BÀI Tập điện TRƯỜNG - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Vật lý
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.98 KB, 14 trang )
BÀI TẬP ĐIỆN TRƯỜNG - CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNGI. TÓM TẮT LÝ THUYẾT1. Khái niệm điện trường: Là môi trường tồn tại xung quanh điện tích và tác dụng lực lên điện tích khácđặt trong nó.2. Cường độ điện trường: Là đại lượng đặc trưng cho điện trường về khả năng tác dụng lực FE = ⇒ F = q.EqĐơn vị: E (V/m)- Nếu q > 0 : F cùng phương, cùng chiều với E .- Nếu q < 0 : F cùng phương, ngược chiều với E .3. Đường sức điện – Điện trường đều:a. Khái niệm đường sức điện:*Khái niệm đường sức điện: Là đường cong do ta vạch ra trong điện trườngsao cho tại mọi điểm trên đường cong, véctơ cường độ điện trường có phươngtrùng với tiếp tuyến của đường cong tại điểm đó, chiều của đường sức là chiều của véctơ cường độ điệntrường.*Đường sức điện do điện tích điểm gây ra:+ Xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm;+ Điện tích dương ra xa vô cực;+ Từ vô cực kết thúc ở điện tích âm.b. Điện trường đều:Định nghĩa: Điện trường đều là điện trường có véctơcường độ điện trường tại mọi điểm bằng nhau cả vềphương, chiều và độ lớn.* Đặc điểm: Các đường sức của điện trường đều là nhữngđường thẳng song song cách đều.4. Véctơ cường độ điện trườngdo 1 điện tích điểm Q gây ra tại M cách Q một đoạn r:- Điểm đặt: Tại M.- Phương: đường nối M và Q- Chiều: Hướng ra xa Q nếu Q > 0Hướng vào Q nếu Q 0 0Mq 0gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m.a. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB.b. Nếu đặt tại M một điện tích điểmthì độ lớn lực điện tác dụng lên q 0 là bao nhiêu? Vẽhình minh hoạ.Bài 3: Một điện tích điểm q1 = 8.10-8C đặt tại điểm O trong chân khônga. Xác định cường độ điện trường tại điểm M cách O một đoạn 30cm.b. Nếu đặt điện tích q2q1 tại M thì nó chịu lực tác dụng như thế nào?Bài 4: Một điện tích điểm Q = 10−6C đặt trong không khí.a. Xác định cường độ điện trường tại điểm M cách điện tích r = 30cm.b. Điểm N có cường độ điện trường EN = 2EM cách điện tích Q khoảng r’ bằng bao nhiêu ?c. Đặt điện tích Q trong chất lỏng có hằng số điện môi ε = 16. Điểm có cường độ điện trường như câu acách điện tích bao nhiêu ?Bài 5: Hai điện tích q1 = 8.10−8 (C) và q2 = − 8.10−8 (C) đặt trong không khí (ε=1) tại hai điểm A và B cáchnhau 10 cm. Hãy xác định cường độ điên trường tại C trong các trường hợp sau:a. CA = CB = 5 cm.c. CA = 6 cm, CB = 8 cm.b. CA = 2 cm, CB = 12 cm.d..Bài 6: Hai điện tích q1 = 4q và q2 = −q đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng a. Xác định điểm Mđể cường độ điện trường tổng hợp tại đó bằng 0?Bài 7: Cho hai điện tích q1 và q2 đặt tại A và B trong không khí (AB = 100cm). Tìm điểm C tại đó cườngđộ điện trường tổng hợp bằng không trong mỗi trường hợp sau:a. q1 = 36.10 −6 C ; q 2 = 4.10 −6 C.b. q1 = −36.10 −6 C ; q 2 = 4.10 −6 C.Bài 8: Cho hai điện tích điểm cùng dấu có độ lớn q 1 =4q 2 đặt tại a,b cách nhau 12cm. Điểm có vectơcường độ điện trường do q 1 và q 2 gây ra bằng nhau ở vị trí nào?