Bài Tập Hàm Số Bậc Nhất Và Bậc Hai

  • Trang Chủ
  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • Upload
  • Liên hệ

Lớp 10, Giáo Án Lớp 10, Bài Giảng Điện Tử Lớp 10

Trang ChủToán Học Lớp 10Đại Số Lớp 10 Bài tập hàm số bậc nhất và bậc hai Bài tập hàm số bậc nhất và bậc hai

BÀI TẬP

HÀM SỐBẬC NHẤT VÀ BẬC HAI

A.HÀM SỐ BẬC NHẤT:

 Dạng y = ax +b

TXĐ: D=R

Hàm số đồng biến trên R khi a >0 ; Hàm số nghịch biến trên R khi a

Bảng biến thiên :

a>0

doc 7 trang Người đăng trường đạt Lượt xem 2720Lượt tải 1 Download Bạn đang xem tài liệu "Bài tập hàm số bậc nhất và bậc hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trênBÀI TẬP HÀM SỐBẬC NHẤT VÀ BẬC HAI A.HÀM SỐ BẬC NHẤT: Dạng y = ax +b TXĐ: D=R Hàm số đồng biến trên R khi a >0 ; Hàm số nghịch biến trên R khi a<0 x -∞ +∞ y +∞ -∞ x -∞ +∞ y +∞ -∞ Bảng biến thiên : a>0 a<0 Đồ thị là một đường thẳng đi qua 2 điểm B.Hàm số bậc 2: Dạng y = ax2 + bx +c (a ¹ 0) TXĐ : D = R Đỉnh Trục đối xứng x -∞ +∞ y -∞ -∞ x -∞ +∞ y +∞ +∞ Đồ thị là parabol hướng bề lõm lên trên khi a >0 và hướng bề lõm xuống dưới khi a <0 Nhận đường thẳng là trục đối xứng. Chú ý : Muốn vẽ đồ thị của hàm số y =ax2 +bx +c ta thực hiện như sau: –Xác dịnh hương lõm của đồ thị –Xác định tọa độ điểm đỉnh và trục đối xứng -Tìm giao củ đồ thị với Ox và Oy . -Nhờ tính đối xứng ta nối các điểm của đồ thị lại ta có đồ thị của hàm số. Bài 1: Tìm các hệ số a và b của hàm số y = ax +b biết đồ thị đ qua 2 điểm A(x1;y1) và B(x2 ;y2) Phương pháp : Gọi (d):y =ax +b Giải hệ trên tìm a và b Chú ý : (d1) : y=a1x+b1 ; (d2): y=a2x +b2 : (d1)//(d2) ĩ (d1)^ (d2)ĩ a1a2 = -1 Thí dụ : Cho hàm số y = ax+b cĩ đồ thị (d) .Tìm a và b biết (d) đi qua 2 điểm A(–1;3 ) và B(1; 2). GIẢI : Thí dụ 2: Cho hàm số y =ax+b cĩ đồ thị là hình bên.Tìm a và b. GIẢI: (d):y=ax+b Thí dụ 3 : Vẽ đồ thị của hàm số y = Thí dụ 4 Tìm các hệ số a ; b của hàm số y =ax +b biết (d) đi qua A (-1;3) và song song với (d’) :y= 2x+4 GIẢI Do (d)// (d’)=> a=2=>(d): y = 2x+b A(-1;3) Ỵ (d)ĩ3=-2+b=>b=5=> (d):y=2x-5 BÀI TẬP: 1.Tìm các hệ số a và b của hăm số y = ax +b biết đồ thị (d) của hàm số đi qua 2 điểm sau : Thí dụ 5: Tìm hàm số y = f(x) cĩ đồ thị như hình bên. Hàm số cĩ đồ thị như hình bên là đồ thị của hàm số cho bởi nhiều cơng thức . Do đồ thị là một đường gấp khúc nên mỗi cơng thức đều cĩ dạng y = ax +b x< -2 : Đồ thị qua 2 điểm B(-2 ; 6) và C(-1;3) =>y= -3x -2 £ x <2 :Đồ thị qua 2 điểm C(-1 ; 3) và D(2;6) => y = x+4 x ≥ 2 : Đồ thị đi qua 2 điểm D(2;6) và E(3;9) =>y = 3x Vậy y = Bài Tập : Tìm hàm số cĩ đồ thị là các hàm dưới đây: Bài 2: Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 +bx +c Phương pháp: Tập xác định D = R Chiều biến thiên Nếu a > 0 : Hàm số đồng biến trong khoảng Hàm số nghịch biến trong khoảng Nếu a <0 : Hàm số nghịch biến trong khoảng Hàm số đồng biến trong khoảng Lập bảng biến thiên – Xác định điểm đỉnh ; trục đối xứng Tìm giao điểm của đồ thị với Ox và Oy, Vẽ đồ thị. Thí dụ 1: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số : y = x2 – 4x +3 TXĐ : D = R a = 1 > 0 => Hàm số đồng biến trong khoảng (2 ; +∞) và hàm số nghịch biến trong (–∞ ;2) Bảng biến thiên : x –∞ 2 +∞ y +∞ +∞ –1 Đỉnh S(2 ; –1) Đồ thị cắt Oy tại điểm (0 ; 3) Đồ thị cắt Ox tại (1 ; 0) (3;0) Đồ thị là parabol quay bề lõm