Bai Tap Hoa Dai Cuong 1 - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Kỹ Thuật - Công Nghệ
  4. >>
  5. Hóa học - Dầu khí
Bai tap hoa dai cuong 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 30 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊNKHOA HÓA HỌCBÀI TẬP HÓA ĐẠI CƢƠNG 1(LƢU HÀNH NỘI BỘ)THÁNG 10/2016Bài tập Hóa Đại Cương 12MỤC LỤCPHẦN 1: TỰ LUẬN ...................................................................................................................................... 31.CẤU TẠO NGUYÊN TỬ ................................................................................................................. 32.CẤU TẠO LỚP VỎ ELECTRON – HỆ THỐNG TUẦN HOÀN ................................................. 53.LIÊN KẾT HÓA HỌC ....................................................................................................................... 84.CÁC TRẠNG THÁI TẬP HỢP CỦA VẬT CHẤT ...................................................................... 115.DUNG DỊCH .................................................................................................................................... 13PHẦN 2: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ....................................................................................................... 141.CẤU TẠO NGUYÊN TỬ – CẤU HÌNH ELECTRON – BẢNG PHÂN LOẠI TUẦN HOÀN 142.LIÊN KẾT HÓA HỌC – TRẠNG THÁI TẬP HỢP – DUNG DỊCH.......................................... 21Bài tập Hóa Đại Cương A13PHẦN 1: TỰ LUẬN1.CẤU TẠO NGUYÊN TỬCâu 1: Hãy nêu sự khác biệt giữa Lý Thuyết và Định Luật. Nêu ra 3 định luật và 3 lý thyết.Câu 2: Hãy nêu các luận điểm của:a) Định luật tỉ lệ bộib) Định luật thành phần xác địnhc) Thuyết Nguyên tửCâu 3: Giá trị khối lƣợng và điện tích của electron đƣợc xác định nhƣ thế nào?Câu 4: Hãy tính tổng khối lƣợng của 6 proton và 6 neutron sau đó so sánh giá trị này với khối lƣợngcủa một nguyên tử 12C. Hãy giải thích sự khác biệt về khối lƣợng này.Câu 5: Kết quả đo điện tích của các giọt dầu bằng một thiết bị tƣơng tự nhƣ thiết bị của Milikan đƣợctrình bày trong bảng sau:Giọt dầuĐiện tích (1019 C)Giọt dầuĐiện tích (1019 C)113,458517,308215,373628,844317,303711,545415,378819,214Biết các điện tích này đều là bội số của một điện tích cơ bản. Hãy xác định điện tích cơ bản đó.Câu 6: Giả sử ta phát hiện một hạt tích điện dƣơng có tên là whizatron. Ta muốn xác định điện tíchcho hạt này bằng một thiết bị tƣơng tự nhƣ thiết bị giọt dầu rơi của Milikan.a) Cần phải hiệu chỉnh thiết bị của Milikan nhƣ thế nào để có thể đo đƣợc điện tích hạt Whizatron.b) Kết quả đo điện tích các hạt dầu nhƣ sau:Giọt dầuĐiện tích (1019 C)Giọt dầuĐiện tích (1019 C)15,7647,2022,88510,0838,64Hãy xác định điện tích của hạt whizatron.Câu 7: Bán kính nguyên tử Hydrogen bằng 0,0529 nm. Bán kính hạt proton bằng 1,51015m. Giả sửcả hai hạt đều có dạng hình cầu. Hãy tính tỉ lệ thể tích chiếm bởi hạt nhân Hydrogen so với thể tíchtoàn nguyên tử.Câu 8: Bán kính hạt neutron bằng 1,51015m. Khối lƣợng hạt bằng 1,6751027 kg. Hãy tính tỉ khốicủa hạt neutron.Câu 9: Trƣớc năm 1962, thang đo khối lƣợng nguyên tử đƣợc xây dựng bằng cách gán khối lƣợngnguyên tử bằng 16 amu cho oxy tự nhiên (hỗn hợp nhiều đồng vị). Biết khối lƣợng nguyên tử của Colà 58,9332 amu theo thang Cabon 12. Hãy tính khối lƣợng nguyên tử của Co theo thang oxy.Bài tập Hóa Đại Cương 14Câu 10: Hãy xác định số lƣợng proton, neutron, electron có trong các nguyên tử và ion sau:4020Ca ,4521Sc , 9140Zr,3919K ,6530Zn2 ,10847AgCâu 11: Trong tự nhiên Sắt có 4 đồng vị nhƣ sau:Đồng vịKhối lƣợng (amu)Hàm lƣợng (%)54Fe53,93965,8256Fe55,934991,6657Fe56,93542,1958Fe57,93330,33Hãy tính khối lƣợng nguyên tử trung bình của FeCâu 12: Khối phổ đồ của các ion có điện tích +1 của một nguyên tố có dạng nhƣ sau. Hãy xác địnhkhối lƣợng nguyên tử của nguyên tố này. Cho biết đây là nguyên tố gì?Câu 13: Trong một thí nghiệm đo khối lƣợng của các ion điện tích +1 của Ge (khối lƣợng nguyên tửbằng 72,61 amu), máy in gắn với máy khôi phổ bị kẹt giấy khi bắt đầu in và ở đoạn cuối trang giấy.Phổ đồ thu đƣợc (có thể bị mất mũi tín hiệu ở đầu hoặc cuối trang giấy) có dạng nhƣ sau:Từ kết quả phổ này hãy cho biết:a) Có mũi tín hiệu nào bị mất không?b) Nếu có mũi tín hiệu bị mất thì sẽ bị mất ở phía nào?Q ; 147 R , 3717T , 157 X , 167Y , 168 Z . Hãy tính số p, số n, số e của các nguyêntử này. Những nguyên tử nào là đồng vị? Đồng khối? Cho biết tên các nguyên tố.Câu 14: Cho các nguyên tử:3517O, 17O và 18O, còn cacbon có 2 đồng vị bền là:C và C. Hỏi có thể tạo bao nhiêu loại phân tử khí cacbonic?Câu 15: Trong thiên nhiên, oxi có 3 đồng vị bền là:121316Bài tập Hóa Đại Cương A15Câu 16: Hãy tính khối lƣợng nguyên tử trung bình của các nguyên tố sau:a) Iridi: 191Ir (37,3%), 193Ir (62,7%).b) Antimon: 121Sb (57,25%), 123 Sb (42,75%).c) Bạc: 107 Ag (51,82%), 109 Ag (48,18%).d) Argon: 36 Ar (0,34%), 38 Ar (0,07%), 40 Ar (99,59%).e) Sắt: 54Fe (5,85%), 56 Fe (91,68%), 57Fe (2,17%), 58Fe (0,41%).f) Niken: 58Ni (67,76%), 60Ni (26,16%), 61Ni (2,42%), 62Ni (3,66%).Câu 17: Lá vàng sử dụng trong thí nghiệm của Rutherford có độ dày khoảng 0,0002 inch. Nếu mộtnguyên tử vàng có đƣờng kính là 2,9108 cm thì lá vàng này dày mấy nguyên tử.2.CẤU TẠO LỚP VỎ ELECTRON – HỆ THỐNG TUẦN HOÀNNội dung cần lƣu ý:Mối liên hệ giữa tần số, bƣớc sóng, năng lƣợng bức xạ. Hiệu ứng quang điện.Quang phổ vạch Hidro.Bản chất sóng – hạt của electronCấu tạo lớp vỏ electron theo thuyết cơ học lƣợng tửÝ nghĩa hàm sóng, orbitalCấu hình electron của nguyên tửHệ thống tuần hoànCâu 1: Hãy xác định tần số, số sóng và năng lƣợng của bức xạ có bƣớc sóng bằng 410 nm.Câu 2: Cs thƣờng đƣợc dùng làm anot của tế bào quang điện. Bƣớc sóng ngƣỡng quang điện của Cs là660 nm. Hãy cho biết khi chiếu bức xạ có bƣớc sóng 486 nm vào tấm Cs thì có thể làm bật electron rakhỏi tấm Cs không? Nếu có, hãy tính động năng của các quang electron này.Câu 3: Hiệu ứng quang điện trên K và Ag đƣợc mô tả trong hình sau:Hãy giải thích.a) Vì sao các đƣờng biểu diễn không đi qua gốc tọa độ?b) Kim loại nào dễ nhƣờng electron hơn?Câu 4: Khi chiếu ánh sáng có độ dài sóng 205,0 nm vào bề mặt tấm bạc kim loại, các electron bị bứtra với tốc độ trung bình 7,5105 ms1. Hãy tính năng lƣợng liên kết theo eV của electron ở lớp bề mặtcủa mạng tinh thể bạc?Bài tập Hóa Đại Cương 16Cho me = 9,111028g; h = 6,6261034 J.s; c  3108 ms–1.Câu 5: Khi chiếu một chùm ánh sáng với tần số bằng 21016 Hz xuống bề mặt kim loại M thì thấyelectron bị bật ra khỏi bề mặt kim loại và có động năng bằng 7,51018 J. Hãy xác định tần số ngƣỡngquang điện của kim loại.Câu 6: Biết rằng một số vạch phổ của nguyên tử