BÀI TẬP ĐƯỜNG TRÒN - TaiLieu.VN

OPTADS360 intTypePromotion=1 zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn tailieu.vn NÂNG CẤP Đăng Nhập | Đăng Ký Chủ đề »
  • Công thức lượng giác
  • Khảo sát hàm số
  • Soạn bài Tràng Giang
  • Công thức tích phân
  • Hóa học 11
  • Sinh học 11
    • Toán lớp 10
    • Vật lý 12
  • HOT
    • FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
    • CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
    • CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
    • TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
    • LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
    • LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
    • CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
    • CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
    • FORM.04: Bộ 240+ Biểu Mẫu Chứng Từ Kế...
    FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê Trong Doanh...
TUYỂN SINH YOMEDIA ADSENSE Trang Chủ » Tài Liệu Phổ Thông » Trung học phổ thông BÀI TẬP ĐƯỜNG TRÒN

Chia sẻ: Trần Văn Luân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

Thêm vào BST Báo xấu 1.262 lượt xem 251 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Xác định tâm và bán kính của đường tròn sau: 2x2 + 2y2 –5x + 7y –12 = 0 2. Viết phương trình đường tròn đường kính AB nếu A(7;-3) ; B(1;7) Đáp số: x2+y2-8x4y-14=0 3. Lập phương trình đường tròn đi qua ba điểm A(1;3), B(5;6), C(7;0) Đáp số: x2+y2-9x5y+14=0 4. Cho (d) x-my+2m+3=0. Tìm m để (d) tiếp xúc với đường tròn : x2+y2+2x-2y-2=0 Đáp số : m=0 ; m=4/3

AMBIENT/ Chủ đề:
  • sổ tay toán học
  • giáo án hình học nâng cao
  • hình học giải tích
  • hình học không gian
  • hình học
  • BÀI TẬP ĐƯỜNG TRÒN

Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!