( Đs: r 1 = 24cm, r 2 = 12cm)Bài 9: Cho hai điện tích trái dấu ,có độ lớn điện tích bằng nhau, đặt tại A,B cách nhau 12cm .Điểm cóvectơ cường độ điện trường do q 1 và q 2 gây ra bằng nhau ở vị trí nào?( Đs: r 1 = r 2 = 6cm)Bài 10: Tại ba đỉnh A,B,C của hình vuông ABCD cạnh a = 6 cm trong chân không, đặt ba điệntích điểmvà. Xác định điện tíchđặt tại D để cường độ điệntrường tổng hợp gây bởi hệ điện tích tại tâm O của hìnhvuông bằng 0.(Đs:)Bài 11: Tại hai đỉnh A,B của tam giác đều ABC cạnh a đặt hai điện tích điểmtrong không khí. Hỏi phải đặt điện tíchcó giá trị bao nhiêu tại C để cường độ điện trường gâybởi hệ 3 điện tích tại trọng tâm G của tam giác bằng.(Đs:)Bài 12: Ba điểm A,B,C trong không khí tạo thành tam giác vuông tại A,Các điện tíchhợpđược đặt ở A và B. Biết., véctơ cường độ điện trường tổngtại C có phương song song với AB. Xác địnhvà cường độ điện trường tổng hợp(Đs:)Bài 13: Tại ba đỉnh của một tam giác vuông tại A (cạnhlượt các điện tíchởC) người ta đặt lần. Gọi H là chân đường cao kẻ từ đỉnh A trong tam giácABC. Xác định cường độ điện trường tại H?(Đs:)LOẠI 2: LỰC ĐIỆN TRƯỜNGBài 1: Một hạt bụi tích điện âm và có khối lượngg nằm cân bằng trong điện trường đều;có phương thẳng đứng hướng xuống và có cường độa. Tính điện tích hạt bụi.(Đ/S:. Cho g=)b. Hạt bụi tích thêm một lượng điện tích bằng với điện tích củacân bằng thì cường độ điện trường phải bằng bao nhiêu? Lấyelectron. Muốn hạt bụi vẫn nằmkg. (Đ/S:)Bài 2: Treo một quả cầu nhỏ khối lượng g bằng một sợi dây mảnh trong điện trường đều có cường độ, quả cầu tích điệna.. Tính lực căng của dây treo trong hai trường hợp:có phương thẳng đứng.b.Bài 3: Quả cầu nhỏ khối lượngg mang điện tíchđặt vào trong một điện trường đềucó phương nằm ngang,với phương thẳng đứng tại VTCB của quả cầu. Lấy gBài 4: Một quả cầu khối lượngmột điện trường đềuthẳng đứng gócđược treo bởi một sợi dây và đượcm. Tính góc lệch của dây treo so.(Đ/S:)g treo trên một sợi dây mảnh, cách điện. Quả cầu được đặt vào trongcó phương nằm ngang,. Khi ở VTCB dây treo hợp với phương. Tính lực căng dây treo và điện tích của quả cầu. Lấy g)có phương nằm ngang.. (Đ/S:BÀI TẬP CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN – ĐIỆN THẾ, HIỆU ĐIỆN THẾ.I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT1. Khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N trong điện trường đềuthì công của lực điện tính theo biểuthức:Trong đó: dlà độ dài đại số hình chiếu của đường đi trên phương của- Nếu=> d- Nếu=>.2. Công A chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường mà không phụthuộc vào hình dạng đường đi. Tính chất này cũng đúng cho điện trường bất kì (không