hidro nằm trong vùng UV đƣợc đặc trƣng bằngnhững bƣớc chuyển electron từ các lớp vỏ bên ngoài về lớp vỏ sát nhân (có n =1). Hãy tính bƣớc sóngcủa các vạch phổ khi electron chuyển từ:a) n = 3 về n = 1.b) n = 4 về n =1.Câu 7: Dựa vào công thức của Bohr hãy xác định:a) Bƣớc sóng (nm) của các vạch phổ ứng với quá trình chuyển electron từ mức năng lƣợng có n = 4,5, 6, 7 xuống mức n = 3 trong nguyên tử Hydro.b) Năng lƣợng kích thích dùng để chuyển electron trong nguyên tử Hydro từ mức cơ bản lên mứccó n = 3.c) Năng lƣợng ion hóa (năng lƣợng cần để bứt electron ra khỏi nguyên tử ) của nguyên tử Hydro.Câu 8: Hãy tính bƣớc sóng de Broglie cho các vật sau:a) Electron (khối lƣợng 9,11031 kg) chuyển động với vận tốc 10 8 m/s.b) Quả bóng đá (khối lƣợng 0,4 kg) chuyển động với vận tốc 5 m/s.c) Có nhận xét gì về tính chất sóng của hai vật.Câu 9: Hãy xác định độ bất định về vị trí của hai vật chuyển động sau:a) Electron (khối lƣợng 9,11031) chuyển động với vận tốc 10 8 m/sb) Viên đạn (m = 1 gam) chuyển động với vận tốc 30 m/s, giả thiết rằng sai số tƣơng đối về vận tốccho cả hai trƣờng hợp là ∆v/v=10 5.c) Có nhận xét gì về chuyển động của hai vật.Câu 10: Orbital là gì? Hãy cho biết ý nghĩa của hàm sóng?Câu 11: Hãy giải thích các kí hiệu sau đây: 1s; 2s; 2p; 4p; 3d; 4f.Câu 12: Trong số các kí hiệu orbital sau đây, kí hiệu nào là sai? Tại sao? 1s, 1p, 7d, 9s, 3f, 4f, 2d.Câu 13: Trong các bộ số lƣợng tử sau đây, bộ nào là đúng? bộ nào không thể hiện trạng thái cho phépcủa electron trong nguyên tử? Tại sao?a) n = 2, l = 1 , ml = –1.b) n = 1, l = 1, ml = 0.c) n = 1, l = 0 , ml = +2.d) n = 3, l = 2, ml = +2.e) n = 0, l = 0, ml = 0.f) n = 2, l = –1, ml = +1.Câu 14: Trong nguyên tử hiđro có bao nhiêu orbital có thể đƣợc kí hiệu là:a) 5pb) 3pxc) 4dd) 4se) 5fCho biết các số lƣợng tử ứng với các orbital đó?Câu 15: Hãy cho biết ý nghĩa của các số lƣợng tử n, l, ml.Câu 16: Có bao nhiêu orbital 2p? Các orbital đó có điểm gì giống nhau? khác nhau?Câu 17: Giữa các orbital 2s và 3s; 2p và 3p có điểm gì khác nhau?Câu 18: Trong một nguyên tử có tối đa bao nhiêu electron có giá trị của các số lƣợng tử nhƣ sau:a) n = 1, l = 0, ml = 0.b) n = 2, l = 1.c) n = 2, l = 1, ml = –1.d) n = 3.e) n = 3, l = 2.f) n = 3, l = 2, ml = +1.Bài tập Hóa Đại Cương A17Câu 19: Hãy viết cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của các nguyên tố có số thứ tự (Z) nhƣ sau: 5,7, 10, 17, 22, 24, 29, 47, 59. Hãy cho biết các nguyên tố đó thuộc chu kì nào? Phân nhóm nào? Nhữngelectron nào là electron hóa trị của chúng?Câu 20: Hãy viết cấu hình electron nguyên tử ở trạng thái cơ bản của các nguyên tố sau:a) Nguyên tố thuộc chu kì 3, phân nhóm chính nhóm VII.b) Nguyên tố thuộc chu kì 5, phân nhóm chính nhóm I.c) Nguyên tố thuộc chu kì 4, phân nhóm phụ nhóm VII.d) Nguyên tố thuộc chu kì 4, phân nhóm phụ nhóm II.Hãy cho biết số thứ tự của nguyên tố đó.Câu 21: Trong số những nguyên tố dƣới đây hãy cho biết những nguyên tố nào thuộc cùng một chu kìhoặc cùng một phân nhóm của bảng hệ thống tuần hoàn? Giải thích.Ti (Z = 22)S (Z = 16)N (Z = 7)P (Z = 15)Zr (Z = 40)Cr (Z = 24)Mo (Z = 42)V (Z = 23)iii) B và Niv) S và ClCâu 22: Đối với mỗi cặp nguyên tố sau đây:i) Li và Kii) S và SeHãy cho biết và giải thích:a) Nguyên tố nào có ái lực với electron mạnh hơn?b) Nguyên tố nào có năng lƣợng ion hóa cao hơn?c) Nguyên tố nào có bán kính lớn hơn?Câu 23: Năng lƣợng ion hóa thứ nhất (I1) của K (Z = 19) nhỏ hơn so với của Ca (Z = 20), nhƣng nănglƣợng ion hóa thứ hai (I2) của K lại lớn hơn của Ca. Hãy giải thích tại sao lại có sự ngƣợc nhau nhƣvậy?Câu 24: Trong số các nguyên tố: Na (Z = 11); Mg (Z = 12); P (Z = 15), S (Z = 16), nguyên tố nào cónăng lƣợng ion hóa nhỏ nhất? Nguyên tố nào có năng lƣợng ion hóa lớn nhất? Tại sao?Câu 25: Một nguyên tố có 3 trị số năng lƣợng ion hóa đầu tiên (tính ra kJ/mol) là: 11800; 500; 7300.a) Hãy chỉ ra năng lƣợng ion hoá thứ nhất, thứ hai, thứ ba của nguyên tố.b) Nguyên tố đã cho là nguyên tố nào trong 3 nguyên tố sau đây: Zn, Li, Cl. Vì sao?Câu 26: Cấu hình electron của một số nguyên tố (ở trạng thái cơ bản) đƣợc cho nhƣ sau:i) 1s2 2s2 2p5ii) 1s2 2s2 2p6 3s1i) [Ar] 4s2iv) [Kr] 5s2 4d2v) [Kr]5s2 4d10 5p4vi) [Ar] 4s2 3d10Hãy cho biết:a) Các nguyên tố đó chiếm vị trí nào trong bảng hệ thống tuần hoàn?b) Các nguyên tố đó thể hiện khuynh hƣớng nhƣờng electron hay nhận electron mạnh hơn? Cácnguyên tố đó là kim loại hay phi kim loại?c) Viết cấu hình electron của ion đơn giản tạo thành từ các nguyên tử của các nguyên tố đó.Câu 27: Trong mỗi nhóm, sắp xếp các nguyên tố theo thứ tự tăng dần năng lƣợng ion hóa thứ nhất:a) Na, Mg, Al.b) C, N, O.c) B, N, P.Câu 28: Trong mỗi nhóm, sắp xếp các nguyên tố theo thứ tự ái lực electron thứ nhất mạnh dần:a) F, Cl, Br, I.b) Si, P, Cl.c) K, Na, Li.Câu 29: Sắp các ion trong mỗi dãy sau theo trật tự bán kính tăng dần:d) S, Cl, Se.8a) Cu, Cu+, Cu2+b) Mg2+, Al3+, F–, Na+c) S2–, Se2– , O2–Bài tập Hóa Đại Cương 1d) Mg2+, Be2+, Ca2+, Ba2+Câu 30: So sánh kích thƣớc của các nguyên tử và ion sau:a) Mg2+ và Na +b) Na+ và Ned) Ca2+, Sc3+, Ga3+, Cl–e) B 3+, Al3+, Ga3+c) K+ và Cu+Câu 31: Ion X3+ có cấu hình electron là: [Ar] 3d3 . Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử X. X lànguyên tố thuộc chu kỳ nào? phân nhóm nào? là kim loại hay phi kim?Câu 32: Hãy sắp xếp các nguyên tố sau đây: Cl, Al, Na, P, F theo trật tự tăng dần của:a) Bán kính nguyên tử.b) Năng lƣợng ion hóa.c) Ái lực electron mạnh dầnCâu 33: Tra số liệu trong sổ tay hóa học và vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi của năng lƣợng ion hóa thứnhất theo đơn vị điện tích hạt nhân (Z) cho các nguyên tố thuộc chu kỳ 3. Giải thích quy luật biến đổi.Câu 34: Thực nghiệm cho biết năng lƣợng ion hoá thứ nhất (I 1 ) và năng lƣợng ion hoá thứ hai (I2 ) củaba nguyên tử sau (tính ra kJ/mol):LiBeBI1 :520899801I2 :730017572430Hãy giải thích vì sao:a) I1 của Be lớn hơn I1 của Li, B.b) I2 của B nhỏ hơn I 2 của Li nhƣng lớn hơn I2 của Be.c) I2 của Be nhỏ hơn I 2 của Li.Câu 35: Tần số các vạch phổ trong dãy Lyman của nguyên tử Hydro là 2,4661015; 2,9231015;3,0831015; 3,2211015, 3,1571015 Hz. Hãy tính năng lƣợng ion hóa của H?3.LIÊN KẾT HÓA HỌCNội dung cần lƣu ýPhân loại liên kết hóa học, các lý thuyết về liên kết hóa họcKhái niệm năng lƣợng liên kết, năng lƣơng mạng tinh thể, độ dài liên kết, góc liên kếtLiên kết ion: giải thích sự hình thành liên kết ion theo thuyết Lewis, xây dựng chu trìnhBorn Haber để xác định năng lƣợng mạng tinh thể, so sánh năng lƣợng liên kết của các hợpchất ionLiên kết cộng hóa trị: giải thích liên kết CHT theo thuyết Lewis, viết công thức Lewis chocác hợp chất CHT, hình dạng phân tử