Bài Tập độ Tan-nồng độ Dung Dịch - Chuyên Mục Hóa Học Lớp 8
Có thể bạn quan tâm
Bài tập độ tan-nồng độ dung dịch
Tính độ tan và nồng độ dung dịch là 2 dạng bài tập thường gặp ở chương dung dịch, độ tan và nồng độ dung dịch đều liên quan đến chất tan chỉ khác độ tan chia cho khối lượng dung môi còn nồng độ dung dịch chia cho khối lượng dung dịch.
Pha chế dung dịch
Vậy dung môi khác dung dịch ở điểm nào? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp giúp bạn.
Bài tập độ tan-nồng độ dung dịch
Bài tập độ tan-nồng độ dung dịch
Qua bài nồng độ dung dịch chúng ta đã biết được cách tính toán nồng độ dung dịch.
Vậy làm thế nào để pha chế được 1 dung dịch theo nồng độ đã biết, cách pha loãng 1 dung dịch như thế nào?
PHA CHẾ DUNG DỊCH
I.Pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước
Bước 1: Tính các đại lượng cần dùng
* Pha dung dịch nồng độ mol/l ( CM):
Pha chế V2 (ml) dung dịch A nồng độ (M) từ dung dịch A nồng độ (M)
– Tính số mol chất tan có trong dung dịch cần pha chế:
n = C1.V
– Tính thể tích dung dịch ban đầu
V1 =
* Pha dung dịch nồng độ phần trăm:
– Tính khối lượng chất tan cần pha chế
mct =
– Tính khối lượng nước cần pha chế
mnước = mdd – mct
Bước 2: Pha chế dd theo các đại lượng cần xác định
Ví dụ 1: Từ glucozo C6H12O6, nước cất và những dụng cụ cần thiết, hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế:
a)50g dung dịch C6H12O6 có nồng độ 10%
b)50ml dung dịch C6H12O6 có nồng độ 0,5M
Giải:
a) Pha chế 50g dung dịch C6H12O6 có nồng độ 10%
*Tính toán:
– Tính khối lượng chất tan:
mct =
ð = = 5g
– Tính khối lượng dung môi:
mdm = mdd – mct
mnước = 50-5 = 45g
*Cách pha chế:
– Cân lấy 5g C6H12O6 cho vào cốc
– Cân lấy 45g (hoặc đong lấy 45ml) nước cất, rồi đổ dần dần vào cốc và khuấy nhẹ cho tan hết
=> Được 50g dung dịch C6H12O6 10%
b) Pha chế 50ml dung dịch C6H12O6 có nồng độ 0,5M
* Tính toán:
Số mol chất tan:
nct = CM.Vdd
= =0,025 mol
Khối lượng của 0,025 mol C6H12O6 :
= 180.0,025 =4,5 g
*Cách pha chế:
– Cân lấy 4,5g C6H12O6 cho vào cốc thủy tinh có dung tích 1000ml.
– Đổ dần dần nước cất vào cốc cho đến vạch 50ml, khuấy nhẹ.
