BÀI Tập HNO3 Vận DỤNG CAO - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Tư liệu khác
BÀI tập HNO3 vận DỤNG CAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.42 KB, 8 trang )

BÀI TẬP HNO3 VẬN DỤNG CAONO3NH 4(Lưu ý: Mg, Al, Zn khi gặp dung dịch có chứa H+ vàthường tạo ra muối)Câu 1: Hịa tan hồn tồn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn bằng dung dịch HNO 3. Sau khi phản ứng kếtthúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) khí Z (gồm 2 hợp chất khí khơng màu) có khối lượng 7,4 gam. Côcạn dung dịch Y thu được 122,3 gam hỗn hợp muối. Số mol HNO 3 đã tham gia phản ứng gần nhất với giátrị nào sau đây?A. 1,95 mol.B. 1,81 mol.C. 1,91 mol.D. 1,80 mol.Do thu được khí khơng màu và MZ = 37 ⇒ có 2 trường hợp.Câu 2: Hịa tan hồn tồn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO3)2 cần dùng hết 430ml dung dịchH2SO4 1M thu được hỗn hợp Y (đktc) gồm 0,06 mol NO và 0,13 mol H 2, đồng thời thu được dung dịch Z chỉchứa các muối sunfat trung hịa. Cơ cạn dung dịch Z thu được 56,9 gam muối khan. Thành phần phần trăm củaAl trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất là:A. 25,5%B. 18,5%C. 20,5%D. 22,5%- Khi cho 21,5 gam X tác dụng với 0,43 mol H2SO4 thì:- Xét trong hỗn hợp X ta có:Câu 3: Nung hỗn hợp X gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO 3)2, sau một thời gian, thu được chất rắn Y và 0,45mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 1,3 mol HCl, thu được dungdịch chỉ chứa m gam hỗn hợp muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí T (gồm N 2 và H2 có tỉ khối so với H2 là11,4). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?A. 82.B. 74.C. 72.D. 80.BTNT O : n(O trongY) = 6 n Cu(NO3)2 – 2 (nO2 + nNO2) = 0,6 molKhi cho Y + 1,3 mol HCl : BTNT H : n NH4+ = [n HCl – 2(n H2 + n H2O)]: 4 = [1,3 – 2 (0,01 + 0,6)]: 4 = 0,02BTĐT: n Mg2+ = (n Cl2 – 2 n Cu2+ - n NH4+): 2 = 0,39 mol=> m muối = m Mg2+ + m Cu2+ + m NH4+ + m Cl- = 71,87 gamCâu 4: Hòa tan hết hỗn hợp gồm Mg, Al và Al(NO 3)3 trong dung dịch chứa NaHSO4 và 0,06 mol NaNO3 kếtthúc phản ứng thu được dung dịch X chứa các muối trung hịa có khối lượng 115,28 gam và V lít (đktc) hỗn hợpkhí T gồm N2O và H2 (tỉ lệ 1:1). Cho dung dịch NaOH dư và X thấy lượng NaOH phản ứng là 36,8 gam, đồngthời thu được 13,92 gam kết tủa. Giá trị của V là:A. 1,344B. 1,792C. 2,24D. 2,016Hỗn hợp Mg, Al, Al(NO3)3 tác dụng với dung dịch chứa NaHSO4 (x mol) và 0,06 mol NaNO3.Dung dịch X gồm Mg2+ (0,24 mol); Al3+ (y mol); Na+ (x + 0,06 mol); NH4+ (y mol) và SO42- (x mol).(Lưu ý: n Mg2+ được tính nhanh ở q trình cho dung dịch X tác dụng 0,92 mol NaOH được 13,92 gam ↓ với mụcđích thuận tiện để giải bài tập, có n Mg2+ = n Mg(OH)2 = 13,92 : 58 = 0,24 mol)Xét dung dịch X:BTĐT: n Na+ + 2 n Mg2+ + 3 n Al3+ + n NH4+ = 2n SO4 2=> x + 0,06 + 0,24. 