Bài Tap Hóa Nâng Cao HNO3 - Hóa Học 11 - Nguen Hoang Duy

Đăng nhập / Đăng ký VioletDethi
  • ViOLET.VN
  • Bài giảng
  • Giáo án
  • Đề thi & Kiểm tra
  • Tư liệu
  • E-Learning
  • Kỹ năng CNTT
  • Trợ giúp

Thư mục

Các ý kiến mới nhất

  • Có đáp án không ạ...
  • Đáp án xem ở đâu thầy ơi....
  • cho em xin file nghe với ạ  ...
  • file nghe chắc phải nhắn tin thằng cho tác giả,...
  • Toán 12: Bộ đề thi Giữa kỳ 1 (CD 2024-2025)...
  • Toán 11: Đề thi HK1 (CD 2024-2025)...
  • em cám ơn thầy đã chia sẻ, bộ câu hỏi...
  • rất hay ạ, dạng đề cương này cũng bổ trợ...
  • phần này cô có đáp án không ạ? em thấy...
  • tính ra số lượng câu hỏi tuy không nhiều nhưng...
  • rất hữu ích, nhất là đối với các em học...
  • Toán 5: Bài tập chia một số Thập phân cho...
  • cái này thì cô giáo cho sang bên Bài Giảng...
  • Cảm ơn cô đã chia sẻ tài liệu ôn tập...
  • Đăng nhập

    Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

    Quảng cáo

    Tin tức thư viện

    Chức năng Dừng xem quảng cáo trên violet.vn

    12087057 Kính chào các thầy, cô! Hiện tại, kinh phí duy trì hệ thống dựa chủ yếu vào việc đặt quảng cáo trên hệ thống. Tuy nhiên, đôi khi có gây một số trở ngại đối với thầy, cô khi truy cập. Vì vậy, để thuận tiện trong việc sử dụng thư viện hệ thống đã cung cấp chức năng...
  • Khắc phục hiện tượng không xuất hiện menu Bộ công cụ Violet trên PowerPoint và Word
  • Thử nghiệm Hệ thống Kiểm tra Trực tuyến ViOLET Giai đoạn 1
  • Xem tiếp

    Hướng dẫn sử dụng thư viện

    Bài 4: Quản lí ngân hàng câu hỏi và sinh đề có điều kiện

    12808795 Ở , , chúng ta đã biết cách tạo một đề thi từ ngân hàng có sẵn hay tự nhập câu hỏi, tạo cây thư mục để chứa đề thi cho từng môn. Trong bài này chung ta tiếp tục tìm hiểu cách xây dựng và quản lý ngân hàng câu hỏi mà mình đã đưa lên và...
  • Bài 3: Tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến dạng chọn một đáp án đúng
  • Bài 2: Tạo cây thư mục chứa câu hỏi trắc nghiệm đồng bộ với danh mục SGK
  • Bài 1: Hướng dẫn tạo đề thi trắc nghiệm trực tuyến
  • Lấy lại Mật khẩu trên violet.vn
  • Kích hoạt tài khoản (Xác nhận thông tin liên hệ) trên violet.vn
  • Đăng ký Thành viên trên Thư viện ViOLET
  • Tạo website Thư viện Giáo dục trên violet.vn
  • Xác thực Thông tin thành viên trên violet.vn
  • Hỗ trợ trực tuyến trên violet.vn bằng Phần mềm điều khiển máy tính từ xa TeamViewer
  • Xem tiếp