đều).3. Thế năng của điện tích q tại một điểm M trong điện trường tỉ lệ với độ lớn của điện tích q:WM = AM∞ = q.VM.AM∞ là công của điện trường trong sự dịch chuyển của điện tích q từ điểm M đến vô cực.4. Điện thế tại điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng của điện trường về phươngdiện tạo ra thế năng của điện tích q đặt tại M:5. Hiệu điện thế UMN giữa hai điểm M và N là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của điệntrường trong sự di chuyển của điện tích q từ M đến N:6. Đơn vị đo điện thế, hiệu điện thế là Vôn (V)7. Liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế:II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP:- Công của lực điện hay công của điện trường. Công này có thể có giá trị dương hoặc âm.- Có thể AD định lý động năng cho chuyển động của điện tích. Nếu ngoài lực điện còn có các lực khác tácdụng lên điện tích thì công tổng cộng của tất cả các lực tác dụng lên điện tích bằng độ biến thiên độngnăng- Nếu vật mang điện chuyển động đều thì công tổng cộng bằng không. Công của lực điện và công của cáclực khác sẽ có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu.- Nếu chỉ có lực điện tác dụng lên điện tích:- Trong công thức A= q.E.d chỉ áp dụng được cho trường hợp điện tích di chuyển trong điện trường đều.- Công của lực điện tác dụng lên một điện tích không phụ thuộc vào hình dạng đường đi của điện tích màchỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường. Do đó, với một đườngcong kín thì điểm đầu và điểm cuối trùng nhau thì công của lực điện trong trường hợp này bằng không.- Công của lực điện: A = qEd = q.U- Hệ thức liên hệ giữa cường độ điện trường hiệu điện thế trong điện trường đều: E =UdII. BÀI TẬP VẬN DỤNGBài 1: Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại C và nằm trong một điện trường đều. Biết AC =4 cm, BC = 3 cm Vectơ cường độ điện trườngsong song với AC, hướng từ A đến C và có độ lớnE = 5000V/m. Tính:a. UAC, UCB, UAB.b. Công của điện trường khi một electron (e) di chuyển từ A đến B ?3,2. 10-17 J.ĐS: 200V, 0V, 200V.Bài 2: Tam giác ABC vuông tại A được đặt trong điện trường đềuBA //, α = ABC = 600,. Biết BC = 6 cm, UBC= 120V.a. Tìm UAC, UBA và cường độ điện trường E?b. Đặt thêm ở C điện tích điểm q = 9. 10-10 C. Tìm cường độ điện trườngtổng hợp tại A.ĐS: UAC = 0V, UBA = 120V, E = 4000 V/m.Bài 3: Một điện tích điểmtrong điện trường đềuC di chuyển dọc theo các cạnh của tam giác MNP (vuông tại P), có cường độ 200 V/m. Cạnh MN = 10 cm, NP = 8 cm ,của lực điện khi điện tícha. Từ M đến N.4= 5000 V/m.. Tính côngdịch chuyểnb. Từ N đến P.c. Từ P đến M.d. Theo đường kín MNPM.ĐS: AMN= -8. 10-7 J. ANP= 5,12. 10-7 J.APM = 2,88. 10-7J.AMNPM = 0 J.Bài 4: Một điện trường đều có cường độ E = 2500 V/m. Hai điểm A , B cách nhau 10 cm khi tính dọctheo đường sức. Tính công của lực điện trường thực hiện một điện tích q khi nó di chuyển từ A đến Bngược chiều đường sức. Giải bài toán khi:10-6C.a.