2 + 3y + z = 2x (1)23n Na+ + 24 n Mg2+ + 27 n Al3+ + 18 n NH4+ + 96 n SO42- = m X=> 23. (x + 0,06) + 0,24. 24 + 27 y + 18 t + 96 x = 115,28 (2)Xét hỗn hợp T: n H2 = n N2O = t molMà n NaHSO4 = 10 n NH4 + + 10 n N2O + 2 n H2 => x = 10z + 12 t (3)Xét dung dịch thu được sau khi cho X tác dụng với dung dịch chứa 0,92 mol NaOH ta có :BTĐT : n Na+ = 2 n SO4 2- + n AlO2- => x + 0,06 + 0,92 = 2x + y (4)Giải hệ (1)(2)(3)(4) được : t = 0,04 mol => n H2 = n N2O = 0,04 mol => V T = 1,792 lítCâu 5: Cho 8,96 gam bột Fe vào bình chứa 200 ml dung dịch NaNO 3 0,4M và H2SO4 0,9M. Sau khi kết thúccác phản ứng, thêm tiếp lượng dư dung dịch Ba(OH) 2 vào bình (khơng có mặt oxi), thu được m gam rắnkhơng tan. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của NO 3-. Giá trị của m là:A. 55,66 gamB. 54,54 gamC. 56,34 gamD. 56,68 gamn nTa có: nFe=0,16 mol; H  =0,36 mol; NO3 = 0,08Quá trình khử:n n(1) 4H+ + NO3 + 3e → NO + 2H2O . ne(1) = 3 NO3 = 0,24 mol; H  (1) =0,32 moln(2) 2H+ + 2e →H .  H  =0,04 mol  n = 0,04 mol  �ne = 0,28 mol2(2)e(2)nhậnQuá trình oxi hóa:(1’) Fe → Fe2+ + 2e . ne(1’) = 2 nFe = 0,32 mol > �ne nhận = 0,28 mol(2’) Fe2+ → Fe3+ + 3e (1’) Fe chưa pứ hết; (2’) chưa xảy ranVậy �ne= �ne = 0,28 mol  Fe2 = 0,14 molnhườngnhận2Ba OH   2� BaSO4: 0,18 mol; Fe(OH)2: 0,14 molDD: Fe2+: 0,14 mol; Na+: 0,08 mol; SO4 : 0,18 mol ����Vậy m↓=54,54 gamCâu 6: Hòa tan hết 15,0 gam hỗn hợp X gồm Fe; Fe3O4; FeCO3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa NaHSO4 và0,16 mol HNO3 thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 4). Dung dịchY hòa tan tối đa 8,64 gam bột Cu, thấy thốt ra 0,03 mol khí NO. Nếu cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, thuđược 154,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn tồn và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của cả quátrình. Phần trăm khối lượng của Fe đơn chất trong hỗn hợp X là:A. 48,80%B. 33,60%C. 37,33%D. 29,87%X (Fe; Fe3O4; FeCO3 và Fe(NO3)2) + (NaHSO4 và 0,16 mol HNO3) → dd Y + khí Z (CO2 và NO) + H2Odd Y + 0,135 mol Cu → 0,03 mol khí NO  trong Y cịn H+ và NO3 và muối chỉ có Fe3+.nH = 4nNO = 0,12 mol; BT e:nFe3= 0,18 mol Y + Ba(OH)2 dư → 154,4 gam kết tủa (Fe(OH)3: 19,26 gam BaSO4: 0,58 mol) NaHSO4: 0,58 mol2Y (Fe3+: 0,18 mol; Na+: 0,58 mol; H+ dư: 0,12 mol; SO4 : 0,58 mol; NO3 : 0,08 mol) (BT điện tích để tìm NO3 )+ BT H:nH 2 O= 0,31 molm+ BTKL: CO2 + mNO = 4,92  44x + 30.4x = 4,92  x=0,03 CO2: 0,03 mol; NO: 0,12 mol  FeCO3: 0,03 moln+ BT N: Fe NO3  2 = 0,02 molmTa có mFe + Fe3O4 = 7,92  56a + 232b = 7,92 Và a + 3b = 0,18 – 0,03 – 0,02  a= 0,1 và b=0,01Vậy %mFe = 37,33%Câu 7: Hòa tan hết 17,76 gam hỗn hợp X gồm FeCl2, Mg, Fe(NO3)2 và Al vào dung dịch chứa 0,408 mol HClthu được dung dịch Y và 1,6128 lít khí NO (đo ở đktc). Cho từ từ AgNO3 vào Y đến phản ứng hồn tồn thì thấylượng AgNO3 phản ứng là 0,588 mol. Kết thúc phản ứng thu được 82,248 gam kết tủa; 0,448 