Bài Tập Kim Loại Kiềm Và Kiềm Thổ Tác Dụng Với Nước - Tự Học 365
Có thể bạn quan tâm
Bài tập kim loại kiềm và kiềm thổ tác dụng với nước
Vận dụng (96.1%)
Vận dụng cao (3.9%)
- 1 Làm xong biết đáp án, phương pháp giải chi tiết.
- 2 Học sinh có thể hỏi và trao đổi lại nếu không hiểu.
- 3 Xem lại lý thuyết, lưu bài tập và note lại các chú ý
- 4 Biết điểm yếu và có hướng giải pháp cải thiện
Lựa chọn loại câu hỏi bạn muốn làm Làm tất cả Làm bài dễ Làm bài khó
Bạn sẽ không thể làm bài nếu chưa đăng nhập. Đăng nhập ngay !Danh sách câu hỏi
Cho 3,9 gam Kali tác dụng với 101,8 gam nước. C% của dung dịch thu được là
Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ M tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 lít khí (đktc). Kim loại kiềm thổ đó là
Hỗn hợp X gồm Na và Ba có khối lượng 32 gam. X tan hết trong nước thu được 6,72 lít khí H2. Khối lượng Na có trong hỗn hợp X là
Một mẫu K và Ba tác dụng với nước dư thu được dung dịch X và 3,36 lít khí H2. Thể tích dung dịch H2SO4 2M cần dùng để trung hòa hết X là
Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ tan hết trong nước tạo dung dịch Y và thoát ra V lít (đktc) khí H2. Để trung hòa dung dịch Y cần dùng vừa đủ 600 ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của V là
Hỗn hợp A gồm 2 kim loại M và M’ nằm ở 2 chu kì kế tiếp nhau. Lấy 3,1 gam hỗn hợp A hòa tan hết vào nước thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). M và M’ là
Hòa tan 11,5 gam kim loại kiềm R vào nước lấy dư được dung dịch D và 5,6 lít khí H2. Toàn bộ dung dịch D trung hòa vừa đủ V lít dung dịch H2SO4 0,5M và thu được m gam muối khan. Giá trị của V và m là
Hoà tan hoàn toàn 35 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 22,4 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 1. Trung hoà dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là
Hòa tan 13,1 gam hỗn hợp X gồm Li, Na, K vào nước thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Trung hòa Y bằng dung dịch HCl thu được dung dịch chứa 30,85 gam muối. Giá trị của V là
Hòa tan hoàn toàm m gam hỗn hợp Ba và một kim loại kiềm vào nước rồi pha loãng đến 1 lít dung dịch. Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Dung dịch thu được có pH bằng
Cho m gam Na tan hết vào 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,04M được 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m là :
Cho 16 gam hỗn hợp A gồm Ba và Na (có số mol bằng nhau) vào nước dư thu được 1 lít dung dịch Y. Trộn 100 ml dung dịch Y với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M) thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là
Cho 8,5 gam hỗn hợp Na và K tác dụng hết với nước thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch Fe2(SO4)3 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Cho 1,37 gam Ba vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,01M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là
Cho hỗn hợp gồm Na và Ba vào dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 0,6M. Sau khi kết thúc phản ứng thấy thoát ra 3,36 lít khí H2 (đktc) đồng thời thu được 13,98 gam kết tủa và dung dịch X có khối lượng giảm 0,1 gam so với dung dịch ban đầu. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A là hỗn hợp 2 kim loại kiềm X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp. Nếu cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được a gam 2 muối, còn nếu cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 thì thu được 1,1807a gam hai muối. X và Y là
Hòa tan hết một lượng Na vào dung dịch HCl 10% thu được 46,88 gam dung dịch gồm NaCl và NaOH và 1,568 lít H2 (đktc). Nồng độ % NaCl trong dung dịch thu được là
Cho m gam Na tan hết vào 300 ml dung dịch gồm (H2SO4 0,1M và HCl 1M) thu được 22,4 lít khí H2 (đktc). Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn là
Cho một lượng hỗn hợp X gồm Ba và Na vào 200 ml dung dịch Y gồm HCl 0,1M và CuCl2 0,1M. Sau phản ứng thu được 0,448 lít khí (đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là
Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol Ba và 0,5 mol K tác dụng hết với 500 ml dung dịch Y gồm HCl 1,2M và CuSO4 0,4M, sau phản ứng thu được V lít khí H2 (đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của V và m là
Cho 6,85 gam Bari tác dụng với 100 gam nước. C% của dung dịch thu được là
Cho 5,85 gam một kim loại kiềm M tác dụng hết với nước thoát ra 1,68 lít khí (đktc). Kim loại M là
Hòa tan 5,9 gam hỗn hợp X gồm K và Ca vào nước dư, sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H2. Khối lượng Ca có trong hỗn hợp X là
Một mẫu K và Ca tác dụng với nước dư thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H2. Thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng để trung hòa hết X là
Hỗn hợp X gồm 1 kim loại kiềm và 2 kim loại kiềm thổ tan hết trong nước tạo dung dịch Y và thoát ra V lít (đktc) khí H2. Đểtrung hòa dung dịch Y cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
Hỗn hợp A gồm 2 kim loại kiềm nằm ở 2 chu kì kế tiếp nhau. Lấy 9 gam hỗn hợp A hòa tan hết vào nước thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại đó là?