CHT, thuyết tƣơng tác các cặp electron (VSEPR),thuyết liên kết hóa trị (VB), khái niệm tạp chủng (lai hóa) orbital, các yếu tố ảnh hƣởng đếnđộ bền liên kết CHT, mô tả sự hình thành các liên kết trong phân tử CHT theo thuyết VB.Thuyết vân đạo phân tử (MO): các luận điểm chính của thuyết MO, xây dựng giản đồ nănglƣợng cho các MO của phân tử 2 nguyên tử, sử dụng thuyết MO giải thích độ bền liên kếtvà từ tính của các phân tử CHT, liên kết trong kim loại.Câu 1: Giữa các nguyên tử có thể hình thành các loại liên kết nào? Hãy cho biết đặc tính của các loạiliên kết đó.Câu 2: Hãy giải thích sự khác nhau giữa các khái niệm:a) Liên kết cộng hóa trị và liên kết cộng hóa trị phân cực.Bài tập Hóa Đại Cương A1b) Liên kết cộng hóa trị phân cực và liên kết ion.9Câu 3: Hãy cho biết liên kết trong các chất sau thuộc loại liên kết gì?NaF, Cl2, CO2, SO2, HF, Be, Si, Cu, Fe, CCâu 4: So sánh năng lƣợng mạng tinh thể của các hợp chất ion sau (biết rằng chúng có cấu trúc tinhthể tƣơng tự nhau):a) NaF, NaCl, NaBr, NaI.b) MgO, NaF, KClCâu 5: Tra cứu số liệu trong sổ tay hóa học, xây dựng chu trình Born Haber, và tính giá trị năng lƣợngmạng tinh thể cho các hợp chất sau: KF, LiClCâu 6: Viết công thức Lewis, dự đoán trạng thái tạp chủng (lai hóa) của nguyên tử trung tâm, xác địnhhình dạng phân tử của các phân tử sau:CF4; NF3; OF2 ; BF3; BeH2; TeF4; AsF5 ; KrF2; KrF4; SeF6; XeOF4; XeOF2; XeO4.Câu 7: Dự đoán trạng thái tạp chủng (lai hóa) của nguyên tử lƣu huỳnh trong các phân tử và ion sau:SO2; SO3; SO42; S2O32 (có mạch S-S-O); S2O82 (có mạch O-S-O-O-S-O); SF4; SF6; SF2; F3S-SF).Câu 8: Viết công thức Lewis cho các phân tử và ion sau: CO; CO32; H2CO3; HCO3. Dựa vào côngthức Lewis hãy so sánh độ dài nối của liên kết C-O trong các ion và hợp chất trên.Câu 9: Sắp xếp các phân từ dạng AF n sau theo thứ tự tăng dần của giá trị góc liên kết F-A-F: BF3,BeF2, CF4 , NF3, OF2.Câu 10: Độ âm điện là gì? Cho biết ý nghĩa của khái niệm độ âm điện khi đánh giá bản chất của liênkết hóa học. Việc gán cho mỗi nguyên tố một giá trị độ âm điện không đổi có hợp lí không? Tại sao?Câu 11: Chỉ dựa vào vị trí của các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn hãy sắp xếp các nguyên tốtrong mỗi nhóm theo chiều tăng dần của độ âm điện:a) Mg, Si, Clb) P, As, SbCâu 12: Dựa vào khái niệm độ âm điện thay đổi hãy sắp xếp các nguyên tử và ion trong mỗi dãy theotrật tự độ âm điện tăng dần:a) O2–, O– , Ob) Na+, Mg2+, Al3+Câu 13: Chỉ dựa vào vị trí của các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn hãy sắp xếp các mối liênkết theo trật tự tăng dần độ phân cực:a) C–F; Si–F; Ge–F; F–F.b) P–Cl, S–Cl; Se–Cl; Cl–Cl.c) Al–Br; Al–F; Al–Cl; F–F.Câu 14: Theo quan điểm của thuyết VB, điều kiện cần thiết để các nguyên tử tạo liên kết cộng hóa trịvới nhau là gì? Các orbital nào có thể là các orbital hóa trị? Thế nào là liên kết , , liên kết đơn, liênkết bội?Câu 15: Năng lƣợng liên kết cộng hóa trị là gì? Ý nghĩa của nó? Độ bền của liên kết cộng hóa trị phụthuộc vào các yếu tố nào?Câu 16: Năng lƣợng của một số liên kết cộng hóa trị có giá trị nhƣ sau:Liên kếtEliên kết (kJ/mol)Liên kếtEliên kết (kJ/mol)H–F566H–Br366H–Cl432H–I298So sánh độ bền liên kết và giải thích nguyên nhân thay đổi dựa trên thuyết VB.Bài tập Hóa Đại Cương 1Câu 17: Biết năng lƣợng phân ly D của phân tử F 2 và Cl2 lần lƣợt là 159 và 243 kJ/mol, trong khi đóđộ dài liên kết F–F và Cl–Cl lần lƣợt là 1,41 và 1,99 Å. Giải thích sự thay đổi năng lƣợng liên kết dựatrên sự hình thành liên kết cộng hóa trị theo VB.10Câu 18: Hãy nêu định nghĩa về hóa trị, thế nào là điện hóa trị, cộng hóa trị, số oxi hóa? Số oxi hóa củacác nguyên tố có luôn trùng với hóa trị của chúng trong các hợp chất hay không? Tại sao?Câu 19: Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử của N và P. Xét xem các nguyên tố đó có thể có hóa trị mấy?Số oxi hóa mấy?Câu 20: Dùng thuyết liên kết hóa trị giải thích sự tạo thành các phân tử sau: N 2, F2, Cl2.Câu 21: Sự lai hóa là gì? Hãy cho ví dụ.Câu 22: a) Hãy viết công thức cấu tạo của các phân tử: C2H6, C2H4 , C2H2 .b) Xác định trạng thái lai hóa của nguyên tử C trong các phân tử trên.Câu 23: a) Hãy viết công thức cấu tạo của các phân tử: CO 2, SiF4, SF6b) Xác định trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm và hình dạng của các phân tử trên.Câu 24: Viết công thức cấu tạo, xác định trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm của các phân tử vàion sau: O2, O3, H2O, H2O2, CO2, SO2 , BF3, BF4 –, PO43–, SO4 2–, ClO–, ClO2 , ClO3–, ClO4–.Câu 25: Thế nào là một lƣỡng cực? Momen lƣỡng cực là gì? Hãy cho biết một phân tử có momenlƣỡng cực bằng không (= 0) và một phân tử có momen lƣỡng cực khác không (  0).Câu 26: So sánh góc liên kết và momen lƣỡng cực của các phân tử trong dãy sau và giải thích: H 2O,H2S, H 2Se, H2Te.Câu 27: Các phân tử sau có momen lƣỡng cực hay không? Giải thích?a) CF4b) CO 2c) H2Od) BF3Câu 28: Moment lƣỡng cực của các phân tử SO 2 bằng 1,67 D, còn moment lƣỡng cực phân tử CO 2bằng không. Giải thích.Câu 29: Phân tử NF3 (0,24 D) có moment lƣỡng cực nhỏ hơn nhiều so với phân tử NH 3 (1,46 D). Giảithích.Câu 30: Phân tử allene có công thức câu tạo nhƣ sau: H 2C=C=CH2 .Hãy cho biết 4 nguyên tử H cónằm trên cùng một mặt phẳng hay không? Giải thích.Câu 31: Biacetyl (CH3(CO)2CH3) và acetoin (CH 3CH(OH)(CO)CH3) là hai hợp chất đƣợc cho thêmvào magarin làm cho magarin có mùi vị giống nhƣ bơ. Hãy viết công thức lewis, dự đoán trạng thái tạpchủng của các nguyên tử cacbon trong hai phân tử này.Cho biết 4 nguyên tử C và 2 nguyên tử O trong biacetyl có nằm trên cùng một mặt phẳng hay không?Giải thích.OObiacetylCâu 32: Công thức Lewis của Al2 Cl6 và I2 Cl6 nhƣ sau:Hãy cho biết phân tử nào có cấu trúc phẳng, giải thích.OHOacetoinBài tập Hóa Đại Cương A111+2Câu 33: Vẽ giản đồ năng lƣợng các MO và cấu hình electron của các phân tử: O 2 , O2, O2 , O2 , N2,F2+, F2 , B2 , C2 , Be2 , CN, CN, CO.a) Tính bậc liên kết trong phân tử?b) Nhận xét độ bền liên kết và độ dài liên kết.c) Nhận xét về từ tính của các chất.Câu 34: Trong số các phân tử và ion sau, phân tử và ion nào có thể tồn tại? Giải thích.a) H2+; H2; H2 ; H2 2.b) He2; He2+; He22+.c) Be2 ; Li2; B 2.Câu 35: Viết cấu hình electron theo thuyết MO cho các phân tử và ion sau. Tính toán các giá trị bậcliên kết. Cho biết chất nào là thuận từ, nghịch từ?a) O2; O2 +; O2 ; O2 2.b) CN; CN; CN +.c) H2 ; B2 ; F2.d) N2 ; N2 +; N2 .Câu 36: Hãy giải thích vì sao năng lƣợng ion hóa thứ nhất của phân tử N 2 (1501 KJ/mol) lại lớn hơnnăng lƣợng ion hóa thứ nhất của nguyên tử N (1402 KJ/mol).Câu 37: Phân tử F2 có năng lƣợng ion hóa thứ nhất lớn hơn hay nhỏ hơn năng lƣợng ion hóa thứ nhấtcủa