lít khí NO2 sảnphẩm khử duy nhất (đo ở đktc) và dung dịch Z chỉ chứa m gam muối. Giá trị m gần nhất với?A. 41 gamB. 43 gamC. 42 gamD. 44 gamX + HCl + AgNO3 → Z + ↓ + NO + NO2 + H2O4n  2nNO2  10nNH  nNH n4 4 = 0,008 mol.Ta có: H  = NO4n   2n  H 2O n  H On+ BT H: H  = NH 4 2 = 0,188 molm  mHCl  mAgNO3  m� mNO  mNO2  mH 2 O  mZ+ BTKL cho cả quá trình: X mZ = 43,9 gamCâu 8: Cho 30 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO3)2 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,725 molH2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 90,400 gam muối sunfattrung hịa và 3,920 lít khí Z (đktc) gồm hai khí N2 và H2. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 33/7. Phần trăm khốilượng của nhôm trong hỗn hợp X gần với giá trị nào sau đây ?A. 14,15%B. 13,0%C. 13,4%D. 14,1%nn+ 3,920 lít khí Z (đktc) gồm hai khí N2 và H2; tỉ khối của Z so với H2 là 33/7  N2 = 0,05 mol ; H 2 = 0,125 molm  mH 2 SO4  mY  mZ  mH 2O mH 2On+ BTKL: X= 9 gam  H 2O = 0,5 mol2n 2nH 2  2nH 2O  4nNH  nNH 4 4 = 0,05 mol+ BT H: H 2 SO42n 2nN2  nNH  nFe NO3   4 2 = 0,075 mol+ BT N: Fe NO3  2  n  6nFe NO3   4nH 2 SO4  4nSO2  nH 2O n42+ BT O: ZnO ZnO = 0,05 molm  mAl  mZnO  mFe ( NO3 )2  mXĐặt nMg=x mol; nAl=y mol. Ta có: Mg24x + 27y = 12,45nn nn+ BT e: 2x +3y + Fe NO3  2   = 10 N2 + 2 H 2 + 8 NH 4  2x + 3y = 1,15Vậy x=0,35; y=0,15. %mAl=13,5%Câu 9: Hòa tan hết m gam kim loại M cần dùng 136 gam dung dịch HNO3 31,5%. Sau khi kết thúc phản ứng thuđược dung dịch X và 0,12 mol khí NO duy nhất. Cơ cạn dung dịch X thu được (2,5m + 8,49) gam muối khan.Kim loại M làA. CaB. MgC. ZnD. Cu4n  10nNH  nNH n4 4 = 0,02 molTa có: H  = NOn   2nH 2O  4nNH  nH O4 2 = 0,3 molBT H: HBTKL: m + 42,84 = 2,5m + 8,49 + 0,12.30 + 0,3.18  m= 16,9 gam3nNO  8nNH  0,52 16,94nM nnM . Vậy với n=2 thì M=65 (Zn)BT e: Câu 10: Để hòa tan hết 38,36 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe3O4, Fe(NO3)2 cần dùng 0,87 mol H2SO4 lỗng, saukhi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch Y chỉ chứa 111,46 gam muối sunfat trung hịa và 5,6 lít(đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí khơng màu ( có một khí khơng màu hóa nâu ngồi khơng khí). Tỉ khối hơi củaZ so với H2 là 3,8. Phần trăm khối lượng Mg trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?A. 28,15.B. 23,46.C. 25,51.D. 48,48.Câu 11: Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Zn trong dung dịch HNO3 loãng (dùng dư), kết thúc phảnứng thu được dung dịch X có khối lượng tăng m gam. Cơ cạn cẩn thận dung dịch X thu được x gam hỗn hợp Ychứa các muối; trong đó phần trăm khối lượng của oxi chiếm 60,111%. Nung nóng tồn bộ Y đến khối lượngkhông đổi thu được 18,6 gam hỗn hợp các oxit. Giá trị của x làA. 70,12.B. 64,68.C. 68,46.D. 72,10.Dung dịch tăng m gam, đúng bằng khối lượng kim loại hòa tan  sản phẩm khử là NH4NO3, khơng có khí.A (Mg, Al