Đăng nhập để gửi bình luận! Lưu

Nội dung Text: BÀI TẬP ĐƯỜNG TRÒN

  1. BÀI TẬP ĐƯỜNG TRÒN 1. Xác định tâm và bán kính của đường tròn sau: 2x2 + 2y2 –5x + 7y –12 = 0 2. Viết phương trình đường tròn đường kính AB nếu A(7;-3) ; B(1;7) Đáp số: x2+y2-8x- 4y-14=0 3. Lập phương trình đường tròn đi qua ba điểm A(1;3), B(5;6), C(7;0) Đáp số: x2+y2-9x- 5y+14=0 4. Cho (d) x-my+2m+3=0. Tìm m để (d) tiếp xúc với đường tròn : x2+y2+2x-2y-2=0 Đáp số : m=0 ; m=4/3 5. Lập phương trình của đường tròn (C) trong các trường hợp sau : a. Tâm I(2 ; – 3) và đi qua A(– 5 ; 4). b.Tâm I(6 ; – 7) và tiếp xúc với trục Ox. c. Tâm I(5 ; – 2) và tiếp xúc với trục Oy. d. Đường kính AB với A(1 ; 1) và B(7 ; 5). e. Đi qua 3 điểm A(–2 ; 4), B(5 ; 5) và C(6 ; –2). f. Đi qua A(3 ; 3) và tiếp xúc với đường thẳng 2x + y – 3 = 0 tại điểm B(1 ; 1). g. Đi qua A(1 ; 1) và tiếp xúc với hai đường thẳng 7x + y – 3 = 0 và x + 7y – 3 = 0. h. Đi qua gốc tọa độ và tiếp xúc với hai đường thẳng 2x + y – 1 = 0 và 2x – y + 2 = 0. i. Đi qua M(4 ; 2) và tiếp xúc với hai trục tọa độ. k. Tâm I(–1 ; 2) và tiếp xúc với đường thẳng  : x – 2y + 7 = 0. l. Tâm ở trên đường thẳng  : 2x – y – 4 = 0 và tiếp xúc với hai trục tọa độ. m. Tâm thuộc đường thẳng 2x + y = 0 và tiếp xúc với (d): x – 7y + 10 = 0 tại A(4 ; 2). n. Tâm thuộc (d) : 2x + 7y + 1 = 0 và qua M(2 ; 1) và N (1 ; – 3). o. Tâm thuộc (): 2x – y – 3 = 0 và tiếp xúc với 2 trục tọa độ. p. Tâm thuộc (): 4x + 3y – 2 = 0 và tiếp xúc với (d) : x + y + 4 = 0 và( d’) : 7x – y + 4 = 0. 6. Lập phương trình của đường tròn (C) đi qua diểm A(1 ; –2) và các giao điểm của đường thẳng x – 7y + 10 = 0 với đường tròn : x2 + y2 – 2x + 4y – 20 = 0. 7. Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn : a. (C): x2 + y2 – 3x + 4y – 25 = 0 tại M(– 1 ; 3) b. (C): 4x2 + 4y2 – x + 9y – 2 = 0 tại M(0 ; 2) c. (C): x2 + y2 – 4x + 4y + 3 = 0 tại giao điểm của (C) với trục hoành. 2 2 d. (C): x + y – 8x + 8y – 5 = 0 tại M(– 1 ; 0) e. (C): x2 + y2 – 2x – 4y – 3 = 0 vẽ từ M(2 ; 5). 2 2 f. (C): x + y – 4x – 2y = 0 vẽ từ M(3 ; 4). g. (C): x2 + y2 – 4x + 2y + 1 = 0 vẽ từ M(4 ; 3). 2 2 h. (C): x + y – 6x + 2y + 6 = 0 vẽ từ M(1 ; 3). i. (C): (x – 1)2 + (y + 3)2 = 9 vẽ từ A(2 ; 1). 2 2 k. (C): x + y – 8x + 8y – 5 = 0 vẽ từ M(1 ; – 2). 8. Cho (C): x2 + y2 + 4x + 4y – 17 = 0. Lập phương trình tiếp tuyến (d) của (C) biết : a. (d) tiếp xúc với (C) tại M(2 ; 1). b. (d) đi qua điểm A(2 ; 6). c. (d) // () : 3x – 4y – 192 = 0. d. (d)  (’) : 2x – y + 1 = 0. 9. Cho (C) : x2 + y2 – 6x + 2y + 6 = 0. Lập phương trình tiếp tuyến (d) của (C) biết : a. (d) tiếp xúc với (C) tại M(3 ; 1). b. (d) đi qua điểm N(1 ; 3). c. (d) // () : 5x + 12y – 2007 = 0. d. (d)  (’) : x + 2y = 0. 10. Cho (C): x2 + y2 + 4x + 4y – 17 = 0. Lập phương trình tiếp tuyến (d) của (C) biết : a. (d) có hệ số góc k = – 2 b. (d) // (): 2x – y + 3 = 0.