nguyên tử F? Giải thích.Câu 38: Sử dụng thuyết liên kết hóa trị và thuyết MO để mô tả liên kết trong ion C 22 (có trong phântử CaC2)Câu 39: Mô tả liên kết trong NO; NO; NO+ bằng thuyết liên kết hóa trị và thuyết MO. Dựa vào thuyếtMO hãy dự đoán sự biến đổi về độ biền liên kết, độ dài nối N-O trong 3 phân tử này.4.CÁC TRẠNG THÁI TẬP HỢP CỦA VẬT CHẤTCâu 1: Nêu đặc điểm khác nhau giữa các trạng thái khí, lỏng, rắn. Nguyên nhân nào dẫn tới sự khácnhau về nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các chất?Câu 2: Một bình Ar có thể tích 35,8 lít đƣợc nối với một bình trống thể tích 1875 lít. Nếu nhiệt độđƣợc giữ không đổi, và áp suất khí khi cân bằng là 721 mmHg. Tính áp suất ban đầu của bình khí theoatm?Câu 3: 4,25 lít khí ở 25,6oC có áp suất đo đƣợc là 748 mmHg. Lƣợng khí đó ở 26,8oC, 742 mmHg sẽchiếm thể tích bao nhiêu?Câu 4: 10 gam một chất khí chứa trong bình có thể tích 5,25 lít ở 25oC, áp suất đo đƣợc là 762 mmHg.Thêm 2,5 gam cùng chất khí đó vào bình và tăng nhiệt độ lên đến 62 oC. Hỏi áp suất khí trong bình bâygiờ là bao nhiêu?Câu 5: 35,8 gam khí O2 đƣợc chứa trong bình có thể tích 12,8 lít ở 46oC. Tính áp suất khí trong bình?Câu 6: 2,65 gam một khí CFC có thể tích 428 mL, áp suất 742 mmHg ở 24,3oC. Phần trăm khối lƣợngcác nguyên tố trong CFC gồm: 15,5 %C, 23,0 %Cl, 61,5 %F. Hãy xác định công thức phân tử của khí?Câu 7: Trong các khí sau, khí nào có khối lƣợng riêng lớn nhất ở điều kiện tiêu chuẩn: Cl2, SO2 , N2O,ClF3?Câu 8: Một bình khí chứa N 2 với khối lƣợng riêng của chất khí là 1,8 g/L ở 32o C. Tính áp suất khítheo mmHg?Câu 9: Khối lƣợng riêng của hơi phosphor ở 310 oC, 775 mmHg là 2.64 g/L. Xác định công thức phântử của P ở điều kiện trên?Câu 10: Một bình khí có thể tích 53,7 lít chứa N2 ở 28,2 atm và 26oC. Phải thêm vào bình bao nhiêugam khí Ne để áp suất khí trong bình tăng lên thành 75,0 atm?Bài tập Hóa Đại Cương 112Câu 11: Trong một bình có thể tích 2,24 lít ở 0oC có chứa 1,6 gam oxy. Làm thế nào để áp suất khítrong bình thành 2 atm?a) Thêm 1,6 gam O2 .b) Lấy ra bớt 0,8 gam O2 .c) Thêm 2,0 gam He.c) Thêm 0,6 gam He.Câu 12: Nếu 0,00484 mol N2O khuếch tán ra khỏi miệng bình trong 100 phút. Hỏi bao nhiêu gam NO2sẽ khuếch tán ra khỏi miệng bình trên trong cùng thời gian?Câu 13: Tính tỉ lệ của vận tốc khuếch tán của N2 đối với O2 , của 14CO2 đối với 12CO2 ?Câu 14: Biết nhiệt hóa hơi của nƣớc lỏng ở 25oC là 44 kJ/mol. Tính áp suất hơi của nƣớc lỏng ở 35oC(Dùng phƣơng trình Clausius – Clapeyron)?Câu 15: Nhiệt độ sôi của các chất N2 , O2, Cl2, ClNO, CCl4 lần lƣợt là 77.3; 90.19; 239.1; 266.7; 349.9K. Giải thích sự thay đổi nhiệt độ sôi của các chất trên.Câu 16: Một bình thủy tinh có thể tích 132,10 mL, cân nặng 56,1035 gam khi hút chân không bình.Bơm một hydrocarbon khí vào bình đến áp suất 749,3 mmHg và 20oC thì bình cân nặng là 56,2445gam. Tìm khối lƣợng mol của hydrocarbon trên?Câu 17: Áp suất hơi của methyl alcohol (CH 3OH) là 40 mmHg ở 5oC, nhiệt hóa hơi của nó là 38,0kJ/mol. Hỏi methyl alcohol sôi ở nhiệt độ nào?Câu 18: Thế nào là trạng thái tinh thể? Trạng thái vô định hình? Nêu các tính chất vật lý khác nhaugiữa hai loại này.Câu 19: Đồng kim loại có cấu trúc mạng tinh thể lập phƣơng tâm diện (ccp). Bán kính nguyên tử Cu là128 pm.a) Tính kích thƣớc ô mạng cơ sở của mạng tinh thể Cu?b) Có bao nhiêu nguyên tử Cu thuộc về mỗi ô mạng cơ sở?c) Tính khối lƣợng riêng của Cu?Câu 20: Tungsten kim loại kết tinh trong mạng lập phƣơng tâm với bán kính nguyên tử là 139 pm.Tính khối lƣợng riêng của tungsten?Câu 21: Bạc Clorua có cấu trúc tinh thể dạng lập phƣơng tâm mặt (Hình 1). Ô mạng cơ sở của AgClđƣợc thể hiện trong hình vẽ. Hãy xác định tỉ khối (gam/cm3) của AgCl? Biết rằng ô mạng cơ sở củaAgCl có cạnh bằng 5,549 Å. (Cho Ag=107,86; Cl=35,45)Hình 1: Cấu trúc của AgClCâu 22: Giản đồ pha của CO2 đƣợc trình bày trong Hình 2.a) Hãy cho biết ở điều kiện 31oC, 6 atm, CO 2 tồn tại ở thể gì?b) Hãy mô tả quá trình chuyển pha xảy ra khi giảm dần nhiệt độ của CO 2 từ 31oC tới – 60oC (trongkhi giữ nguyên áp suất 6 atm).c) Giải thích vì sao băng khô (CO 2 rắn) không nóng chảy mà chỉ thăng hoa ở điều kiện nhiệt độ ápsuất thƣờng.Bài tập Hóa Đại Cương A113Hình 2: Giản đồ pha của CO2Câu 23: Giữa các phân tử HF và phân tử nƣớc có thể tạo thành các liên kết hydrogen theo kiểu nào?Vẽ hình biểu diễn các liên kết đó.Câu 24: So sánh nhiệt độ nóng chảy của CaO và KI. Giải thích.Câu 25: Xếp các chất sau theo chiều nhiệt độ nóng chảy tăng dần vào giải thích: H 2O, SO2 , SiO2, O2.Câu 26: Sắp xếp các chất trong mỗi dãy sau theo trật tự nhiệt độ sôi tăng dần và giải thích:a) C5H12, C4H9OH, C5H11 OH.b) F2, Cl2, Br2, I2.c) HF, HCl, HBr, HI.Câu 27: Nhiệt độ sôi và phân tử lƣợng của các chất nhƣ sau:a) Giải thích tại sao phân tử lƣợng của (B), (C) nhỏ hơn của (A) và (D) nhƣng chúng lại có nhiệt độsối cao hơn?b) Tại sao nhiệt độ sôi của (C) cao hơn của (B)?Câu 28: Chất khí nào dễ hóa lỏng nhất trong các khí sau: CH 4, CO2, F2 , NH3? Tại sao?Câu 29: Chất nào trong các dãy sau tan nhiều trong nƣớc nhất? tại sao?a) C2H6, C2H2, C2H5Cl, NH 3, H2 S.b) CH 3Cl, CH3OH, CH3OCH3.Câu 30: Các hợp chất liên kết cộng hóa trị có cấu trúc mạng tinh thể và nhiệt độ nóng chảy thế nào?So sánh cấu trúc tinh thể và nhiệt độ nóng chảy của CO 2 và SiO2, giải thích.5.DUNG DỊCHCâu 1: Một dung dịch ethanol – nƣớc đƣợc pha bằng cách hòa tan 10,00 mL ethanol (CH3CH2OH) cód = 0,789 g/mL với lƣợng đủ nƣớc để tạo ra 100 mL dung dịch có d = 0,982 g/mL. Tính toán nồng độcủa ethanol theo các giá trị: tỷ lệ % thể tích, nồng độ %, phân mol (tỷ lệ mol), nồng độ mol, nồng độmolan. Lƣu ý nêu các giả định cần thiết (nếu có) cho các tính toán này.Câu 2: 11,3 mL methanol lỏng đƣợc hòa tan vào nƣớc để tạo ra 75,0 mL dung dịch với khối lƣợngriêng 0,980 g/mL. Tính phân mol, nồng độ mol và nồng độ molan của dung dịch. Lƣu ý nêu các giảđịnh cần thiết (nếu có) cho các tính toán này.Bài tập Hóa Đại Cương 114Câu 3: Trong các trƣờng hợp sau, trƣờng hợp nào tạo ra dung dịch lý tƣởng, gần lý tƣởng, không lýtƣởng hoặc không thể tạo ra dung dịch. Giải thícha. CH3CH2OH, nƣớc.b. hexane, octane.c. octanol và nƣớc.Câu 4: Tinh thể I 2 rắn tan trong dung môi nào: nƣớc hay CCl4. Giải thích.Câu 5: Một dung dịch đƣợc điều chế bằng cách hòa tan 95 g NH 4Cl trong 200 g H2 O ở 60oC.a. Tính lƣợng muối NH4 Cl kết tinh khi hạ nhiệt độ dung dịch xuống 20oC. Biết độ tan NH4 Cl trongnƣớc ở 20oC và 60oC lần lƣợt là 38 g NH4Cl/100 g H2O và 56 g NH4 Cl/100 g H2Ob. Nêu giải pháp để làm tăng hiệu suất kết tinh của NH4Cl.Câu 6: Ở 0oC và áp suất riêng phần của oxy là 1 atm, độ tan của O2 trong nƣớc là 2,18 × 10-3 mol O2/Lnƣớc. Tính nồng độ mol của O2 trong dung