và Zn) + HNO3 → X (M(NO3)n và NH4NO3) + H2Ommuoi  mKL  mNO muoi  mNH 4 NO33x = m + 62.8a + 80a = m + 576a (1)n  neKL  8nNH 4 NO3  8an (Với NO3 muoi. Mặt khác: NO3 muoi = 2nO (oxit) nO (oxit) = 4a)0t� oxit: M2OnX (M(NO3)n và NH4NO3) ��n0, 60111.xnNO muoi  O 3316.3Muối nitrat:9a  x=(432:0,60111)aMặt khác moxit = m + 16.4a = 18,6 (2)Thay x vào (1), (2) ta được m=12,84; a=0,09; x=64,68Câu 12: Cho 10,24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch chứa H 2SO4 0,6M và NaNO3 đun nóng, kếtthúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối sunfat và 2,688 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất củaN+5 (đo ở đktc). Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y, lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng khơngđổi thu được 69,52 gam rắn khan. Giả sử thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể. Nồng độ mol/lcủa Fe2(SO4)3 trong dung dịch Y làA. 0,04 MB. 0,025 MC. 0,05MD. 0,4MnNaNO3  nNO  0,12mol.X (Fe: a mol và Cu: b mol) + V (l) (H2SO4 và NaNO3) → Y (muối sunfat) + NO + H2O0t , kk� BaSO4, Fe2O3, CuOY + Ba(OH)2 dư → ↓ ���n  4nnH 2 SO4  H  NO  0, 24mol22Ta có: V=0,4 líta0, 24.233  160.  80b  69,52256a + 64b = 10,24 và a=0,08 và b=0,09DD Y: FeSO4: x mol; Fe2(SO4)3: y mol; CuSO4: 0,09 mol; Na2SO4: 0,06 molTa có: x + 2y = 0,08 và 2x + 6y + 0,09.2=0,12.3  x=0,06 và y=0,01CVậy MFe2  SO4  3   = 0,025MCâu 13: Cho hỗn hợp X chứa 18,6 gam gồm Fe, Al, Mg, FeO, Fe3O4 và CuO. Hòa tan hết trong dung dịch HNO3dư thấy có 0,98 mol HNO3 tham gia phản ứng thu được 68,88 gam muối và 2,24 lít (đktc) khí NO duy nhất. Mặtkhác, từ hỗn hợp X ta có thể điều chế được tối đa m gam kim loại. Giá trị của m làA. 13,8B. 16,2C. 15,40D. 14,76mn+ BTKL: H 2O = 8,46 gam  H 2O = 0,47 moln   2nH 2O  4nNH  nNH 4 4 = 0,01 mol+ BT H: Hn   4nNO  10nNH   2nO2 n 24Mặt khác: H O = 0,24 molm  mKL  mO2 mKL Vậy X14,76 gam Câu 14: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X chứa Cu, Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 0,61 molHCl thu được dung dịch Y chỉ chứa (m + 16,195) gam hỗn hợp muối không chứa ion Fe3+ và 1,904 lít hỗn hợpkhí Z (đktc) gồm H2 và NO với tổng khối lượng là 1,57 gam. Cho NaOH dư vào Y thấy xuất hiện 24,44 gam kếttủa. Phần trăm khối lượng của Cu có trong X là:A. 22,18%.B. 25,75%.C. 15,92%.D. 26,32%.n   0, 035mol nNO   0, 05molTa có: H 2;mmn+ BTKL: m + 0,61.36,5 = (m + 16,195) + 1,57 + H 2O  H 2O = 4,5 gam  H 2O = 0,25 moln   2nH 2  2nH 2O  4nNH  nNH 4 4 = 0,01 mol+ BT H: HnNO  nNH 4nFe NO3     0, 03mol22+ BT N:4n 6nFe NO3   nNO  nH 2O nFe O   2+ BT O: Fe3O4    3 4 =0,03 molX (Cu: x mol, Mg: y mol, Fe3O4: 0,03 và Fe(NO3)2: 0,03 mol)→Y (Cu2+: x mol, Mg2+: y mol, Fe2+: 0,12 mol;NH 4: 0,01 mol, Cl-: 0,61 mol) → ↓ (Cu(OH)2: x mol, Mg(OH)2: y mol, Fe(OH)2: 0,12 mol)Ta có m↓= 98x + 58y + 90.0,12 = 24,44 và 2x + 2y + 2.0,12 + 0,01 = 0,61  