  2. 11. Cho đường tròn có phương trình : x2 + y2 – 4x + 8y – 5 = 0. a. Tìm tọa độ tâm và bán kính của đường tròn. b. Viết phương trình tiếp tuyến (d) của đường tròn biết (d) : i) Đi qua điểm A(–1 ; 0). ii) Đi qua điểm B(3 ; –11). iii) vuông góc với () : x + 2y = 0. iv) Song song với () : 3x – y + 2 = 0. c. Tìm điều kiện của m để đường thẳng x + (m – 1)y + m = 0 tiếp xúc với đường tròn. 12. Cho (C): x2 + y2 – 6x + 2y = 0. a. Viết phương trình tiếp tuyến với (C) vuông góc với đường thẳng (): 3x – 6y + 6 = 0. b. Viết phương trình đường thẳng qua 2 tiếp điểm. 13. Cho (C): x2 + y2 – 2x – 4y + 1 = 0. a. Viết phương trình tiếp tuyến với (C) vẽ từ gốc tọa độ O. b. Viết phương trình đường thẳng qua 2 tiếp điểm. 14. Cho (C): x2 + y2 – 4x – 2y = 0 và điểm A(3 ; – 2). Viết phương trình những tiếp tuyến với (C) vẽ từ A và tính tọa độ tiếp điểm. 15. Viết phương trình tiếp tuyến chung của 2 đường tròn : a. (C1): x2 + y2 – 1 = 0 và (C2): (x – 8)2 + (y – 6)2 = 16 2 2 b. (C1): x + y – 2x – 2y = 0 và (C2): x2 + y2 + 4x + 4y = 0 c. (C1): x2 + y2 – 4x – 8y + 11= 0 và (C2): x2 + y2 – 2x – 2y – 2 = 0 2 2 d. (C1): x + y – 2x + 2y – 2 = 0 và (C2): x2 + y2 – 6x – 2y + 9 = 0 16. Cho đường (Cm): x2 + y2 – 2mx – 4(m – 2)y + 6 – m = 0 a. Tìm điều kiện của m để (Cm) là phương trình của đường tròn. b. Tìm tập hợp tâm các đường tròn (Cm) khi m thay đổi. 17. Cho đường (Cm) : x2 + y2 + 2mx – 2(m + 1)y – 4m – 4 = 0 a. Chứng minh rằng (Cm) là phương trình đường tròn m. b. Viết phương trình của đường tròn có bán kính R = 3. c. Chứng minh rằng có hai đường tròn tiếp xúc với đường thẳng (d): 3x + 4y + 2 = 0. 18. Cho hai đường tròn (C1) : x2 + y2 – 6x + 5 = 0 và (C2) : x2 + y2 – 12x – 6y + 44 = 0 a. Xác định tâm và bán kính của các đường tròn (C1) và (C2). b. Lập phương trình đường thẳng  tiếp xúc với cả hai đường tròn (C1) và (C2). 19. Cho điểm A(3 ; 1). a. Tìm tọa độ B và C sao cho OABC là hình vuông và B nằm trong góc phần tư thứ nhất. b. Viết phương trình hai đường chéo và tìm tâm của hình vuông OABC. c. Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp hình vuông OABC. 20. Cho hai đường tròn (C1) : x2 + y2 – 4x – 8y + 11 = 0 và (C2) : x2 + y2 – 2x – 2y – 2 = 0 a. Xác định tâm và bán kính của các đường tròn (C1) và (C2). b. Lập phương trình đường thẳng  tiếp xúc với cả hai đường tròn (C1) và (C2). 21. Cho ABC, biết BC : x + 2y – 5 = 0, CA : 2x – y –5 = 0 và AB 2x + y + 5 = 0. a. Tìm các góc của ABC. b. Tìm phương trình các đường phân giác trong của góc A và B. c. Tính tọa độ tâm, bán kính và viết phương trình đường tròn nội tiếp ABC. 22. Cho ABC có A(0,25 ; 0), B(2 ; 0), C(–2 ; 2). a. Tìm góc C của tam giác ABC. b. Lập phương trình đường tròn nội tiếp ABC. c. Lập phương trình tiếp tuyến của đường tròn nội tiếp ABC biết tiếp tuyến này song song với cạnh BC. Tìm tọa độ tiếp điểm.