dịch nƣớc bão hòa khi O2 ở điều kiện áp suât khí quyểnbình thƣờng (pO2 = 0,2095 atm).Câu 7: Độ tan của N2 trong máu tại nhiệt độ 37 oC và 1 atm là 6,2 × 10-4 M. Nếu một thợ lặn hít khôngkhí (phân mol N2 = 0,78) ở độ sâu với bình khí có áp suất 2,5 atm, hãy tính nồng độ N 2 có trong máu.Câu 8: Áp suất hơi của benzene và toluene ở 25 oC lần lƣợt là 95,1 và 28,4 mmHg. Từ hai chất này,ngƣời ta pha một dung dịch với phân mol của benzene là 0,4. Tính áp suất riêng phần của từng chấtlỏng và áp suất hơi tổng cộng của dung dịch.Câu 9: Tính áp suất thẩm thấu của dung dịch sucrose C 12H22O11 có nồng độ 0,0010 M ở 25 oC.Câu 10: Biết 50 mL dung dịch huyết thanh chứa 1,08 g albumin. Dung dịch này có áp suất thẩm thấulà 5,85 mmHg ở 298K. Tính khối lƣợng mol của albumin.Câu 11: Tính áp suất thẩm thấu của dung dịch MgCl2 có nồng độ 0,0530 M ở 25 oC.Câu 12: Hòa tan 1,20 g một hợp chất cộng hóa trị vào 50 g benzen. Nhiệt độ đông đặc của dung dịchlà 4,92oC. Xác định khối lƣợng phân tử của hợp chất trên. Biết rằng nhiệt độ đông đặc của benzen là5,48oC và kđ là 5,12oC/m.Câu 13: Nicotine, hợp chất chiết xuất từ lá cây thuốc lá, là một chất lỏng có thể hòa tan hoàn toàn vàonƣớc ở nhiệt độ dƣới 60 oC.a. Tính toán nồng độ molan của dung dịch nicotine, biết dung dịch đông đặc ở -0,450oC.b. Nếu dung dịch trên thu đƣợc bằng cách hòa tan 1,921 g nicotine vào 48,92 g nƣớc, hãy tính khốilƣợng mol của nicotine.Câu 14: Tính nhiệt độ đông đặc của dung dịch MgCl2 với nồng độ molan là 0,00145 m. Biết hằng sốnghiệm đông của nƣớc là 1,86 oC.m-1.Câu 15: Dung dịch NH3 trong nƣớc và dung dịch acid acetic (HC 2H3O2) trong nƣớc đều là các dungdịch dẫn điện yếu. Tuy nhiên, khi trộn hai dung dịch này với nhau ta đƣợc dung dịch với độ dẫn điệncao hơn. Giải thích.PHẦN 2: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM1.CẤU TẠO NGUYÊN TỬ – CẤU HÌNH ELECTRON – BẢNG PHÂN LOẠITUẦN HOÀNTrong mỗi câu sau, chọn một câu trả lời thích hợp nhấtCâu 1: Sau đây là một số tính chất của các đồng vị của cùng một nguyên tố:(i) có cùng bậc số nguyên tử Z và số khối lƣợng A khác nhau(ii) khác nhau duy nhất giữa các đồng vị là số neutron chứa trong nhân nguyên tửBài tập Hóa Đại Cương A115(iii) nguyên tử lƣợng của một nguyên tố là trung bình cộng của các số khối lƣợng của các đồng vịtheo tỉ lệ của các đồng vị này trong tự nhiên(iv) trừ đồng vị có nhiều nhất, các đồng vị khác đều là các đồng vị phóng xạa. Chỉ có (i) đúng.b. (i), (ii), (iii) đều đúng.c. Chỉ có (i) và (iv) đúng.d. Chỉ có (ii) và (iii) đúng.Câu 2: Bất cứ nguyên tử nào cũng chứa proton, neutron, và electron, trừ:a. Nguyên tử Heb. Các nguyên tử phóng xạc. Nguyên tử LiCâu 3: Chlor gồm 2 đồng vịa. 34,5d. Đồng vị nhiều nhất của H3537Cl chiếm 75% và Cl chiếm 25%. Khối lƣợng nguyên tử của Cl là:b. 35,5Câu 4: Cho các nguyên tử:2311X,Y,2411c. 36,02412Z,T . Các cặp nguyên tử có cùng tên gọi hóa học là:2512a. Cặp X, Y và cặp Z, Tc. Cặp Y, Zd. 72,0b. Chỉ có cặp X, Yd. Chỉ có cặp Z, T.Câu 5: Phần lớn khối lƣợng của nguyên tử 11 H là:a. Khối lƣợng của proton và neutronb. Khối lƣợng của electronc. Khối lƣợng của neutron và electrond. Khối lƣợng của protonCâu 6: Nhôm có bậc số nguyên tử là 13 và số khối 27, nghĩa là nguyên tử của nó có:a. 13 neutronb. 14 protonc. 14 electrond. 14 neutronCâu 7: Tính số sóng  = 1/ khi electron của nguyên tử H từ lớp n = 10 rơi xuống lớp n = 5? Biếthằng số Rydberg R H = 1,097 x 107 m1 .a. 1,3105 cm1b. 3,3107 cm1c. 3,3105 cm1d. 3,3103 cm1Câu 8: Độ dài sóng  của photon phát xạ khi electron từ quĩ đạo Bohr n = 5 sang quĩ đạo n = 2 có giátrị là:a. 410 nmb. 434 nmc. 486 nmd. 565 nmBiết độ dài sóng (m) có thể tính theo công thức:111 1, 097x10 7 2  2n1 n 2Câu 9: Năng lƣợng và độ dài bƣớc sóng bức xạ phát ra khi một electron từ quĩ đạo Bohr có n = 6 dichuyển đến quĩ đạo có n = 4 là:a. 7,5661020 J và 2,626106 mb. -7,5661020 J và 2,626106 mc. 7,5661020 J và -2,626106 md. 7,5661020 J và -2,626106 cmCâu 10: Độ dài sóng của bức xạ do nguyên tử H phát ra tuân theo hệ thức:1 1,097 x107112 n1n2 2Với trạng thái đầu n1 = 3 và trạng thái cuối n = 1, bức xạ này ứng với sự chuyển electron:a. Từ lớp 3 xuống lớp 1, bức xạ thuộc dãy Lymanb. Từ lớp 1 lên lớp 3, bức xạ thuộc dãy Lymanc. Từ lớp 3 xuống lớp 1, bức xạ thuộc dãy Balmerd. Từ lớp 1 lên lớp 3, bức xạ thuộc dãy BalmerBài tập Hóa Đại Cương 116Câu 11: Nếu ở trạng thái cơ bản của nguyên tử H, electron có năng lƣợng E 1 = -13,6 eV, ở trạng tháikích thích thứ nhất, E2 = -3,4 eV, và trạng thái kích thích thứ hai, E 3 = -1,5 eV. Tính năng lƣợng củaphoton phát ra khi electron ở trạng thái kích thích thứ nhì trở về các trạng thái kia.a. 13,6 eV; 3,4 eV; 1,5 eVb. -13,6 eV; -3,4 eV; -1,5 eVc. 12,1 eV; 10,2 eV; 1,9 eVd. -12,1 eV; -10,2 eV; -1,9 eVCâu 12: Các vạch trong dãy Lyman có độ dài sóng ngắn nhất so với các vạch của dãy Balmer hayPaschen vì:a. Lớp n = 1 có năng lƣợng thấp nhấtb. Sự sai biệt năng lƣợng giữa các lớp n > 1 với lớp 1 là lớn nhấtc. Lớp n = 2 có năng lƣợng cao hơn lớp n = 1d. Sai biệt năng lƣợng giữa các lớp liên tiếp là bằng nhauCâu 13: Một nguyên tử trung hòa điện có bậc số nguyên tử Z = 33 và số khối A = 75 chứa:(i) 75 neutron(ii) 42 electron(iii) 33 protona. (i), (ii), (iii) đều đúngb. chỉ (i) đúngc. chỉ (ii) đúngd. chỉ (iii) đúngCâu 14: Chọn phát biểu SAI về kiểu nguyên tử Bohr áp dụng cho nguyên tử:a. Electron quay quanh nhân trên quĩ đạo hình ellipseb. Trên mỗi quĩ đạo Bohr, electron có năng lƣợng xác địnhc. Electron chỉ phát xạ hoặc hấp thu năng lƣợng khi di chuyển từ quĩ đạo này sang quĩ đạo khácd. Tần số  của bức xạ phát ra hoặc hấp thu khi electron di chuyển giữa 2 quĩ đạo có chênh lệchnăng lƣợng E là:  = E / hCâu 15: Số lƣợng tử chính và phụ lần lƣợt xác định:a. Hình dạng và sự định hƣớng của vân đạob. Định hƣớng và hình dạng của vân đạoc. Khoảng cách trung bình giữa electron và nhân nguyên tử, và hình dáng vân đạod. Khoảng cách trung bình giữa electron và nhân nguyên tử, và định hƣớng của vân đạoCâu 16: Vân đạo 5d có số lƣợng tử chính n, số lƣợng tử phụ l, và số electron tối đa trên nó là:a. 5, 3, 10b. 5, 2, 6c. 5, 4, 10d. 5, 2, 10Câu 17: Orbital 1s của nguyên tử H có dạng cầu, nghĩa là:a. Nguyên tử H là một hình cầub. Xác suất bắt gặp electron 1s của nguyên tử H là nhƣ nhau theo mọi hƣớng trong không gianc. Khoảng cách của electron 1s tới nhân nguyên tử là hằng sốd. Electron 1s chỉ di chuyển trong hình cầu đóCâu 18: Trong các orbital sau, orbital nào định hƣớng theo các đƣờng phân giác của 2 trục x, y:a. dx2-y2b. dxyc. pxd. pyTrong các câu hỏi dưới đây, sử dụng qui ước sau: electron điền vào các orbital nguyên tử theo thứtự m l từ +l  -l, và m s từ +1/2  -1/2.Câu 19: Trong bộ 3 số lƣợng tử