ĐS:b. q = 10-6C525. 10 J;E1525. 10 J.Bài 5: Cho 3 bản kim loại phẳng A, B, C có tích điện và đặt song song như hình.Cho d1 = 5 cm, d2= 8 cm. Coi điện trường giữa các bản là đều và có chiềunhư hình vẽ. Cường độ điện trường tương ứng là E1 =4.104V/m , E2 = 5. 104V/m.Tính điện thế của bản B và bản C nếu lấy gốc điện thế là điện thế bản A.d1d2E2ĐS:VB =2000 V; VC = 2000 V.Bài 6: Ba điểm A, B, C nằm trong điện trường đều sao cho.Cho AB ⊥AC và AB = 6 cm. AC = 8 cm.a. Tính cường độ điện trường E, UAB và UBC. Biết UCD = 100V (D là trung điểm của AC)b. Tính công của lực điện trường khi electron di chuyển từ B đến C, từ B đến D.ĐS: 2500 V/m, UAB= 0 V, UBC =200 V, ABC = 3,2. 10-17 J.ABD= 1,6. 10-17J.Bài 7: Điện tích q = 10-8 C di chuyển dọc theo cạnh củamột tam giác đều ABC cạnh a = 10 cm trong điện trường đều cócường độ là 300 V/m.// BC. Tính công của lực điện trường khiđiện tích q dịch chuyển trên mỗi cạnh của tam giác.ĐS: AAB1,5. 10-7 J, ABC3. 10-7 J; ACA1,5. 10-7 J.EBài 8: Điện tích q = 10-8 C di chuyển dọc theo cạnh của một tam giác đều MBC, mỗicạnh 20 cm đặt trong điện trường đều cóhướng song song với BC và có cường độ là3000 V/m. Tính công thực hiện để dịch chuyển điện tích q theo các cạnh MB, BC và CMcủa tam giác.ĐS: AMB =3µJ, ABC = 6 µJ,AMB =3 µJ.Bài 9: Giữa hai điểm B và C cách nhau một đoạn 0,2 m có một điện trường đều với đường sức hướng từB đến C. Hiệu điện thế UBC = 12V. Tìm:a. Cường độ điện trường giữa B và C.b. Công của lực điện khi một điện tích q = 2.10-6 C đi từ B đến C.ĐS: 60 V/m, 24 µJ.Bài 10: Cho 3 bản kim loại phẳng tích điện A, B, C đặt song song như hình.Điện trường giữa các bản là điện trường đều và có chiều như hình vẽ. Hai bảnA và B cách nhau một đoạn d1 = 5 cm, Hai bản B và C cách nhau một đoạnE1E2d2 = 8 cm. Cường độ điện trường tương ứng là E1 =400 V/m , E2 = 600 V/m.Chọn gốc điện thế tại bản A. Tính điện thế của bản B và của bản C.ĐS: VB =20V;d1d2VC = 28 V.Bài 11: Một electron di chuyển được môt đoạn 2 cm, dọc theo một đường sức điện, dưới tác dụng củamột lực điện trong một điện trường đều có cường độ 1000 V/m. Hãy xác định công của lực điện ?ĐS: 1,6. 10-18 J.Bài 12: Khi bay từ điểm M đến điểm N trong điện trường đều electron tăng tốc, động năng tăng thêm250 eV. Tìm UMN?ĐS: 250 V.Bài 13: Giữa hai bản tụ điện cách nhaungười ta đặt một hiệu điện thế.a. Tính cường độ điện trường giữa hai bản tụ.b. Một electron dưới tác dụng của lực điện trường đi từ bản âm sang bản dương của tụ điện. Tính côngcủa lực điện, vận tốc của electron khi đến bản dương. Cho vận tốc của electron ở bản âm làc. Một electron từ bản dương chuyển động với vận tốc. Tính quãng đường mà electron điđược cho tới khi đổi chiều chuyển động.Giải:a. Cường độ điện trường giữa hai bản tụ:(V/m)b. Công của lực điện khi electron di chuyển từ bản dương sang bản âm của tụ điện:(J)Áp dụng định lý động năng:.