x= 0,08 và y = 0,1Vậy %mCu=25,75%Câu 15: Cho 16,55 gam hỗn hợp X gồm Fe 3O4, Fe(NO3)2, Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,775 molKHSO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd Y chỉ chứa 116,65 gam muối sunfat trung hịavà 2,52 lít hỗn hợp khí Z trong đó có 1 khí hóa nâu ngồi khơng khí. Biết tỉ khối của Z so với H 2 là 23/9. Mặtkhác cho hỗn hợp khí X trên vào nước thu được m gam rắn Y. giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đâyA. 13,7B. 14,8C. 12,5D. 15,6n+ Hỗn hợp Z: nNO = 0,0125 mol; H 2 = 0,1 molmn+ BTKL: H 2O = 4,725 gam  H 2O = 0,2625 moln   2nH 2  2nH 2O  4nNH  nNH 4 4 = 0,0125 mol+ BT H: HnNO  nNH 4nFe NO3     0, 0125mol22+ BT N:4n 6nFe NO3   nNO  nH 2O nFe O   2+ BT O: Fe3O4    3 4 =0,05 mol+ Tính được mAl = 2,7 gam  nAl = 0,1 molH 2O� Rắn YX (Fe3O4, Fe(NO3)2, Al) ���2Al + 3Fe(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3FeRắn Y: (Fe3O4: 0,05 mol; Fe: 0,0125 mol; Al dư: 11/120 mol). mY = 14,775 gamCâu 16: Cho 33,26 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(OH)3, Fe(OH)2 và Cu vào 500 ml dung dịch HCl 1,6M thuđược dung dịch Y và 7,68 gam rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được khí 0,045 mol khí NO(sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 126,14 gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượngcủa Fe(OH)2 trong hỗn hợp X là.A. 14,1%B. 21,1%C. 10,8%D. 16,2%nn+ Trong Y: H  du = 4nNO = 0,18 mol  H  pu = 0,62 mol+ 126,14 gam kết tủa: AgCl: 114,8 gam  mAg = 11,34 gam  nAg = 0,105 moln 3nNO  nAg+ BT e: Fe2= 0,24 mol2+Dung dịch Y: Fe : 0,24 mol; Cu2+: x mol; H+ dư: 0,18 mol; Cl-: 0,8 moln+ BT điện tích: Cu 2 = 0,07 mol  mCu (X) = 12,16 gam.mn+ BTKL: H 2O = 8,28 gam  H 2O = 0,46 mol + 33,26 gam X (Fe3O4: a mol, Fe(OH)3: b mol, Fe(OH)2: c mol và Cu: 12,16 gam)Ta có: 232a + 107 b + 90c = 21,1 ; 3a + b + c = 0,24; 3b + 2c + 0,62 = 0,46.2 a=0,04; b=0,06; c=0,06mVậy % Fe OH  2 = 16,24%Câu 17: Đốt cháy 16,8 gam bột Fe trong oxi, sau một thời gian thu được 19,84 gam rắn X. Hịa tan hồn tồn Xtrong dung dịch chứa NaHSO4 và x mol NaNO3, thu được dung dịch Y chứa các muối trung hịa và hỗn hợp khíZ gồm NO và H2 (tỉ lệ mol 1 : 1). Cho dung dịch NaOH dư vào Y (khơng có mặt oxi), thu được 30,06 gam kếttủa. Biết khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của x là?A. 0,06B. 0,08C. 0,09D. 0,12mn+ O2 = 3,04 gam  O2 = 0,095 mol+ Kết tủa: Fe(OH)3: a mol, Fe(OH)2: b mol. Ta có: 107a + 90b = 30,06 và a + b = 0,3  a=0,18 và b=0,12NaNO3: x mol NO = H2 = x molBT e: 3a + 2b = 0,095.4 + 2x + 3x  x=0,08.Câu 18: Cho 0,15 mol hỗn hợp rắn X gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa FeCl 3 0,8M và CuCl2 0,6M thu đượcdung dịch Y và 7,52 gam rắn gồm hai kim loại. Cho dung dịch AgNO 3 dư vào Y, thu được 29,07 gam kết tủa.Nếu cho 0,15 mol X trên vào dung dịch HNO3 lỗng dư, thấy khí NO thốt