  3. 23. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(2 ; 4), B(1 ; –1) và C(4 ; 1). a. Viết phương trình đường tròn đi qua ba điểm A, B, C. b. Viết phương trình các tiếp tuyến của đường tròn ấy tại điểm A và C. c. Tìm góc tạo bởi hai tiếp tuyến ấy. 24. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A(12 ; 0) và B(0 ; 5). a. Lập phương trình đường tròn (C1) nội tiếp tam giác OAB. b. Lập phương trình đường tròn (C2) đi qua ba trung điểm của ba cạnh của OAB. c. Lập phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C2) đi qua điểm O. d. Chứng tỏ rằng hai đường tròn (C1) và (C2) không cắt nhau. 25. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (Cm) : x2 + y2 – 2(m – 1)x – 4my + 3m + 11 =0 a. Với giá trị nào của m thì (C m) là một đường tròn. b. Xác định tâm cà bán kính của đường tròn với m = 3. c. Tìm tập hợp tâm của đường tròn (Cm) khi m thay đổi. 26. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường cong (Cm) : x2 + y2 – 4mx – 2y + 4m = 0 a. Chứng minh rằng (Cm) là đường tròn với mọi giá trị của m. Tìm tâm và bán kính của đường tròn đó theo m. b. Tìm tập hợp tâm của đường tròn (Cm) khi m thay đổi. 27. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (Cm) : x2 + y2 + 2mx – 4(m + 1)y – 1 = 0 a. Tìm tập hợp tâm của đường tròn (Cm) khi m thay đổi. b. Chứng tỏ rằng các đường tròn này đi qua hai điểm cố định khi m thay đổi. c. Cho m = 3 và điểm A(0 ; –1). Viết phương trình các tiếp tuyến của (C3) kẻ từ điểm A. 28. Cho phương trình : x2 + y2 – 6x – 2y + 6 = 0 (1) a. Chứng minh rằng (1) là phương trình của đường tròn (C), xác định tâm và bán kính. b. Viết phương trình các tiếp tuyến với (C) xuất phát từ A(5 ; 7). Tìm tọa độ tiếp điểm. 29. Cho đường tròn (T) có phương trình : x2 + y2 – 4x + 2y + 1 = 0. a. Chứng minh rằng đường thẳng OA với A(– 4 ; –3) tiếp xúc với đường tròn (T). b. Viết phương trình đường tròn có tâm thuộc Ox và tiếp xúc với đường thẳng OA tại A. 30. Cho đường tròn (C) : x2 + y2 – 6x – 4y – 12 = 0 và điểm A(0,5 ; 4,5). a. Xác định tâm và bán kính của đường tròn đã cho. b. Chứng tỏ điểm A ở trong đường tròn. c. Viết phương trình đường thẳng chứa dây cung qua A sao cho dây cung ngắn nhất. 31. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (Cm) : x2 + y2 – (m – 2)x + 2my – 1 = 0 a. Tìm tập hợp tâm của đường tròn (Cm) khi m thay đổi. b. Chứng tỏ rằng các đường tròn này đi qua hai điểm cố định khi m thay đổi. c. Cho m = –2 và điểm A(0 ; –1). Viết phương trình các tiếp tuyến của đường tròn (C-2) kẻ từ điểm A. 32. Xét đường thẳng (d) : 2 x + my + 1 – 2 = 0 và 2 đường tròn (C1): x2+y2 – 4x + 2y – 4 =0 ; (C2) : x2 + y2 – 10x – 6y + 30 = 0 có tâm lần lượt là I và J. a. Chứng minh rằng (C1) tiếp xúc ngoài với (C2) và tìm tọa độ tiếp điểm H. b. Gọi (D) là một tiếp tuyến chung không đi qua H của (C1) và (C2). Tìm tọa độ giao điểm K của (D) và đường thẳng IJ. Viết phương trình đường tròn (C) đi qua K và tiếp xúc với hai đường tròn (C1) và (C2) tại H. 33. Cho điểm I(–1 ; 2) và đường thẳng  : 3x + 2y + 12 = 0. a. Viết phương trình đường tròn (C) có tâm I và tiếp xúc với đường thẳng .