lên trên Thí dụ 2: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của Hàm số y = Txđ : D= R a ==> Hs đồng biến trong (–∞;1) Hs nghịch biến trong ( 2; +∞) x –∞ 1 +∞ y 2 –∞ –∞ Bài 3: Tìm các hệ số a ; b ; c của hàm số y = ax2+bx+c Dạng 1: Qua 3 điểm A(x1;y1) ; B(x2;y2) ; C(x3;y3) Gọi (P): y =ax2 +bx +c Giải hệ trên tìm a ; b ; c Dạng 2: Qua 2 điểm A(x1;y1) ; B(x2;y2) và biết trục đối xứng x = x0 Giải hệ tìm a ; b;c Dạng 3: Qua điểm A(x1;y1) và cĩ đỉnh S(x2 ; y2) Giải hệ tìm a ; b ;c Thí dụ 1: Cho hàm số y = ax2+bx+c . Tìm a ; b ;c biết đồ thị (P) của nĩ đi qua 3 điểm A(–2;2 ) B(0;–2) C(3;-1/2) Giải : Gọi (P) : y =ax2 +bx +c Thí dụ 2: Cho hàm số y = ax2+bx+c . Tìm a ; b ;c biết đồ thị (P) của nĩ đi qua điểm A(-1 ;1) và cĩ đỉnh S(1;3) Giải : (P): y=ax2 +bx +c Thí dụ 3: Cho hàm số y = ax2+bx+c . Tìm a ; b ;c biết đồ thị (P) của nĩ đi qua 2 điểm O và và cĩ trục là đường thẳng x=2. GIẢI (P): y = ax2+bx+c Bài 4: Tìm tọa độ giao điểm của (C) : y = g(x) và (P):y = h(x) Phương pháp: Viết phương trình hồnh độ giao điểm của (C) và (P): h(x)= g(x) (1) Giải pt (1) tìm x từ đĩ suy ra y. Pt (1) cĩ bao nhiêu nghiệm thì (d) và (P) cĩ bấy nhiêu điểm chung. Thí dụ1: Tìm giao điểm của (P):y = 2x2+3x –2 với (d): y =2x +1 GIẢI: Phương trình hồnh độ giao điểm của (d) và (P) 2x2+3x–2 = 2x–1 ĩ2x2+x –3 = 0ĩ Vậy (d) cắt (P) tại 2 điểm Thí dụ 2: Tìm giao điểm của (P) : y= –x2 +3x +4 và (d): y = x +5 Giải : Phương trình hồnh độ giao điểm của (d) và (P) : –x2+3x+4 = x+5 ĩx2-2x+1=0 ĩx=1 và y = 6 Vậy (d) và (P) cĩ 1 điểm chung A(1;6) BÀI TẬP: 1.Cho hàm số y = ax2 +bx +2 . Xác định các hệ số a ; b ; c trong các trường hợp sau: a.Qua 2 điểm M(1;5) N(–2;8) b.Đi qua A(3 ;–4) và cĩ trục đối xứng x = – c.Cĩ đỉnh S(2;–2) d)Cĩ chung Ox một điểm chung duy nhất (1;0) 2.Tìm tọa độ giao điểm của các đường sau Bài tập tổng hơp: 1.Cho hàm số y = ax2 + bx +c cĩ đồ thị (P) .Biết rằng (P) đi qua 2 điểm A(1 ;–2) và B(2;3) cĩ trục đối xứng là x= a.Xác định các hệ số a ; b ;c của hàm số . ĐS : y = 3x2–4x -1 b.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (P) vừa tìm được ơ câu a. c.Gọi (d) là đường thẳng cĩ phương trình y = mx+n . Tìm m và n biết (d) đi qua 2 điểm M(–1 ; –12) và N(3 ; 8). Tìm giao điểm của (d) và (P). ĐS:m = 5 ; n = -7 2.. Cho hàm số y = ax2+bx +c cĩ đồ thị (P). a.Xác định các hệ số a ; b ; c biết đỉnh của (P) là S(3; -4) và cắt Oy tại điểm (0;5). b.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số vừa tìm được ở câu a. c.Vẽ (P’):y = –x2+4x –3 , trên cùng đồ thị với (P) . Tìm giao điểm của (P) và (P’) . Kiểm tra lại bằng đại số. 3.Cho hàm số y = cĩ đồ thị (P) . a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số . b. Gọi (d) là đường thẳng cĩ phương trình y = . Định m để (d) và (P) cĩ 1 điểm chung . Tìm tọa độ điểm chung đĩ . Bài 5: Vẽ đồ thị của hàm số cĩ dâu giá trị tuyệt đối. Phương pháp : –Chuyển về hàm số cho bởi nhiều cơng thức . –Vẽ đồ thị của từng hàm số . –Xĩa bỏ những phần đồ thị khơng thỏa điều kiện. Thí dụ :Vẽ đồ thị của hàm số : y = x2–2│x│–3 Vẽ y = x2–2x–3 a=1>0 : Đồ thị quay bề lõm lên trên , đỉnh S(1;–4) x=0=>y= -3 ; y = 0=>x= –1;x=3 Vẽ y = x2 +2x –3 a=1 > 0=>đồ thị quay bề lõm lên trên Đỉnh S’(–1;–4) x = 0=>y= –3 ; y = 0=> x= 1; x = -3 BÀI TẬP: Vẽ đồ thị các hàm số sau :