(Bỏ qua tác dụng của)=>c. Áp dụng định lý động năng:Khi electron dừng lại:=>Bài 14: Một electron có vận tốc ban đầu v o = 3.106 m/s chuyển động dọc theo chiều đường sức của mộtđiện trường có cường độ điện trường E = 1250 V/m. Bỏ qua tác dụng của trọng trường, electron chuyểnđộng như thế nào?ĐS: a = 2,2.1014 m/s2; S= 2 cm.Bài 15: Một electron chuyển động với vận tốc ban đầu 10 4 m/s dọc theo đường sức của một điện trườngđều được một quãng đường 10 cm thì dừng lại.a. Xác định cường độ điện trường.b. Tính gia tốc của electron.ĐS: E=284.10-5 V/m ; a=5.107m/s2.BÀI TẬP TỤ ĐIỆN – GHÉP CÁC TỤ ĐIỆNI. TÓM TẮT LÝ THUYẾT1.Tụ điện-Định nghĩa : Hệ 2 vật dẫn đặt gần nhau, mỗi vật là 1 bản tụ. Khoảng không gian giữa 2 bản là chânkhông hay điện môi. Tụ điện dùng để tích và phóng điện trong mạch điện.-Tụ điện phẳng có 2 bản tụ là 2 tấm kim loại phẳng có kích thước lớn ,đặt đối diện nhau, song song vớinhau.2. Điện dung của tụ điện- Là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụC=QU(Đơn vị là F, mF….)- Công thức tính điện dung của tụ điện phẳng:C=ε .S. Với S là phần diện tích đối diện giữa 2 bản.9.10 9.4π .dGhi chú : Với mỗi một tụ điện có 1 hiệu điện thế giới hạn nhất định, nếu khi sử dụng mà đặt vào 2 bản tụhđt lớn hơn hđt giới hạn thì điện môi giữa 2 bản bị đánh thủng.3. Ghép tụ điệnGHÉP NỐI TIẾPGHÉP SONG SONGCách mắc :Bản thứ hai của tụ 1 nối với bản thứ nhất củatụ 2, cứ thế tiếp tụcBản thứ nhất của tụ 1 nối với bảnthứ nhất của tụ 2, 3, 4 …Điện tíchQB = Q1 = Q2 = … = QnQB = Q1 + Q2 + … + QnHiệu điện thếUB = U1 + U2 + … + UnUB = U1 = U2 = … = UnĐiện dung1111=++ ... +C B C1 C 2CnCB = C1 + C2 + … + CnGhi chúCB < C1, C2 … CnCB > C1, C2, C34. Năng lượng của tụ điện- Khi tụ điện được tích điện thì giữa hai bản tụ có điện trường và trong tụ điện sẽ dự trữ một năng lượng.Gọi là năng lượng điện trường trong tụ điện.- Công thức:Q.U C.U 2 Q 2W===222CII – BÀI TẬP VẬN DỤNGBài 1 : Trên vỏ của một tụ điện có ghi 20 μF- 200 V. Người ta nối hai bản tụ và hiệu điện thế 120V.a. Tính điện tích và năng lượng của tụ điện khi mắc vào hiệu điện thế trênb. Tính điện tích tối đa mà tụ có thể tích đượcBài 2 : Bộ tụ điện gồm hai tụ điện C 1= 20μF , C2= 30μF mắc với nhau và được mắc vào hai cực củanguồn điện có U= 60V. Tính điện tích và hiệu điện thế mỗi tụ trong haiC2trường hợpC1a. Hai tụ mắc nối tiếpb. Hai tụ mắc song songABài 3 : Có ba tụ điện C1= 2μF, C2=C3=1μF mắc như hình vẽ :C3a. Tính điện dung của bộ tụBb. Mắc hai đầu A, B vào hiệu điện thế 4V. Tính điện tích của các tụ ?Bài 4 : Cho bộ tụ điện như hình vẽ C1 =C2 = C3 = 4μF ; C4= 2μF ; UAB = 4Va. Tính điện dung của bộ tụb. Tính điện tích và hiệu điện thế mỗi tụC3A C1C2C1BC4Bài 5 : Cho bộ tụ như hình vẽ trong đó C 1 =2 μF ; C2 =3 μF; C3 =6μF ; C4= 12μF ; UAB = 800Va. Tính điện dung của bộ tụb. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và NMC2ABC3NC4Bài 6: Một tụ điện phẳng có điện môi không khí; khoảng cách giữa 2 bản là d = 0,5 cm; diện tích một bảnlà 36 cm2. Mắc tụ vào nguồn điện có hiệu điện thế U=100 V.1. Tính điện dung của tụ điện và điện tích tích trên tụ.2. Tính năng lượng điện trường trong tụ điện.3. Nếu người ta ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi nhúng nó chìm hẳn vào một điện môi lỏng có hằng sốđiện môi ε = 2. Tìm điện dung của tụ và hiệu điện thế của tụ.4. Nếu người ta không ngắt tụ khỏi nguồn và đưa tụ vào điện môi lỏng như ở phần 3. Tính điện tích vàhđt giữa 2 bản tụBài 7: Tụ điện phẳng không khí có hai bản tụ cách nhau 1mm có điện dung C = 1nF được tích điện đếnhiệu điện thế U = 500 V.a. Tính điện tích Q của tụ.b. Tính cường độ điện trường giữa hai bản tụ.c. Điện trường cực đại giữa hai bản tụ là 8.106V/m. Tính hiệu điện thế và Điện tích của tụ điện khi đóBài 8: Một tụ điện phẳng không khí có điện dung C = 2pF dược tích điện ở hiệu điện thế 600Va. Tính điện tích của tụ điện?b. Ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi đưa hai bản tụ ra xa để khoảng cách tăng gấp 2. Tính Q 1, C1, U1 của tụ khiđó?c. Vẫn nối tụ với nguồn điện, đưa hai bản tụ ra xa để tăng khoảng cách lên gấp 2. Tính Q 2, C2, U2?
Tài liệu liên quan
- Tìm hiểu ý nghĩa của bài tập điện phân trong giảng dạy ở trường THPT
- 82
- 2
- 7
- :”Tìm hiểu ý nghĩa của bài tập điện phân trong giảng dạy ở trường THPT
- 64
- 1
- 0
- bài tập điện li
- 15
- 697
- 7
- Mot so bai tap dien hinh toan 9(suu tam)
- 13
- 647
- 4
- bai tap dien xoay chieu
- 5
- 783
- 14
- mot so bai tap dien truong
- 1
- 608
- 0
- Bài tập điện tích, điện trường
- 1
- 452
- 0
- bai tap dien truong
- 5
- 1
- 12
- bai tap dien trương
- 27
- 418
- 3
- Bài tập điện trường
- 27
- 452
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(4.25 MB - 14 trang) - BÀI tập điện TRƯỜNG Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Tính điện Thế Tại Tâm O Của Tam Giác đều
-
Cho Em Hỏi Câu Này Vs ạ Ba điện Tích điểm Q1 = 5.10-6 C; Q2 = -2.10 ...
-
Có 3 điện Tích điểm Q1 = 15.10-9C; Q2 = -12.10-9C; Q3 = 7.10-9C đ
-
Q3 = 7.10-9C đặt Tại Ba đỉnh Của Tam Giác đều ABC, Cạnh 10cm ...
-
Có Ba điện Tích điểm Q1 = 15.10^-9 C, Q2 = -12.10 - Khóa Học
-
Có Ba điện Tích điểm Q1 = 15.10^-9 C, Q2
-
Xác định Lực Tác Dụng Lên điện Tích điểm đặt Tại Tâm Của Một Tam Giác
-
Chương I: Bài Tập Cường độ điện Trường Tại
-
Chương I: Bài Tập Công Của Lực điện, Hiệu điện Thế - SoanBai123
-
10. Xác định Cường độ điện Trường Tại Tâm O Của Tam Giác - Vật Lý ...
-
[PDF] BÀI TOÁN ĐIỆN TÍCH ĐIỂM 1. Nhận Xét
-
[PDF] Chương I. Trường Tĩnh điện. - Dạy Học Vật Lý đại Cương
-
Tính Lực điện Tổng Hợp Do 3 điện Tích Tác Dụng Lên Tâm Tam Giác đều
-
Cho UBC=400V, BC=10cm, Góc Alpha=60 độ, Tam Giác ABC Vuông ...
-
Ba điện Tích Q Giống Nhau được đặt Cố định Tại Ba đỉnh Của Một Tam ...