sau, bộ hợp lý là:(i) (3, 2, -2)a. chỉ có (i)(ii) (3, 3, 1)b. (i) và (iv)(iii) (3, 0, -1)c. (iii) và (iv)(iv) (3, 0, 0)d. chỉ có (ii)Bài tập Hóa Đại Cương A117Câu 20: Một electron của nguyên tử Fe (Z = 26) có 1 trong 4 số lƣợng tử là -2. Electron đó phải thuộcphân lớp:a. 3db. 4sc. 4dd. 3pCâu 21: Một electron hóa trị nào đó của nguyên tử O (Z = 8) ở trạng thái cơ bản có thể có bộ 4 sốlƣợng tử nhƣ sau:a. (1, 0, 0, +1/2)b. (2, 2, 0, -1/2)c. (2, 1, -1, +1/2)d. (3, 0, 0, +1/2)Câu 22: Một electron trong nguyên tử X có bộ 4 số lƣợng tử nhƣ sau (2,1, 0, +1/2). Vậy trong Xkhông thể có một electron khác có 4 số lƣợng tử là:a. (2, 0, 0, +1/2)b. (2, 1, 0, +1/2)c. (2, 1, 0, -1/2)d. (2, 0, 0, -1/2)Câu 23: Electron cuối cùng của nguyên tử K có bộ 4 số lƣợng tử là:a. (3, 0, 0, +1/2)b. (4, 0, 0, -1/2)c. (4, 0, 0, +1/2)d. (4, 1, 0, +1/2)Câu 24: Electron cuối của một nguyên tử có 4 số lƣợng tử là (4, 2, +1, +1/2). Vậy nguyên tử đó thuộcnguyên tố:a. K (Z = 19)b. Fe (Z = 26)c. Zn (Z = 30)d. Zr (Z = 40)Câu 25: Các phát biểu sau đều đúng, trừ:a. Số lƣợng tử chính n có thể có bất cứ giá trị nguyên dƣơng nào với n  1b. Số lƣợng tử phụ không thể có giá trị bằng số lƣợng tử chínhc. Lực hút giữa nhân nguyên tử và electron lớp ngoài cùng giảm dần khi n tăngd. Electron của H + có 4 số lƣợng tử là (1, 0, 0, +1/2)Câu 26: Một nguyên tử O khi bị kích thích có thể có cấu hình electron nào trong số sau:a. 1s2 2s2 2p4b. 1s2 2s2 2p3 2d1c. 1s2 2s2 2p5d. 1s2 2s2 2p3 3s1Câu 27: Sự phân bố electron của nguyên tử C trong các orbital nhƣ sau:1s2() 2s2() 2px1()2py1()tuân theo:a. Nguyên lý bất định Heisenbergb. Kiểu nguyên tử Bohrc. Qui tắc Hundd. Nguyên lý ngoại trừ PauliCâu 28: Chọn cấu hình electron đúng cho nguyên tử trung hòa điện có Z = 24.a. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d4b. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d5c. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 3d5d. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6Câu 29: Si có Z = 14. Cấu hình electron của nguyên tử Si ở trạng thái cơ bản là:a. 1s2 2s2 2p6 3s2b. 1s2 2s2 2p8 3s2c. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2d. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p3Câu 30: Trong các nguyên tử C, O, N, F, nguyên tử có 3 electron độc thân là:a. Cb. Nc. Od. FCâu 31: Cho biết tên các vân đạo ứng với:(i) n = 5, l = 2(ii) n = 4, l = 3a. 4f, 3s, 5d, 2pb. 5s, 4f, 3s, 2pCâu 32: Nguyên tử Fe (Z = 26) có:a. Vân đạo hóa trị là 4s, số electron hóa trị là 2b. Vân đạo hóa trị là 3d, số electron hóa trị là 6(iii) n = 3, l = 0c. 5d, 4f, 3s, 2p(iv) n = 2, l =1d. 5f, 4d, 3s, 2pBài tập Hóa Đại Cương 118c. Vân đạo hóa trị là 3d và 4s, số electron hóa trị là 3d. Vân đạo hóa trị là 4s và 3d, cố electron hóa trị là 8Câu 33: Nguyên tử Cu ở trạng thái cơ bản có số electron độc thân là:a. 2b. 1c. 3d. 4Câu 34: Cho 2 nguyên tử sau với điện tử áp chót có 4 số lƣợng tử là:A (3, 1, -1, +1/2)a. A là S, B là CB (2, 1, 1, +1/2)b. A là O, B là Nc. A là F, B là Nad. A là Si, B là ClCâu 35: Nguyên tố X thuộc chu kỳ 4, nhóm IV A (nhóm 14), cấu hình electron nguyên tử X ở trạngthái cơ bản là:a. [Ar] 4s2 3d2b. [Ar] 4s2 3d4c. [Ar] 4s2 3d10 4p2d. [Ar] 4s2 3d6Câu 36: Nguyên tố X thuộc chu kỳ 4, nhóm V B (nhóm 5) có số eletron hóa trị là:a. 5b. 15c. 2d. 3Câu 37: Nguyên tố X có cấu hình electron là [Ne] 3s2 3p4 .a. X là phi kim, chu kỳ 3, nhóm IV Ab. X là kim loại, chu kỳ 3, nhóm VIAc. X là phi kim, chu kỳ 3, nhóm IIAd. X là phi kim, chu kỳ 3, nhóm VIACâu 38: Nguyên tố Z = 38 đƣợc xếp loại là:a. Nguyên tố sb. Nguyên tố pc. Nguyên tố dd. Nguyên tố fCâu 39: Trong cùng phân nhóm chính, khi đi từ trên xuống, bán kính nguyên tử:a. Tăng dần do Z tăngb. Giảm dần do Z tăngc. Tăng dần do số lớp electron tăng trong khi Z tăng chậmd. Không thay đổi do số lớp electron tăng nhƣng Z cũng tăngCâu 40: So sánh bán kính nguyên tử của các nguyên tố sau: S, Cl, K, Ca.a. K > Ca > S > Clb. S < Cl < K < Cac. S > Cl > K > Cad. Cl > S > Ca > KCâu 41: Chọn phát biểu đúng:a. I tăng đều từ trái qua phải trong chu kỳb. I tăng đều từ trên xuống dƣới trong phân nhóm chínhc. I tăng từ trái qua phải trong chu kỳ qua những cực đại địa phƣơngd. I giảm dần từ trái qua phải trong chu kỳCâu 42: Be (Z = 4) và B (Z = 5), năng lƣợng ion hóa của chúng tăng đột ngột ở các giá trị I nào?a. Be: giữa I2 và I3; B: giữa I3 và I4b. Be: giữa I1 và I 2; B: giữa I3 và I4c. Be: giữa I2 và I3; B: giữa I1 và I2d. Be: giữa I2 và I 4; B: giữa I2 và I3Câu 43: Trong 3 nguyên tử Ne (Z = 10), Na (Z = 11), v à Mg (Z = 12), nguyên tử có năng lƣợng ionhóa I1 lớn nhất và năng lƣợng ion hóa I2 nhỏ nhất lần lƣợt là:a. Ne và Arb. Ne và Mgc. Mg và Ned. Na và MgCâu 44: Một trong 4 nguyên tố Na, Mg, Al, Si có các giá trị năng lƣợng ion hóa (kJ/mol) nhƣ sau:I1: 578I2: 1820I3: 2570I4: 11600Nguyên tố đó là:a. Nab. Mgc. Ald. SiBài tập Hóa Đại Cương A119Câu 45: Năng lƣợng ion hóa của các nguyên tố trong cùng chu kỳ hay phân nhóm chính biến thiênnhƣ sau:a. Giảm dần từ trái qua phải, tăng dần từ trên xuống dƣớib. Tăng dần từ trái qua phải, tăng dần từ dƣới lên trênc. Tăng dần từ phải qua trái, giảm dần từ dƣới lên trênd. Tăng dần từ trái qua phải, tăng dần từ trên xuống dƣớiCâu 46: Tại sao năng lƣợng ion hóa I1 của Flớn hơn I1 của Li?a. Electron hóa trị 2p của F có năng lƣợng thấp hơn electron hóa trị 2s của Lib. Điện tích hạt nhân nguyên tử của F lớn hơn của Li, nhƣng cả Li và F đều có số lớp electron bằngnhauc. Điện tử hoá trị của Li ở xa nhân hơn so với điện tử hóa trị của F và chịu nhân hút ít hơnd. Cả 3 lý do trên đều đúngCâu 47: Năng lƣợng ion hóa thứ nhất là:a. Năng lƣợng cần thiết để tách electron ra khỏi nguyên tửb. Năng lƣợng cần thiết để tách electron ra khỏi nguyên tử ở trạng thái cơ bảnc. Năng lƣợng cần thiết để tách electron ra khỏi nguyên tử cô lập ở trạng thái cơ bảnd. Năng lƣợng cần thiết để tách eletron ra khỏi nguyên tử cô lập ở trạng thái cơ bản và trung hòađiệnCâu 48: Trong các nguyên tử sau, nguyên tử nào có khuynh hƣớng nhận thêm electron yếu nhất?a. Heb. Oc. Fd. HCâu 49: Ái lực electron của oxy lần lƣợt là A1 = -142 kJ/mol, A2 = 844 kJ/mol. Các giá trị trên đƣợcgiải thích nhƣ sau:a. Thêm electron thứ 2 vào nguyên tử O ta đƣợc cấu hình electron của khí hiếm bền, do đó phóngthích nhiều năng lƣợng hơnb. O  có bán kính nhỏ hơn O nên hút electron mạnh hơnc. O có điện tích âm nên đẩy mạnh electron thứ nhìd. O  có bán kính lớn hơn O nên hút electron yếu hơnCâu 50: Trong các ion sau, ion nào có ái lực electron mạnh nhất?a. K+b. Be2+c. Od. O 2Câu 51: So sánh ái lực electron thứ nhất A1 của H, O, và F:a. A1 của 3 nguyên tố trên đều âm và A1(H) < A1(O) < A1(F)b. A1 của 3 nguyên tố đều