ra; đồng thời thu được dungdịch Z có khối lượng tăng 4,98 gam so với dung dịch ban đầu. Cô cạn dung dịch Z thu được lượng muối khan làA. 32,26 gamB. 33,86 gamC. 30,24 gamD. 33,06 gamX (Mg: a mol, Fe: b mol) + FeCl3 0,8x mol và CuCl2 0,6x mol → dd Y + 7,52 gam (Cu, Fe dư)Ta có a + b = 0,15 (1)DD Y: Cl-: 3,6x mol; Mg2+: a mol; Fe2+: (1,8x – a) (BT điện tích để tìm số mol Fe2+)BT khối lượng kim loại: 24a + 56b + 56.0,8x + 64.0,6x = 24a + 56.(1,8x – a) + 7,5256a + 56b – 17,6x = 7,52 (2)n  nFe2DD Y + AgNO3 → AgCl: 3,6x mol và Ag: (1,8x – a) ( Ag)143,5.3,6x + 108 (1,8x-a) = 29,07 (3) a=0,06; b=0,09; x=0,05X + HNO3 loãng dư → muối + NO + H2Omddtăng= mX – mNO  mNO = 1,5 gam  nNO = 0,05 moln BT e: NH 4 = 0,03 molMuối: Mg(NO3)2, Fe(NO3)3 và NH4NO3: 33,06 gamCâu 19: Cho 6,24 gam Mg dạng bột vào dung dịch chứa FeCl 3 0,8M và CuCl2 0,4M thu được dung dịch X vàrắn Y gồm hai kim loại. Cho dung dịch AgNO 3 dư vào X, thu được 98,32 gam kết tủa. Cho toàn bộ Y vào dungdịch HNO3, thu được 0,06 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5) và dung dịch Z chứa m gam muối. Cácphản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:A. 18,62B. 29,90C. 16,20D. 20,6Mg: 0,26 mol + FeCl3 0,8x mol và CuCl2 0,4x mol → dd X + rắn Y (Cu, Fe)dd X: Cl-: 3,2x mol; Mg2+: 0,26 mol; Fe2+: (1,6x – 0,26)n  nFe2DD X + AgNO3 → AgCl: 3,2x mol và Ag: (1,6x – 0,26) ( Ag)143,5.3,2x + 108 (1,6x-0,26) = 98,32  x=0,2BT kim loại: 6,24 + 56.0,8x + 64.0,4x = 0,26.24 + 56.(1,6x-0,26) + mY mY= 10,72 gam (Cu: 0,08 mol; Fe: 0,1 mol)BT e: ne nhận = 0,18 mol  ne cho=0,18 mol  Fe2+: 0,09 mol . Muối Fe(NO3)2: 16,2 gamCâu 20: Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3 và MgCO3 (trong đó oxi chiếm 25,157% về khối lượng). Hòa tan hết19,08 gam X trong dung dịch chứa 1,32 mol NaHSO 4 và x mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được dungdịch Y chỉ chứa các muối trung hịa có khối lượng 171,36 gam và hỗn hợp khí Z gồm CO2, N2O, H2. Tỉ khốicủa Z so với He bằng 7,5. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được 19,72 gam kết tủa. Giá trị của x là: A. 0,1B. 0,18mO(X) = 4,8 gam  nO(X) = 0,3 molC. 0,16D. 0,12232NaOHdu� Mg(OH)2↓ nMg 2 = 0,34 moldd Y: Mg ; Al ; NH 4 ; SO4 ����3n 3  n NH n n Al 34 = 1,32.2 – 0,34.2 – 1,32 = 0,64 và 24.0,34 + 27. Al+ 18. NH 4 + 96.1,32 + 23.1,32 = 171,36n n Al 3 = 0,2; NH 4 = 0,04X gồm Mg, Al, Al2O3 và MgCO3: mKL = 13,56 gam; mO=4,8 gam  mC=0,72 gam  nC=0,06 moln MgCO3 = nC=0,06 mol  nMg = 0,34 – 0,06 = 0,28 molnnnTa có: nAl + 2 Al2O3 = 0,2 và 24.0,28 + 27.nAl + 102. Al2O3 + 84.0,06 = 19,08  nAl = 0,12; Al2O3 = 0,04Z (CO : 0,06 mol, N O: a mol, H : b mol) (sp khử cịn có NH 4 )222Ta có: 0,06.44 + 44a + 2b = 7,5.4.