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan 10(2).doc
Tài liệu liên quan
  • docx20 câu trắc nghiệm Đại số 10

    Lượt xem Lượt xem: 1147 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án Đại số khối 10 tiết 52: Dấu của nhị thức bậc nhất

    Lượt xem Lượt xem: 1570 Lượt tải Lượt tải: 3

  • docGiáo án Đại số 10 tiết 12 bài 2: Bài tập hàm số bậc nhất

    Lượt xem Lượt xem: 1353 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án Đại số khối 10 tiết 58: Dấu của tam thức bậc hai

    Lượt xem Lượt xem: 1251 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo Án Đại Số 10 - Trường THPT Ngô Trí Hòa

    Lượt xem Lượt xem: 1346 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án Đại số CB 10 tiết 72: Luyện tập

    Lượt xem Lượt xem: 1748 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án Đại số cơ bản 10 Chương II: Hàm số bậc nhất và bậc hai

    Lượt xem Lượt xem: 1393 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án Đại số cơ bản 10 tiết 26: Ôn tập chương III

    Lượt xem Lượt xem: 1151 Lượt tải Lượt tải: 1

  • docGiáo án Đại số 10 Chương 5 tiết 46, 47: Biểu đồ

    Lượt xem Lượt xem: 1322 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docGiáo án Đại Số 10 - Trường THCS và THPT Hoá Tiến

    Lượt xem Lượt xem: 1150 Lượt tải Lượt tải: 0

Copyright © 2024 Lop10.com - Giáo án điện tử lớp 10, Tai lieu tham khao, luận văn hay

Facebook Twitter

Từ khóa » Bài Tập Hàm Số Bậc Nhất Và Bậc Hai Lớp 10