dƣơng và A1(H) < A1(O) < A1(F)c. A1 của O và F âm, của H dƣơngd. A1 của 3 nguyên tố đều âm và A1(H) > A1(O) > A1(F)Câu 52: Một nguyên tố hóa học X thuộc chu kỳ ngắn và phân nhóm VIA hoặc VIIA (16 hoặc 17) cócác tính chất sau:a. X là kim loại, có R x lớn, I1 nhỏb. X là phi kim, có R x nh ỏ, I1 lớnc. X là kim loại, có R x lớn, I1 lớnd. X là kim loại, có R x lớn, I1 nhỏCâu 53: So sánh tính base của các hydroxide sau: NaOH, Mg(OH) 2, Al(OH)3 :a. NaOH > Al(OH)3 > Mg(OH)2b. NaOH < Mg(OH) 2 < Al(OH)320c. Al(OH)3 < Mg(OH)2 < NaOHBài tập Hóa Đại Cương 1d. Al(OH)3 < NaOH < Mg(OH)Câu 54: C, Si, và Sn ở cùng một nhóm trong bảng phân loại tuần hoàn. Sắp các oxide của chúng theothứ tự tăng dần tính acid:a. CO2 < SiO2 < SnO2b. SiO2 < SnO2 < CO2c. SnO2 < CO2 < SiO2d. SnO2 < SiO2 < CO2Câu 55: Nguyên tố có Z = 28 đƣợc xếp loại là:a. nguyên tố sb. nguyên tố pc. nguyên tố dd. nguyên tố f4 lựa chọn sau được dùng cho các câu hỏi 56  59:a. Kim loại chuyển tiếp 3db. Kim loại kiềmc. Halogend. Khí hiếmCâu 56: Nhóm nguyên tố nào dễ bị oxy hóa nhất?Câu 57: Nhóm nguyên tố nào có năng lƣợng ion hóa thứ nhất cao nhất trong chu kỳ của chúng?Câu 58: Nhóm nguyên tố nào có độ âm điện lớn nhất?Câu 59: Sự xây dựng lớp vỏ electron trong nhóm nào không đƣợc thực hiện ở lớp ngoài cùng?Câu 60: Chọn phát biểu sai đối với Cl và F:a. F có độ âm điện lớn hơn Clb. Cl2 là chất oxy hóa mạnh hơn F2c. Bán kính nguyên tử của F nhỏ hơn của Cld. Trong điều kiện thƣờng, cả hai đều là chất khí có phân tử 2 nguyên tửBài tập Hóa Đại Cương A12.21LIÊN KẾT HÓA HỌC – TRẠNG THÁI TẬP HỢP – DUNG DỊCHTrong mỗi câu sau, chọn một câu trả lời thích hợp nhấtCâu 1: Chọn phát biểu sai:a. Liên kết giữa một kim loại và phi kim luôn mang tính cộng hóa trịb. Liên kết giữa 2 phi kim là liên kết cộng hóa trịc. Liên kết cộng hóa trị càng kém bền khi sai biệt năng lƣợng giữa các vân đạo nguyên tử tham gialiên kết của 2 nguyên tử càng lớnd. Liên kết ion và liên kết cộng hóa trị là các liên kết hóa học có độ bền caoCâu 2: Trong các hợp chất HF, SiH4, CaF2 , KCl, hợp chất mang tính ion là:a. HF, CaF2 , KClb. HF, SiF4d. Cả 4 chất trênc. CaF2, KClCâu 3: Trong các chất sau, chất có % ion trong liên kết nhỏ nhất là:a. BaCl2b. KCl2c. MgO+d. CCl42+Câu 4: So sánh bán kính các ion S , Cl , K , Ca :a. rS2 > rCl > r K+ > rCa2+b. r S2 > rCl > rCa2+ > r K+c. rS2 < rCl < r K+ < rCa2+d. r S2 = rCl > r K+ = rCa2+Câu 5: Biết rằng tốc độ thẩm thấu các ion qua màng tế bào tỉ lệ nghịch với bán kính ion. Chọn phátbiểu đúng:a. Ion K+ thẩm thấu qua màng tế bào nhanh hơn ion Na +b. Ion Cl và Na+ thẩm thấu qua màng tế bào nhanh nhƣ nhauc. Ion Na + thẩm thấu qua màng tế bào nhanh hơn ion K +d. Ion Ca2+ thẩm thấu qua màng tế bào chậm hơn ion K +Câu 6: Trong các ion sau, ion nào thẩm thấu qua màng tế bào nhanh nhất?a. Ca2+.b. Cl.c. Ba2+.d. H +.Câu 7: Trong các chất H 2, BaF2, NaCl, NH3, chất nào có % tính ion cao nhất và thấp nhất?a. H2 và BaF2b. BaF2 và H2c. NaCl và H2d. BaF2 và NH3Câu 8: Trong các hợp chất ion sau, NaCl, KCl, RbCl, CsCl, hợp chất nào có năng lƣợng mạng tinh thểlớn nhất, hợp chất nào có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?a. NaCl, CsClb. KCl, RbClc. CsCl, NaCld. RbCl, CsClCâu 9: Dựa vào năng lƣợng mạng tinh thể (giả sử năng lƣợng hydrat hóa không đáng kể), sắp các chấtsau theo thứ tự độ tan trong nƣớc tăng dần:a. KCl < BeO < MgOb. MgO < BeO < KClc. BeO < MgO < KCld. BeO < KCl < MgOCâu 10: Dựa trên tính cộng hóa trị của liên kết trong các chất AgF, AgCl, AgBr, AgI, sắp các chất nàytheo thứ tự độ tan trong nƣớc tăng dần:a. AgF < AgCl < AgBr < AgIb. AgI < AgBr < AgCl < AgFc. AgF < AgCl < AgI < AgBrd. AgF > AgCl > AgBr > AgICâu 11: Trong các chất Al2O3, CaO, KCl, CsCl, chất nào có năng lƣợng mạng tinh thể nhỏ nhất?a. Al2O3b. CaOc. KCld. CsClBài tập Hóa Đại Cương 122Câu 12: Năng lƣợng mạng tinh thể NaCl tính theo công thức sau là:Uvới:NA(ZC .ZA )e21(1  )40 (rC  rA )nrCl = 1,83 ÅrNa+ = 0,98 Åo = 8,8543.10a. -183,3 kcal/mol-122-1C m sn=9-11 kcal = 4,18 Je = 1,602.10b. 183,3 kcal/mol-19CA = 1,74756c. 185,3 kcal/mold. -185,3 kcal/molCâu 13: Chọn phát biểu đúng:a. Tính cộng hóa trị của thủy ngân halogenur giảm dần từ HgCl 2 đến HgI2b. Với cùng một kim loại, sulfur có tính ion cao hơn oxidec. Tính cộng hóa trị của liên kết ion tăng dần khi bán kính anion càng lớn, bán kính cation càng nhỏ,và điện tích cation càng lớnd. Với cùng một halogen, ion Ba 2+ tạo liên kết có tính cộng hóa trị cao hơn ion Al3+Câu 14: LiI tan nhiều trong rƣợu, ít tan trong nƣớc, nhiệt độ nóng chảy tƣơng đối thấp. Các dữ kiệntrên ngƣợc lại so với NaCl do:a. LiI có nhiều tính cộng hóa trị, NaCl có nhiều tính ionb. Li+ có bán kính nhỏ hơn Na + trong khi I- có bán kính lớn hơn Clc. LiI có năng lƣợng mạng tinh thể cao hơn NaCld. Hai lý do a và b đều đúngCâu 15: Công thức cấu tạo của ozone và trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm là:a. O – Ob. O = OO: sp3O: sp2d. O – O – Oc. O = O = OspspCâu 16: So sánh và giải thích sự khác biệt độ tan trong nƣớc của SO2 và CO2:a. SO2 tan nhiều hơn CO2 do phân tử SO2 phân cực, phân tử CO 2 không phân cựcb. Cả hai đều là những hợp chất cộng hóa trị nên rất ít tan trong nƣớcc. SO2 tan ít hơn CO2 vì SO2 có khối lƣợng phân tử lớn hơn CO 2d. SO2 tan ít hơn CO2 do SO2 có năng lƣợng mạng tinh thể lớn hơn CO2Câu 17: Chọn cấu hình hình học của các phân tử sau:17.1. CO217.2. PCl5a. Thẳng hàngb. Tam giác phẳng17.3. CCl4c. Tứ diện17.4. BF3d. Lƣỡng tháp tam giácCâu 18: Kiểu orbital lai hóa nào có thể áp dụng cho nguyên tử trung tâm trong các chất sau:18.1. NH318.2. ICl3a. spb. sp2d. sp3 de. sp3 d218.3. XeF418.4. SF618.5. NH4+18.6. SCl4c. sp3Câu 19: Trong chu kỳ 2, N và O tồn tại ở trạng thái phân tử 2 nguyên tử N2 và O2, còn trong chu kỳ 3,trạng thái phân tử 2 nguyên tử P2 và S2 không bền vì:a. P và S không tạo đƣợc liên kết b. P và S có độ âm điện nhỏ hơn N và Oc. P và S có kích thƣớc nguyên tử lớn nên liên kết  giữa P – P và S – S không bềnd. P và S có nhiều electron hơn N và OBài tập Hóa Đại Cương A1Câu 20: Có bao nhiêu liên kết  và  trong các phân tử sau?20.1. CO2a. 2, 020.2. N2b. 1, 12320.3. H2O20.4. O2c. 1, 2d. 2, 2c. O – C – Od. C – O = OCâu 21: Công thức cấu tạo thích hợp của CO 2 là:a. O = C = Ob. O = C  OCâu 22: Trong các phân tử và ion sau đây, CCl4 , NH4 +, SO4 2, NH3, tiểu phân nào có cơ cấu hình họctứ diện đều giống CH4?a. CCl4 và NH3b. CCl4, NH3, và SO42c. chỉ có CCl4d. CCl4, NH4 +, và SO42Câu 23: Trong các hợp chất sau, H2, HCl, NH 3, KCl, hợp chất nào chứa liên kết cộng hóa trị phâncực?a. H2 và NH3b. HCl và KClc. NH3d. HCl và NH3Câu 24: Lai hóa của P trong POCl 3 và cơ cấu lập thể của phân tử này là gì?a. sp3 , tứ diện