(0,06 + a + b) (dựa vào MZ) và 0,28.2 + 0,12.3 = 8a + 2b + 8.0,04 a= 0,06; b=0,06n nnBT N: HNO3 = 2 N 2O + NH4 = 0,16Câu 21: Cho hỗn hợp X gồm FexOy, Fe, MgO, Mg. Cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch HNO 3 dưthu được 6,72 lít hỗn hợp N2O và NO (đktc) có tỉ khối so với H2 là 15,933 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Ythu được 129,4 gam muối khan. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc nóng dư thu được15,68 lít khí SO2 (đktc, sp khử duy nhất) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 104 gam muối khan. Giátrị gần nhất của m là:A. 22,0B. 28,5C. 27,5D. 29,0nSO2= 0,7  �ne nhận = 1,4n n+ Ta có: N2O = 0,04; nNO=0,26; NH 4 = x  �ne nhận = 0,04.8 + 0,26.3 + 8x+ Ta có:quydoi x=0,0375� Fe: a mol; Mg: b mol; O: c molX (FexOy, Fe, MgO, Mg) ���- BT e: 3a + 2b = 1,4 + 2c- Muối nitrat: 242a + 148b + 0,0375.80 = 129,4- Muối sunfat: 400a:2 + 120b = 104 a=0,4; b=0,2  c=0,1Vậy mX=28,8 gamCâu 22: Hòa tan hết 14,76 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, MgCO 3, Al(NO3)3 trong dung dịch chứa 0,05 molHNO3 và 0,45 mol H2SO4, sau phản ứng kết thúc thu được dung dịch X chỉ chứa các muối trung hịa và hỗn hợpkhí Y gồm CO2, N2, N2O và H2 (trong đó H2 có số mol là 0,08 mol). Tỉ khối của Y so với He bằng 135/29. Chodung dịch X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy lượng NaOH phản ứng 40,0 gam, thu được 16,53 gam kếttủa. Phần trăm về khối lượng của N2 trong hỗn hợp Y là:A. 20,74%.B. 25,93%.C. 15,56%.D. 31,11%.232NaOHdu� Mg(OH)2↓ nMg 2 = 0,285 molDD X: Mg ; Al ; NH 4 ; SO4 ���� n   2nMg 2  4nAl 3 +nNH  �4(NaOH dư nên Al(OH)3 tan hết  OH2. 0,285 + 4a + b = 1 � 4a + b = 0,43 2n 2  3nAl 3 +nNH   2nSO2 �44BT điện tích dung dịch X: Mg2. 0,285 + 3a + b = 2.0,45 � 3a + b = 0,33 a=0,1 và b=0,03  mmuối = 53,28 gamn   2nH 2  2nH 2O  4nNH  nH O4 2 = 0,335 mol;BT H: HBTKL: mY = 2,7 (gam)  nY = 0,145 molY (CO2: x mol, N2: y mol, N2O: z mol và H2: 0,08 mol)  x + y + z + 0,08 = 0,145  x + y + z = 0,065Khối lượng Y: 44x + 28y + 44z + 2.0,08 = 2,7  44x + 28y + 44z = 2,54 x + z = 0,045 và y = 0,02. %mN2= 20,74%Câu 23: Cho m gam hỗn hợp H gồm Al (6x mol), Zn (7x mol), Fe 3O4, Fe(NO3)2 tác dụng hết với 250 gam dungdịch H2SO4 31,36% thu được dung dịch X chỉ chứa các muối và 0,16 mol hỗn hợp Y chứa hai khí NO, H 2 tỉ khốicủa Y đối với He bằng 6,625. Cô cạn dung dịch X thu được (m + 60,84) gam muối. Nếu nhỏ từ từ dung dịchKOH 2M vào dung dịch X đến khi khơng cịn phản ứng nào xảy ra thì vừa hết 1 lít dung dịch KOH. Nồng độphần trăm của FeSO4 có trong dung dịch X là:A. 10,28%B. 10,43%C. 19,39%D. 18,82%n  0, 02+ nNO  0,14 ; H 2mmn+ BTKL: m + 78,4 = (m + 60,84) + 0,14.30 + 0,02.2 + H 2O  H 2O = 13,32 gam  H 2O = 0,74 moln   2nH 2  2nH 2O  4nNH  n NH 4 4 = 0,02 mol+ BT H: Hn  n2n+ BT N: Fe ( NO3 )2 = nNO + NH 4  Fe ( NO3 )2 = 0,08 mol4n 6nFe ( NO3 )2  4nH 2 SO4  4nSO2  nNO  nH2O nFe O4+ BT O: Fe3O4 3 4 = 0,1 mol2DD X: Al3+: 6x mol; Zn2+ :7x mol; Fe2+: a mol; Fe3+: b mol; NH 4 : 0,02 mol; SO4 : 0,8 molBT điện