    Hỗ trợ kĩ thuật

    • (024) 62 930 536
    • 091 912 4899
    • hotro@violet.vn

    Liên hệ quảng cáo

    • (024) 66 745 632
    • 096 181 2005
    • contact@bachkim.vn

    Tìm kiếm Đề thi, Kiểm tra

    Đưa đề thi lên Gốc > Trung học phổ thông > Hóa học > Hóa học 11 >
    • bài tap hóa nâng cao HNO3
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    bài tap hóa nâng cao HNO3 Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Anh Duy. 0985.756.729 Người gửi: nguen hoang duy Ngày gửi: 13h:48' 01-07-2018 Dung lượng: 1.0 MB Số lượt tải: 1814 Số lượt thích: 2 người (Nguyễn Nam Long, Vũ Thị Hồng Thảo) TUYỂN TẬP VÔ CƠ HAY VÀ KHÓ (PHẦN 1)Câu 1: Cho 30 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO3)2 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,725 mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 90,4 gam muối sunfat trung hòa và 3,92 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2 và H2. Biết tỉ khối của Z so với H2 là . Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp X?(Trích đề thi tuyển HSG – bảng B tỉnh Quảng Ninh năm học 2015 – 2016)( Hướng dẫn giảiÁp dụng BTKL, ta có:    Áp dụng bảo toàn nguyên tố H, ta có:      +  Áp dụng bảo toàn mol electron   Với “format” ra đề của tác giả thì tới đây người giải chúng ta “bắt buộc” vào hóa thân thành các “thầy bói” để đoán xem ý tác giả muốn dung dịch Y chỉ Fe2+; Fe3+ hay cả 2 ion. Thật ra đây là vấn đề còn khá nhiều tranh luận về việc đã sinh H2 thì áp đặt theo dãy điện hóa thì dung dịch không thể tồn tại Fe3+ được. Theo quan điểm của cá nhân mình thì việc áp đặt thứ tự phản ứng theo dãy điện hóa ở phổ thông ở đây có những vấn đề chưa hợp lý như sau: + Thứ 1: việc áp đặt hỗn hợp các chất gồm kim loại, oxit kim loại, muối của kim loại phản ứng tuân theo 1 thứ tự nhất định nào đó là dường như “không ổn” vì bản thân hóa học vô cơ không có cơ chế phản ứng như hóa học hữu cơ nên việc các hỗn hợp các chất như trên tham gia phản ứng là rất hỗn loạn. (ví dụ thử hỏi hỗn hợp Na, Ba cho vào H2O thì thứ tự phản ứng làm sao???) + Thứ 2: dãy điện hóa ở chương trình phổ thông hiện hành được sắp xếp dựa vào thế điện cực chuẩn Eo (phụ thuộc vào nồng độ, các bạn học chuyên sẽ biết được phương trình Nersnt), nói vui là kiểu làm bài này phải thực hiện ở nhiệt độ phòng máy lạnh 250C thì mới chuẩn.+ Thứ 3: đề thi của Bộ đã từng xuất hiện trường hợp như khi có H2 thoát ra dung dịch chứa cả Fe2+, Fe3+ ở đề thi Cao đẳng và đề minh họa 2015 rồi. Chính vì thế cá nhân mình nghĩ nếu là đề thi CHÍNH THỨC của BỘ sẽ ra “quang minh chính đại” đường đường giải được ở trường hợp tổng quát nhất chỉ không phải mò thế này!Còn ở bài này, thì chúng ta phải đoán ý tác giả vậy! Với các bài này thì thông thường học sinh sẽ tiếp cận với việc giả sử lần lượt chỉ chứa Fe2+, Fe3+ hoặc cả 2 khi đó sẽ xuất hiện trường hợp giải ra nghiệm, nghiệm âm và không đủ dữ kiện để giải từ đó dẫn đến kết quả bài toán.+ Trường hợp dung dịch Y chỉ chứa Fe2+ (yêu tiên trường hợp này trước với các đề thi thử vì nhiều tác giả rất thích máy móc hóa Lý thuyết vấn đề).Khi đó    Kiểm tra lại với   (Nghiệm thỏa!)Câu 2: Cho 66,2 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2, Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 3,1 mol KHSO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 466,6 gam muối sunfat trung hòa và 10,08 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với He là  . Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 15 B. 20 C. 25 D. 30 (Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia năm 2015 – Bộ GD&ĐT)( Hướng dẫn giảiTa có:   Z gồm   Khi đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:  Áp dụng bảo toàn nguyên tố H   Áp dụng bảo toàn nguyên tố N  Áp dụng bảo toàn nguyên tố O    (O/ triệt tiêu nhau)Khi đó theo khối lượng X, ta có:   Comment: Ở câu này Bộ “rất khéo” khi không hỏi về anh Fe tránh đụng đến vấn đề “nhạy cảm có phần gây tranh cãi” đó là việc đã sinh H2 thì dung dịch không chứa Fe3+. Tuy nhiên nếu ta mổ xẻ ra thì dd Y gồm Giả sử dung dịch chứa cả Fe2+ và Fe3+   Đây là ví dụ mình muốn minh họa cho các bạn thấy trường hợp có khí H2 thoát ra dung dịch vẫn có thể chứa cả   ↓ ↓ Gửi ý kiến

    Hãy thử nhiều lựa chọn khác

  • ThumbnailKHBD Hóa 12 mới. Chủ đề 2 Carbohydra
  • Thumbnail(Rất hay) Bộ đề kiểm tra cả năm có đáp án
  • ThumbnailHIDROCACBO CỰC HAY
  • Thumbnailđề minh họa hóa 2022
  • ThumbnailPP Lập CTPT HCHC (Đại cương)
  • Thumbnailandehit - axit
  • Còn nữa... ©2008-2017 Thư viện trực tuyến ViOLET Đơn vị chủ quản: Công ty Cổ phần Mạng giáo dục Bạch Kim - ĐT: 04.66745632 Giấy phép mạng xã hội số 16/GXN-TTĐT cấp ngày 13 tháng 2 năm 2012

    Từ khóa » Bài Tập Hno3 Hay Và Khó Violet