  4. b. CMR : đường thẳng d : x – 5y – 2 = 0 cắt (C) tại 2 điểm A và B. Tính AB. c. Viết phương trình tiếp tuyến với (C) mà song song với đường thẳng 2x – 3y + 1 = 0. d. CMR : điểm M(1 ; 3) nằm trong đường tròn (C). Viết phương trình đường thẳng chứa dây cung của (C) nhận M làm trung điểm. 34. Cho hai điểm I(0 ; 5) và M(3 ; 1). a. Viết phương trình đường tròn (C) có tâm I và đi qua điểm M. b. Tìm phương trình tiếp tuyến với (C) kẻ từ A(5 ; –2). c. Định m để đường thẳng d : y = x + m và đường tròn (C) có giao điểm. d. CMR : N(5 ; 5) thuộc đường tròn. Tìm điểm P trên (C) sao cho MNP vuông tại M. 35. Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy cho hai điểm I(–1 ; 2) và M(–3 ; 5). a. Viết phương trình đường tròn (C) có tâm I và đi qua M. b. Định m để đường thẳng  : 2x + 3y + m = 0 tiếp xúc với (C). c. Viết phương trình các tiếp tuyến của (C) tại hai giao điểm A, B của đường tròn (C) với đường thẳng x – 5y – 2 = 0. d. Tìm điểm C sao cho ABC là tam giác vuông nội tiếp đường tròn (C). 36. Cho đường thẳng  : y + 2x + 3 = 0 và hai điểm A(–5 ; 1) và B(–2 ; 4). a. Viết phương trình đường tròn (C) qua A, B và có tâm I thuộc đường thẳng . b. Viết phương trình tiếp tuyến tại A với đường tròn (C). Tìm tọa độ giao điểm của tiếp tuyến này với trục Ox. c. Viết phương trình các tiếp tuyến với đường tròn (C), biết tiếp tuyến qua E(1 ; 2). Tìm tọa độ tiếp điểm. 37. Cho phương trình x2 + y2 – 2mx – 2(m – 1)y = 0 (1). a. Chứng minh rằng với mọi m (1) là phương trình của đường tròn. b. Tìm bán kính và giá trị nhỏ nhất của bán kính của đường tròn trên. c. Tìm tập hợp tâm của đường tròn (1) khi m thay đổi. d. Chứng tỏ rằng các đường tròn này đi qua hai điểm cố định khi m thay đổi. e. Tìm m để đường tròn (1) tiếp xúc với đường thẳng : x + y – 1 = 0. 38. Cho hai đường tròn (C) : (x – 1)2 + (y + 2)2 – 13 = 0 và (C’) : (x + 3)2 + (y – 1)2 – 36 = 0 a. Chứng tỏ hai đường tròn trên cắt nhau. b. Viết phương trình đường thẳng chứa dây cung chung. c. Tính độ dài đoạn dây cung chung. 39. Cho A(2 ; 0), B(6 ; 4). Viết phương trình đường tròn (C) tiếp xúc với Ox tại A và khoảng cách từ tâm của (C) d8ến B bằng 5. (ĐH khối B - 2005) 40. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) :x2 + y2 – 2x – 6y + 6 = 0 và điểm M(– 3 ; 1). Gọi T1 và T2 là các tiếp điểm của các tiếp tuyến kẻ từ M đến (C). Viết phương trình đường thẳng T1T2. (ĐH Khối B - 2006) 41. Cho đường tròn (C) : x2 + y2 – 2x – 2y + 1 = 0 và đường thẳng (d) : x – y + 3 = 0. Tìm tọa độ điểm M nằm trên (d) sao cho đường tròn tâm M, có bán kính gấp đôi bán kính đường tròn (C) và tiếp xúc ngoài với đường tròn (C). (ĐH Khối D - 2006) 42. Cho đường tròn (C) có phương trình x2 + y2 – 4x + 6y – 12 = 0 (TNBT lần 2 – 06 - 07) a. Xác định tọa độ tâm I và bán kính R của đường tròn (C). b. Tính khoảng cách từ điểm I tới đường thẳng (d) có phương trình x – 3y – 1= 0. 43. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(0; 2), B(– 2 ; – 2) và C(4; – 2). Gọi H là chân đường cao kẻ từ B; M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và BC. Viết phương trình đường tròn đi qua các điểm H, M, N. (ĐH Khối A - 2007)
  5. 44. Cho đường tròn (C) : (x – 1)2 + (y + 2)2 = 9 và đường thẳng (d) : 3x – 4y + m = 0. Tìm m để trên (d) có duy nhất một điểm P mà từ đó có thể kẻ được hai tiếp tuyến PA, PB tới (C), (A, B là các tiếp điểm) sao cho tam giác PAB đều. (ĐH Khối D - 2007)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