=>Ta được dung dịch C6H12O6 0,5M
Ví dụ 2: Từ muối ăn (NaCl), nước cất và các dụng cụ càn thiết, hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế:
a) 100 gam dd NaCl 20%
b) 50 ml dd NaCl 2M
Giải:
a) Pha chÕ 100 gam dd NaCl 20%
– TÝnh to¸n:
mNaCl=(C%.mdd):100=(20.100):100=20 gam
mH2O=100-20=80 gam
– C¸ch pha chÕ:
+ C©n 20 gam NaCl vµ cho vµo cèc tt
+ §ong 80 ml níc, rãt vµo cèc vµ khuÊy ®Òu ®Ó muèi ¨n tan hÕt
à §îc 100 gam dd NaCl 20%
b) Pha chÕ 50 ml dd NaCl 2M
– TÝnh to¸n:
nNaCl= CM.V=2.0,05=0,1 mol
mNaCl=n.M=0,1.58,5 =5,85 gam
– C¸ch pha chÕ:
+ C©n 5,85 gam NaCl cho vµo cèc tt
+ §æ tõ tõ níc cÊt vµo khuÊy nhÑ
à ®ñ 50 ml dd ta ®îc dd NaCl 2M
II. Pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trước
Pha V2 (ml) dung dịch A có nồng độ C2(M) từ dung dịch A có nồng độ C1(M)
Bước 1:Tính toán
-Tìm số mol chất tan có trong V2 (ml) dung dịch A nồng độ C2(M):
n = C2.V2
-Tính thể tích dung dịch A nồng độ C1 (M):
V1 =
Bước 2: Pha chế dung dịch
Ví dụ 1: Có nước cất và các dụng cụ cần thiết, hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế:
– 50 ml dd MgSO4 0,4M từ dd MgSO4 2M
– 50 gam dd NaCl 2,5% từ dd NaCl 10%
a) 50 ml dd MgSO4 0,4M từ dd MgSO4 2M
*Tính toán:
– Tìm số mol chất tan có trong 50ml dd MgSO4 0,4M
nMgSO4=CM.V=0,4.0,05=0,02 mol
– Thể tích dd MgSO4 2M trong đó chứa 0,02 mol MgSO4
Vdd = = = 0,01 lit =10ml
*Cách pha chế:
– Đong 10 ml dd MgSO4 2M cho vào cốc có chia độ
– Thêm từ từ nước cất vào cốc đến vạch 50 ml và khuấy đều à ta được 50ml dd MgSO4 0,4M
b) 50 gam dd NaCl 2,5% từ dd NaCl 10%
*Tính toán:
– Tìm khối lượng NaCl có trong 50 gam dd NaCl 2,5%
mNaCl = = 1,25g
– Tìm khối lượng dd NaCl ban đầu có chứa 1,25 gam NaCl
mdd = = = 12,5g
– Tìm khối lượng nước cần dùng để pha chế
– mH2O=50-12,5 =37,5 gam
*Cách pha chế:
– Cân 12,5 gam dd NaCl 10%, đổ vào cốc chia độ
– Đong 37,5 ml nước cất, đổ vào cốc đựng NaCl nói trên, khuấy đều, ta được 50 gam dd NaCl 2,5%
III. Bài tập vận dụng
Bài 1: Đun nhẹ 40 gam dd NaCl cho đến khi nước bay hơi hết, người ta thu được 8 gam muối NaCl khan. Tính nồng độ phần trăm của dd thu được?
Bài 2: Để pha 500ml dung dịch nước muối sinh lí (C=0,9%) cần lấy V (ml) dung dịch NaCl 3%. Tính giá trị của V?
Bài 3: Tính khối lượng chất tan cần dùng để pha chế 50g dung dịch MgCl2 4%.
Bài 4: Cho 16g CuO tan hết trong dung dịch axit sunfuric 20% đung nóng vừa đủ. Sau đó làm nguội đến 100C. Tính lượng tinh thể CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch, biết độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4g.
Bài 5: Cân lấy 21,2 g Na2CO3 cho vào cốc chia độ có dung tích 500 ml. Rót từ từ nước cất vào cốc cho đến vạch 200 ml. Khuấy nhẹ cho Na2CO3 tan hết, ta được dung dịch Na2CO3. Biết 1 ml dung dịch này cho khối lượng là 1,05 g. Hãy xác định nồng độ phần trăm (C%) và nồng độ mol của dung dịch vừa pha chế được.
Bài 6: Hòa tan 15,5g Na2O vào nước được 0,5l dung dịch A
a)Tính nồng độ mol/l của dung dịch A
b)Tính thể tích dung dịch H2SO4 20%, khối lượng riêng là 1,14g/ml cần để trung hòa dung dịch A
c)Tính nồng độ mol/l của chất có trong dung dịch sau khi trung hòa
d)Hỏi phải thêm bao nhiêu lit nước vào 2l dung dịch NaOH 1M để thu được dung dịch có nồng độ 0,1M
IV. Đáp án
Bài 1: 20%
Bài 2: 150ml
Bài 3: 20g
Bài 4:
CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
0,2 0,2 0,2
= 0,2.160 = 80g
= 0,2.80 + = 114g
= 114-32 =82
Khi hạ nhiệt độ:
CuSO4 + 5H2O CuSO4.5 H2O
Gọi x là số mol CuSO4.5H2O tách ra sau khi hạ nhiệt độ.
