hồ quả lắc chạy nhanh 8,64s trong một ngày tại một nơi trên mặtbiển và ở nhiệt độ 100 C. Thanh treo con lắc có hệ số nở dài = 2.10-5K-1. Cùng ở vịtrí này, đồng hồ chạy đúng giờ ở nhiệt độ là:A. 200C B. 150C C. 50C D. 00CCâu 30: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất. Biết bán kính trái đất là6400 km và coi nhiệt độ không ảnh hởng đến chu kỳ con lắc. Đa đồng hồ lên đỉnhnúi cao 640m so với mặt đất thì mỗi ngày đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu?A. Nhanh 17,28s B. Chậm 17,28s C. Nhanh 8,64s D. Chậm 8,64sCâu 31: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất. Đa đồng hồ xuống giếngsâu 400m so với mặt đất. Coi nhiệt độ hai nơi này bằng nhau và bán kính trái đất là6400 km. Saumột ngày đêm đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu?A. Chậm 5,4s B. Nhanh 2,7s C. Nhanh 5,4s D. Chậm 2,7sCâu 32: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất ở nhiệt độ 170C. Đa đồnghồ lên đỉnh núi cao h = 640m thì đồng hồ vẫn chỉ đúng giờ. Biết hệ số nở dài dâytreo con lắc = 4.10-5K-1. Bán kính trái đất là 6400 km. Nhiệt độ đỉnh núi là:A. 17,50C B. 14,50C C. 120C D. 70CCâu 33: Một con lắc đơn có chu kì T = 2,4s khi ở trên mặt đất. Hỏi chu kì con lắc sẽbằng bao nhiêu khi đem lên mặt trăng. Biết rằng khối lợng trái đất lớn hơn khốilựơng mặt trăng 81 lần và bán kính trái đất lớn hơn bán kính mặt trăng 3,7 lần. Xemnh ảnh hởng của nhiệt độ không đáng kể.A. 5,8s B. 4,8s C. 2s D. 1sCâu 34: Một con lắc đơn có chu kì T = 2s khi ở trên mặt đất. Đa con lắc lên mặttrăng thì chu kỳ dao động nhỏ bằng bao nhiêu? Coi nhiệt độ không ảnh hởng đếnchu kì và gia tốc rơi tự do trên trái đất bằng 5,9 lần gia tốc trọng trờng trên mặttrăng.A. 2s B. 4,89s C. 5,82s D. 11,8sCâu 35: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ tại thành phố A có gia tốc trọng trờng g= 9,787 m/s2. Đa đồng hồ đến thành phố B thì nó chạy chậm 26,5s mỗi ngày. Coinhiệt độ không ảnh hởng đến chu kỳ dao động. Gia tốc tại thành phố B là:A. 9,780 m/s2 B. 9,781 m/s2 C. 9,790 m/s2 D. 9,793 m/s2Câu 36: Một đồng hồ quả lắc có quả lắc đợc xem nh một con lắc đơn có chu kỳ T1 =2s ở thành phố A với nhiệt độ t1 = 250C và gia tốc trọng trờng g1 = 9,793 m/s2. Hệ số nở dài của thanh treo = 2.10-5K-1. Cũng đồng hồ đó ở thànhphó B với t2 = 350C và gia tốc trọng trờng g2 = 9,787 m/s2. Hỏi mỗi tuần đồng hồ chạynhanh hay chậm bao nhiêu giây?A. Nhanh 216s B. Chậm 216s C. Chậm 246s D. Nhanh 246sCâu 37: Một con lắc đơn gồm một sợi dây có chiều dài l = 1m và quả nặng có khối l-ợng m = 100g, mang điện tích q = 2.105C. Treo con lắc vào vùng không gian có điệntrờng đều hớng theo phơng nằm ngang với cờng độ 4.104 V/m và gia tốc trọng trờngg = 2 10 m/s2. Chu kì dao động của con lắc là:A. 2,56s B. 2,47s C. 1,77s D. 1,36s5Câu 38: Một con lắc đơn có khối lợng vật nặng m = 80g, đặt trong điện trờng đều cóvectơ cờng độ điện trờng E thẳng đứng, hớng lên có độ lớn E = 4800 V/m. Khi cha tích điện cho quả nặng, chu kì dao động của con lắc với biênđộ nhỏ T0 = 2s, tại nơi có gia tốc trọng trờng g = 10 m/s2. Khi tích điện cho quả năngđiện tích q = 6.10-5C thì chu kì dao động của nó là:A. 2,5s B. 2,33s C. 1,72s D. 1,54sCâu 39: Một con lắc đơn gồm một sợi dây dài có khối lợng không đáng kể, đầu sợidây treo hòn bi bằng kim loại khối lợng m = 0,01 kg mang điện tích q = 2.10-7C. Đặt con lắc trong một điện trờng đều E có phơng thẳng đứng hớngxuống dới. Chu kì con lắc khi E = 0 là T0 = 2s. Tìm chu kì dao động kh E = 104 V/m. Cho g = 10 m/s2.A. 2,02s B. 1,96s C. 1,01s D. 0,99sCâu 40: Một con lắc đơn có chu kì T = 2s khi treo vào thang máy đứng yên. Chu kìcủa con lắc khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc a = 0,1 m/s2.A. 2,1s B. 2,02s C. 1,99s D. 1,87sCâu 41: Một con lắc đơn có chu kì T = 2s. Treo con lắc vào trần một chiếc xe đangchuyển động trên mặt phẳng nằm ngang thì khi ở vị trí cân bằng dây treo con lắchợp với phơng thẳng đứng một góc 0 = 300. Chu kì dao động của con lắc trongthang máy là:A. 1,4s B. 1,54s C. 1,61s D. 2,12sCâu 42: Một