  • Hướng dẫn giải bài tập Toán 9: Tập 1 (Phần 2)

    pdf 116 p | 603 | 260

  • Ôn tập: Đường tròn

    doc 26 p | 522 | 135

  • Bài giảng Hình học 6 chương 2 bài 8: Đường tròn

    ppt 21 p | 247 | 60

  • Bài giảng: Đường tròn

    pdf 11 p | 353 | 57

  • giải bài tập toán 9 (tập 2): phần 2

    pdf 119 p | 147 | 46

  • Giáo án môn Toán lớp 6 : Tên bài dạy : ĐƯỜNG TRÒN

    pdf 7 p | 302 | 41

  • Phát triển tư duy đột phá giải bài tập Toán 9 - Tài liệu dạy học (Tập 1): Phần 2

    pdf 164 p | 1787 | 36

  • Phát triển tư duy đột phá giải bài tập Toán 9 - Tài liệu dạy học (Tập 1): Phần 1

    pdf 99 p | 1727 | 28

  • Tiết 34 Bài 4 ĐƯỜNG TRÒN

    pdf 5 p | 124 | 21

  • Hướng dẫn giải 61,62 trang 91 SGK Hình học 9 tập 2

    pdf 6 p | 175 | 6

  • Bài tập Hình học lớp 9 - Đào Thị Thu Hiền

    pdf 18 p | 46 | 6

  • Giải bài tập Đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp SGK Toán 9 tập 2

    pdf 6 p | 168 | 5

  • Giải bài tập Về đường tròn SGK Hình học 6 tập 2

    pdf 6 p | 130 | 4

  • Hướng dẫn giải bài 3 trang 97 SGK Toán 5

    pdf 4 p | 56 | 4

  • Sáng kiến kinh nghiệm: Xây dựng hệ thống bài tập “Đường tròn” theo định hướng phát triển năng lực học sinh lớp 10 THPT

    doc 26 p | 35 | 4

  • Giải bài hình tròn, đường tròn SGK Toán 5

    pdf 4 p | 83 | 3

  • Tương giao đường tròn, đường thẳng - GV. Nguyễn Thanh Tùng

    pdf 12 p | 75 | 2

Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn: Đồng ý Thêm vào bộ sưu tập mới: *Tên bộ sưu tập Mô Tả: *Từ Khóa: Tạo mới Báo xấu
  • Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
  • Không hoạt động
  • Có nội dung khiêu dâm
  • Có nội dung chính trị, phản động.
  • Spam
  • Vi phạm bản quyền.
  • Nội dung không đúng tiêu đề.
Hoặc bạn có thể nhập những lý do khác vào ô bên dưới (100 ký tự): Vui lòng nhập mã xác nhận vào ô bên dưới. Nếu bạn không đọc được, hãy Chọn mã xác nhận khác.. Đồng ý LAVA AANETWORK THÔNG TIN
  • Về chúng tôi
  • Quy định bảo mật
  • Thỏa thuận sử dụng
  • Quy chế hoạt động
TRỢ GIÚP
  • Hướng dẫn sử dụng
  • Upload tài liệu
  • Hỏi và đáp
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
  • Liên hệ
  • Hỗ trợ trực tuyến
  • Liên hệ quảng cáo
Theo dõi chúng tôi

Chịu trách nhiệm nội dung:

Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA

LIÊN HỆ

Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM

Hotline: 093 303 0098

Email: support@tailieu.vn

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENT

Từ khóa » đường Tròn X^2+y^2+4y=0