Khối lượng CuSO4 còn lại: 32-160x
Khối lượng nước còn lại: 82-90x
Độ tan: 17,4 =
ð x = 0,1228
ð .5H2O tách ra = 0,1228.250 = 30,7g
Bài 5:
Khối lượng dung dịch Na2CO3:
= V.D = 200 . 1,05 = 210 g
Nồng độ phần trăm của dung dịch:
C% = .100% = 10,10%
= = 0,2 mol
CM = = 1M
Bài 6:
Dung dịch A là dd NaOH
Na2O + H2O 2NaOH (1)
0,25 0,5
= 0,25 mol
a) Theo pthh (1) ta có
ð CM NaOH = = = 1M
b) 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O (2)
0,5 0,25 0,25
Theo pthh (2) ta có = 0,25 mol
= = 0,25.98 = 24,5g
= .100% = .100% = 122,5g
= = = 107ml = 0,107 l
c) Theo pthh (2) ta có = 0,25 mol
Thể tích dung dịch sau trung hòa : 0,5 + 0,107 = 0,607 l
= = =0,41 M
nNaOH = CM.Vdd = 1.2 = 2mol
Sau khi thêm nước số mol NaOH vẫn là 2 mol nên thể tích dung dịch sau khi thêm nước là:
VddNaOH = = = 20 l
=> = VddNaOH – VNaOH = 20 – 2 = 18 l
Chuyên mục: Hóa Học Lớp 8Thảo luận cho bài: Bài tập độ tan-nồng độ dung dịch
Bài viết cùng chuyên mục
-
Pha trộn 2 dd có xảy ra phản ứng
-
Nồng độ dung dịch
-
Bài toán hòa tan một chất vào nước hay một dd cho sẵn
-
LT Dung dịch
-
Pha chế dung dịch
-
Độ tan của một chất trong nước
-
BT trắc nghiệm tổng hợp dung dịch
-
Dạng toán pha trộn 2 dung dịch không xảy ra phản ứng
Từ khóa » Bài Tập Tính Nồng độ Mol Lớp 8
-
Công Thức Tính Nồng độ Mol Và Nồng độ Phần Trăm
-
Bài Tập áp Dụng Công Thức Tính Nồng độ Mol, Nồng độ Phần Trăm Của ...
-
Công Thức, Cách Tính Nồng độ Mol Của Dung Dịch Cực Hay, Có Lời Giải
-
Bài Tập Tính Nồng độ Mol Sau Phản ứng - Học Tốt
-
Dạng Bài Tập Xác định Nồng độ Mol Của Dung Dịch Môn Hóa Học 8
-
Công Thức Tính Nồng độ Mol để Giải Các Dạng Bài Tập Hóa Học Liên ...
-
Dạng Bài Tập Xác định Nồng độ Mol Của Dung Dịch Môn Hóa Học 8
-
4 Dạng Bài Tập Học Sinh Thường Gặp Chuyên đề Nồng độ Phần Trăm ...
-
Cách Tính Nồng độ Phần Trăm, Nồng độ Mol Của Dung Dịch Dễ Hiểu
-
Công Thức Tính Nồng độ Mol đầy đủ Nhất
-
50 Bài Tập Về Nồng độ Mol Của Dung Dịch (có đáp án 2022)
-
Công Thức Tính Nồng độ Phần Trăm (C%): Bài Tập + Lời Giải
-
Giải Sách Bài Tập Hóa Học 8 - Bài 42: Nồng độ Dung Dịch
-
Bài 3 Trang 146 Môn Hóa 8, Hãy Tính Nồng độ Mol Của Mỗi Dung Dịch ...