đềub. sp3, tứ diện không đềuc. sp2 , tam giác đềud. dsp2, vuông phẳngCâu 25: Ở trạng thái rắn, PCl5 gồm các ion PCl4 + và PCl6. Lai hóa và dạng hình học của P trong cácion này là gì?a. sp3 , sp3d2 – tứ diện đều, bát diệnb. dsp2, d2 sp3 – tứ diện đều, bát diệnc. dsp2, sp3 d2 – vuông phẳng, bát diệnd. dsp2, d2 sp3 – vuông, bát diệnCâu 26: Theo thuyết VB, trong phân tử CH3CHO, liên kết  giữa C – C đƣợc tạo thành do sự xen phủcủa các orbital lai hóa:a. sp3 và spb. sp3 và sp2c. sp2 và sp2d. sp2 và spc. Tháp tam giácd. chữ TCâu 27: Phân tử BrF3 có dạng:a. Tam giácb. vuôngCâu 28: Trong các chất sau, BeCl2, AlCl3, PCl3 , NH3, chất nào có thể cho phản ứng dimer hóa hoặcpolymer hóa?a. BeCl2 và PCl3b. PCl3 và NH3c. BeCl3 và AlCl3d. cả 4 chất trênCâu 29: Theo thuyết VB, chất nào trong 4 chất sau có liên kết s đƣợc tạo nên do sự xen phủ các vânđạo sp và p?a. AlF3b. BeCl2c. CH4d. NH 3Câu 30: Trong các chất sau, chất nào có moment lƣỡng cực bằng không?a. CH4b. H 2Oc. HFd. NH 3Câu 31: Trong các phân tử sau, phân tử nào không thể tồn tại?a. OF2b. SF2c. OF4d. SF4Câu 32: Tìm điểm không đúng đối với hợp chất BCl3:a. Phân tử phẳngb. Bậc liên kết trung bình là 1,33c. Phân tử rất kém bền, không thể tồn tai trạng thái tự dod. Góc nối Cl – B – Cl là 120oCâu 33: Theo thuyết VB, số liên kết cộng hóa trị tối đa mà N có thể tạo thành trong các hợp chất là:a. 3b. 4c. 5d. 6Bài tập Hóa Đại Cương 124Câu 34: Công thức cấu tạo thích hợp nhất của XeO3 là:a. O XeO.b. O XeOO.c. O XeOO.d. O XeOO.OCâu 35: Trong các hợp chất CO2, CH3OH, CO, CO32-, hợp chất có độ dài nối C – O ngắn nhất là:a. CO2b. CH3OHc. COd. CO32c. 109,5od. 180oc. 1,5d. 2Câu 36: Phân tử H2O có góc nối H – O – H làa. 90ob. nhỏ hơn 109,5oCâu 37: Bậc liên kết của nối C – O trong CO32 là:a. 1b. 1,33Câu 38: Phân tử IF5 có cơ cấu hình học nào?a. tứ diệnb. bát diệnc. tháp vuôngd. lƣỡng tháp tam giácCâu 39: Trong các tiểu phân sau, CO2 , NO2 , NO2 +, NO2, tiểu phân nào có cơ cấu thẳng hàng?a. CO2, NO2+b. CO2, NO2c. CO2, NO2d. NO 2, NO2+Câu 40: Trong các tiểu phân sau, tiểu phân nào không tồn tại (theo thuyết MO)?a. He2 2+b. H 2c. H22d. He2 +Câu 41: Phân tử Be2 không tồn tại vì:a. Be là kim loạib. Be2 có tính phóng xạ nên không bềnc. Liên kết Be – Be trong Be2 không tồn tạid. Be2 biến thành Be2 + và Be2Câu 42: Cấu hình electron của ion peroxide O22 là:a. 1s2 *1s2  2s2 *2s2  2p2 2p4 *2p2b.  1s2 *1s2 2s2 *2s2 2p 2 2p2 *2p2c. 1s2 *1s2  2s2 *2s2 2p4 2p2 *2p4d.  1s2 *1s2 2s2 *2s2 2p 2 2p4 *2p4Câu 43: Bậc nối giữa 2 nguyên tử O trong O 22 là:a. 1b. 1,5c. 2d. 2,5Câu 44: Cho các phân tử Be2, N2 , C2 , B2 . Theo thuyết MO:44.1. Phân tử nào có bậc liên kết là 2?44.2. Phân tử nào có tính thuận từ?44.3. Phân tử nào có bậc liên kết là 3?44.4. Phân tử nào không tồn tại?a. Be2b. N 2c. C2d. B2Câu 45: Vân đạo phân tử làm giảm xác suất có mặt của điện tử ở khoảng cách giữa các hạt nhân gọi làvân đạoa. phản liên kếtb. liên kếtc. không liên kếtCâu 46: Theo thuyết MO, mệnh đề nào sau đây sai:a. Số orbital phân tử tạo thành bằng số orbital nguyên tử tham gia liên kếtb. Điện tử chiếm các orbital theo thứ tự tăng dần các mức năng lƣợngc. Nguyên lý ngoại trừ Pauli đƣợc tuân thủd. MO liên kết có năng lƣợng cao hơn các AO tƣơng ứngCâu 47: Xét phân tử NO, mệnh đề nào sau đây sai:a. MO có năng lƣợng cao nhất chứa electron (HOMO) là *b. Bậc liên kết là 2d. lai hóaBài tập Hóa Đại Cương A1d. Phân tử có tính thuận từ25e. Nếu phân tử bị ion hóa thành NO + thì liên kết N – O sẽ mạnh hơn và ngắn hơnCâu 48: Công thức electron của N2 + là:a. 1s2 *1s2  2s2 *2s2 2p4 2p1b.  1s2 *1s2 2s2 *2s2 2p 1 2p4c. 1s2 *1s2  2s2 *2s2 2p4 2p2d.  1s2 2s2  1s2 *2s2 2p4 2p1Câu 49: So sánh N2 và N2 +. Chọn phát biểu đúng:a. N2 mất 1 electron trên vân đạo 2px để thành N2 +b. N 2 mất 1 electron trên vân đạo 2pz để thành N2+c. N2 có tính thuận từd. Năng lƣợng nối N – N trong N2 + lớn hơn trong N2Câu 50: Mỗi nguyên tử sau có thể tạo thành tối đa bao nhiêu orbital lai hóa?50.1. Oa. 350.2. Bb. 450.3. Pc. 5d. 6Câu 51: Mệnh đề nào sau đây sai:a. Liên kết  sẽ không tạo thành nếu các nguyên tử không tạo thành liên kết  trƣớcb. Để tạo thành 1 liên kết , các nguyên tử chu kỳ 2 phải có 1 orbital  không lai hóac. Số liên kết  đƣợc tạo thành bằng số orbital nguyên tử tham gia tạo liên kếtd. Đám mây điện tử liên kết của liên kết  có mặt phẳng đối xứng chứa trục liên kếtR'Câu 52: Cho một imine có công thức:R CH2 N C. Chọn phát biểu đúng:R"a. Không có electron chƣa liên kết trong phân tử imine trênb. Giữa các phân tử imine trên không có liên kết Van der Waalsc. N trong phân tử imine trên tạp chủng sp2d. Giữa các phân tử imine trên có liên kết hydrogen liên phân tửCâu 53: Trong phản ứng tổng hợp NH3, CO là chất độc cho xúc tác vì:a. CO là một chất độcb. CO tạo liên kết hydrogen bền với kim loại làm xúc tácc. CO là một acid Lewisd. CO là phối tử cung cấp cặp electron tạo liên kết phối trí với kim loại làm xúc tácCâu 54: Liên kết hydrogen trong nƣớc mạnh hơn:a. Lực liên kết giữa K+ và Cl- trong KClb. Lực hút giữa Mg2+ và F- trong MgF2c. Liên kết hydrogen trong NH3d. Liên kết hydrogen trong HFCâu 55: Độ tan trong nƣớc của CH3OH, CH3–O–CH3 , và C6H14 thay đổi nhƣ sau:a. CH3OH > CH3–O–CH3 > C6 H14b. CH3–O–CH3 > CH3OH > C6H 14c. C6H14 > CH3OH > CH3–O–CH3d. C6H14 > CH3–O–CH3 > CH3 OH

Tài liệu liên quan

  • Bài tập hóa đại cương 1 ( A1 và B1 ) (Tải: https://link1s.com/yHqvN) Bài tập hóa đại cương 1 ( A1 và B1 ) (Tải: https://link1s.com/yHqvN)
    • 142
    • 6
    • 7
  • bài tập hóa đại cương về kim loại bài tập hóa đại cương về kim loại
    • 18
    • 783
    • 2
  • Giáo trình bài tập hóa đại cương (Phần 1) ppt Giáo trình bài tập hóa đại cương (Phần 1) ppt
    • 5
    • 2
    • 66
  • Bài tập hóa đại cương (Chương 1,2,3) pptx Bài tập hóa đại cương (Chương 1,2,3) pptx
    • 4
    • 5
    • 145
  • Bài tập hóa đại cương (Chương 4+5) ppsx Bài tập hóa đại cương (Chương 4+5) ppsx
    • 7
    • 3
    • 85
  • Bài tập hóa đại cương (Chương 6) pptx Bài tập hóa đại cương (Chương 6) pptx
    • 4
    • 2
    • 48
  • Bài Giảng Hóa Đại Cương 1 - Chương 1 docx Bài Giảng Hóa Đại Cương 1 - Chương 1 docx
    • 10
    • 619
    • 4
  • Bài Giảng Hóa Đại Cương 1 - Chương 2&3 pptx Bài Giảng Hóa Đại Cương 1 - Chương 2&3 pptx
    • 14
    • 827
    • 5
  • Bài Giảng Hóa Đại Cương 1 - Chương 4 doc Bài Giảng Hóa Đại Cương 1 - Chương 4 doc
    • 7
    • 1
    • 9
  • Bài Giảng Hóa Đại Cương 1 - Chương 5 potx Bài Giảng Hóa Đại Cương 1 - Chương 5 potx
    • 7
    • 909
    • 7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(1.26 MB - 30 trang) - Bai tap hoa dai cuong 1 Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Công Thức Lewis H2co3