con lắc đơn có chu kì T = 2s khi treo vào thang máy đứng yên. Chu kìcủa con lắc khi thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc a = 1 m/s2 bằng baonhiêu? cho g = 9,80 m/s2.A. 4,70s B. 1,78s C. 1,58s D. 1,43sCâu 43: Một con lắc đơn có chu kì T = 2s khi đặt trong chân không. Quả lắc làm bằng một hợp kim khối lợng riêng D = 8,67 g/ cm3. Bỏ qua sức cản không khí, quả lắc chịu tác dụng của lực đẩy Asimede, khối lợng riêng của không khí là d = 1,3 g/ lít. Chu kì T của con lắc trong không khí là:A. 1,99978s B. 1,99985s C. 2,00024s D. 2,00015sCâu 44: Một con lắc đơn có chu kì T = 2s khi treo ở vị trí cố định trên mặt đất. Ngờita treo con lắc lên trên trần một chiếc ô tô đang lên một dốc nghiêng = 300 với gia tốc 5m/ s2. Góc nghiêng của dây treo quả lắc so với phơng thẳngđứng là:A. 16034 B. 15037 C. 19006 D. 18052Câu 45: Một con lắc đơn có chu kì T = 2s khi treo ở vị trí cố định trên mặt đất. Ngờita treo con lắc lên trên trần một chiếc ô tô đang lên một dốc nghiêng = 300 với gia tốc 5m/ s2. Chu kì con lắc dao động là:A. 1,68s B. 1,74s C. 1,88s D. 1,93sCâu 46: Kéo con lắc đơn có chiều dài l = 1m ra khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ.So với phơng thẳng đứng rồi thả nhẹ cho dao động. Khi đi qua vị trí cân bằng, dâytreo bị vớng mào một chiếc đinh đóng dới điểm treo con lắc một đoạn 36 cm. Lấy g= 10 m/s2 . Chu kì dao động của con lắc là:A. 3,6s B. 2,2s C. 2s D. 1,8sCâu 47: Một vật có khối lợng m0 = 100g bay theo phơng ngang với vận tốc v0 = 10m/s đến va chạm vào quả cầu của một con lắc đơn có khối lợng m = 900g. Sau vachạm, vận m0 dính vào quả cầu. Năng lợng dao động của con lắc đơn là:A. 0,5J B. 1J C. 1,5J D. 5JCâu 48: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m dao động với biên độ góc 0 = 0,158 rad/s tại nơi có g = 10 m/s2. Điểm treo con lắc cách mặt đất nằm ngang 1,8m. Khi đi qua vị trí cân bằng, dây treo bị đứt. Điểm chạm mặt đất của vật nặng cách đờng thẳng đứng đi qua vị trí cân bằng một đoạn là:A. 0,5m B. 0,4m C. 0,3m D. 0,2m6Câu 49: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1,44m đợc treo vào một bức tờng nghiêngmột góc 40 so với phơng thẳng đứng. Kéo con lắc ra khỏi vị trị cân bằng một góc 80so với phơng thẳng đứng và đối diện bức tờng rồi thả nhẹ cho dao động và coi vachạm giữa con lắc và bức ờng là va chạm đàn hồi. Cho g = 10 m/s2. Chu kì dao độngcủa con lắc là:A. 1,4s B. 1,6s C. 2,6s D. 2,8sCâu 50: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng mộtgóc 0 = 100 rồi thả không vận tốc đầu. Cho g = 10 m/s2. Vận tốc của con lắc khi điqua vị trí cân bằng là:A. 0,55m/s B. 0,64m/s C. 0,7m/s D. 0,73m/s 7

Tài liệu liên quan

  • Bài tập trắc nghiệm con lắc đơn Bài tập trắc nghiệm con lắc đơn
    • 4
    • 3
    • 141
  • 101 BÀI TẬP TỰ LUẬN CON LẮC ĐƠN 101 BÀI TẬP TỰ LUẬN CON LẮC ĐƠN
    • 5
    • 1
    • 24
  • Bài tập tự luận con lắc đơn Bài tập tự luận con lắc đơn
    • 5
    • 1
    • 13
  • Ôn tập Lí 12 - con lắc đơn Ôn tập Lí 12 - con lắc đơn
    • 2
    • 552
    • 8
  • Tài liệu Bài tập trắc nghiệm con lắc đơn tính toán docx Tài liệu Bài tập trắc nghiệm con lắc đơn tính toán docx
    • 9
    • 1
    • 19
  • bai tap tu luan con lac lo xo bai tap tu luan con lac lo xo
    • 10
    • 897
    • 0
  • bài tập đầy đủ (con lắc đơn) bài tập đầy đủ (con lắc đơn)
    • 7
    • 1
    • 10
  • GIAO AN 12 CB -CHƯƠNG  3-BÀI TẬP ĐẦY ĐỦ GIAO AN 12 CB -CHƯƠNG 3-BÀI TẬP ĐẦY ĐỦ
    • 32
    • 336
    • 0
  • skkn phân dạng và phương pháp giải bài tập chu kỳ con lắc đơn phụ thuộc lực lạ, phụ thuộc độ cao, phụ thuộc nhiệt độ và vị trí địa lý skkn phân dạng và phương pháp giải bài tập chu kỳ con lắc đơn phụ thuộc lực lạ, phụ thuộc độ cao, phụ thuộc nhiệt độ và vị trí địa lý
    • 23
    • 1
    • 0
  • Bài tập trắc nghiệm con lắc lo xo pptx Bài tập trắc nghiệm con lắc lo xo pptx
    • 13
    • 680
    • 10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(134 KB - 7 trang) - bài tập đầy đủ (con lắc đơn) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Chu Kỳ 4s