tích: 6x.3 + 7x.2 + 2a + 3b + 0,02 = 0,8.2Số mol KOH: 6x.4 + 7x.4 + 2a + 3b + 0,02 = 2BT Fe: a + b = 0,08 + 0,1.3 x = 0,02; a = 0,2; b= 0,18Khối lượng muối = 110,78  m = 49,94 gamC % FeSO4mdd sau pứ = 49,94 + 250 - mY = 295,7 gam = 10,28%Câu 24: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp H gồm Mg (5a mol) và Fe3O4 (a mol) trong dung dịch chứa KNO3 và 0,725mol HCl (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được lượng muối khan nặng hơn khối lượng hỗn hợp Hlà 26,23 gam. Biết kết thúc phản ứng thu được 0,08 mol hỗn hợp khí Z chứa H2 và NO, tỉ khối của Z so vớiH2 bằng 11,5. Phần trăm khối lượng muối khan có giá trị gần nhất vớiA. 17%.B. 18%.C. 26%.D. 6%.n  0, 02 nNO  0, 06+ H2;+ mH= 352 a; mmuối= 352a + 26,23.+ Đặt KNO (b mol); NH 4 (c mol); H O: d mol32+ BT N: b = 0,06 + c+ BT H: 0,725=0,02.2 + 4c + 2d+ BT O: 4a + 3b = 0,06 + d+ BTKL: 24.5a + 232a + 101c + 0,725.36,5 = 24.5a + 232a + 26,23 + 0,02.2 + 0,06.30 + 18d101c + 0,725.36,5 = 26,23 + 0,02.2 + 0,06.30 + 18d

Tài liệu liên quan

  • Kinh nghiệm dạy học phần bài tập có vận dụng quan điểm dạy học phân hóa, học theo hợp đồng nhằm phát huy tính tích cực của học sinh_SKKN toán THPT Kinh nghiệm dạy học phần bài tập có vận dụng quan điểm dạy học phân hóa, học theo hợp đồng nhằm phát huy tính tích cực của học sinh_SKKN toán THPT
    • 17
    • 1
    • 2
  • Giáo án tiếng việt 3 tuần 20 bài tập làm văn   báo cáo hoạt động Giáo án tiếng việt 3 tuần 20 bài tập làm văn báo cáo hoạt động
    • 2
    • 327
    • 0
  • Bài giảng tiếng việt 3 tuần 20 bài tập làm văn   báo cáo hoạt động Bài giảng tiếng việt 3 tuần 20 bài tập làm văn báo cáo hoạt động
    • 11
    • 572
    • 2
  • Bài tập và vận dụng vật lý 7 Bài tập và vận dụng vật lý 7
    • 43
    • 1
    • 3
  • TUYỂN tập 70 bài TOÁN HNO3 vận DỤNG CAO TRONG mùa THI 2017 TUYỂN tập 70 bài TOÁN HNO3 vận DỤNG CAO TRONG mùa THI 2017
    • 33
    • 5
    • 14
  • Hướng dẫn giải một số bài tập số phức mức độ vận dụng cao Hướng dẫn giải một số bài tập số phức mức độ vận dụng cao
    • 13
    • 495
    • 0
  • Hướng dẫn giải một số bài tập số phức mức độ vận dụng cao   phạm minh tuấn Hướng dẫn giải một số bài tập số phức mức độ vận dụng cao phạm minh tuấn
    • 27
    • 464
    • 0
  • bài tập toán vận dụng cao ôn tốt nghiệp bài tập toán vận dụng cao ôn tốt nghiệp
    • 34
    • 107
    • 0
  • XÂY DỰNG một số bài tập TRẮC NGHIỆM vận DỤNG CAO về số PHỨC XÂY DỰNG một số bài tập TRẮC NGHIỆM vận DỤNG CAO về số PHỨC
    • 20
    • 382
    • 0
  • Bài tập vận dụng cao, ứng dụng Mũ  Logarit và giải bài toán mặt cầu Bài tập vận dụng cao, ứng dụng Mũ Logarit và giải bài toán mặt cầu
    • 23
    • 896
    • 4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(295.42 KB - 8 trang) - BÀI tập HNO3 vận DỤNG CAO Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Bài Tập Hno3 Vận Dụng Cao