Hòa tan 3,45 gam kim loại kiềm X vào nước lấy dư được dung dịch Y và 1,68 lít khí H2 ở đktc. Toàn bộ dung dịch Y trung hòa vừa đủ vởi V lít dung dịch HCl 2M và thu được m gam muối khan. Giá trị của V và m là
Hoà tan hoàn toàn 13,15 gam hỗn hợp gồm Na, Ca và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 4,48 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1. Trung hoà dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là
Hòa tan 3 gam hỗn hợp X gồm Ca, Na, K vào nước thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Trung hòa Y bằng dung dịch HCl thu được dung dịch chứa 6,55 gam muối. Giá trị của V là
Hòa tan hoàn toàm m gam hỗn hợp K và một kim loại kiềm thổ vào nước rồi pha loãng đến 3 lít dung dịch. Sau phản ứng thu được 0,336 lít khí H2 (đktc). Dung dịch thu được có pH bằng
Cho m gam K tan hết vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 0,03M được 100 ml dung dịch có pH = 13.Giá trị của m là :
Cho 12,6 gam hỗn hợp A gồm Ca và Na (có số mol bằng nhau) vào nước dư thu được 200 ml dung dịch Y. Trộn 100 ml dung dịch Y với 100 ml dung dịch gồm H2SO4 1M và HCl 1,2M) thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là
Cho hỗn hợp Na và K tác dụng hết với nước thu được 10,752 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch Fe2(SO4)3 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Cho hỗn hợp gồm K và Ba vào dung dịch chứa HCl 2M và H2SO4 1M. Sau khi kết thúc phản ứng thấy thoát ra 4,48 lít khí H2 (đktc) đồng thời thu được 18,64 gam kết tủa và dung dịch X có khối lượng tăng 2,46 gam so với dung dịch ban đầu. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A là hỗn hợp 2 kim loại kiềm X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp. Nếu cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được a gam 2 muối, còn nếu cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 thì thu được 1,2271a gam hai muối. X và Y là
Hòa tan hết một lượng Na vào dung dịch HCl 3,65% thu được 103,3 gam dung dịch gồm NaCl và NaOH và 1,68 lít H2 (đktc). Nồng độ % NaCl trong dung dịch thu được là
Cho m gam Na tan hết vào 100 ml dung dịch gồm (H2SO4 1M và HCl 3M) thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn là
Cho một lượng hỗn hợp X gồm K và Na vào 100 ml dung dịch Y gồm HCl 1,5M và CuCl2 1M. Sau phản ứng thu được 2,8 lít khí (đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là
Cho hỗn hợp X gồm 2,5 mol Ba và 3 mol K tác dụng hết với 500 ml dung dịch Y gồm HCl 6M và CuSO4 4M, sau phản ứng thu được V lít khí H2 (đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của V và m là
Cho 20,55 gam Ba vào 100 ml dung dịch FeSO4 1,5M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa bằng?
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Ba, Al, BaO, Al2O3 vào nước dư thu được 0,896 lít khí đktc và dung dịch Y. Hấp thụ hoàn toàn 1,2096 lít khí CO2 vào dung dịch Y thấy xuất hiện 4,032 gam kết tủa. Lọc kết tủa thu được dung dịch Z chỉ chứa một chất tan. Mặt khác nếu dẫn từ từ CO2 đến dư vào dung dịch Y thì thu được 3,12 gam kết tủa. Giá trị của m là
Cho hỗn hợp gồm Na, K, Ba và Al vào lượng nước dư, thấy thoát ra V lít khí H2 (đktc); đồng thời thu được dung dịch X và rắn không tan Y. Sục khí CO2 dư vào X, thu được 12,48 gam kết tủa. Giá trị của V là
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 10,435% về khối lượng hỗn hợp) vào nước , thu được 500 ml dung dịch Y có pH = 13 và 0,224 lít khí đktc. Sục từ từ đến hết 1,008 lít khí đktc CO2 vào Y thu được khối lượng kết tủa là
Hòa tan 4,6 gam một kim loại kiềm vào 200 ml nước thu được 204,4 g một dung dịch kiềm. Kim loại đó là :
Cho m gam kim loại kiềm vào nước thu được 500 ml dung dịch A và 1,12 lít khí H2(đktc). Nồng độ mol/lít của dung dịch A là
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp K và Na vào nước, thu được dung dịch X và V lít khí H2 đktc. Trung hòa X cần 200 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Giá trị của V là
Hòa tan hoàn toàn 20,7 gam hỗn hợp X gồm Na, Ba, BaO và Na2O vào nước dư thu được 4 lít dung dịch Y có pH = 13 và 0,05 mol khí H2. Cho 4 lít dung dịch Y tác dụng với 100 ml dung dịch chứa H2SO4 0,3M và Al2(SO4)3 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với
Cho 9,2 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước dư thu được 4,48 lít khí hiđrô (ở đktc). Kim loại kiềm là
Cho 1,37 gam kim loại kiềm thổ M phản ứng với nước (dư), thu được 0,01 mol khí H2. Kim loại M là
Hòa tan hoàn toàn 5,382 gam kim loại M vào nước thì thu được dung dịch X. Cho lượng dư dung dịch FeCl3 vào X, sau phản ứng thu được 4,922 gam kết tủa. Kim loại M là
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp K và Na vào nước, thu được dung dịch X và V lít khí H2 đktc. Trung hòa X cần 200 ml dung dịch H2SO4 0,1M. Giá trị của V là
Closebáo lỗi
Vấn đề em gặp phải là gì? Đề bài sai Lời giải sai Lời giải khó hiểu Lỗi khácHãy viết chi tiết giúp Tự Học 365
Gửi Hủy bỏ
CloseNote
Lưu note Hủy bỏ
Đăng ký
Năm sinh 20012002200320042005200620072008200920102011201220132014201520162017201820192020 hoặc Đăng nhập nhanh bằng: (*) Khi bấm vào đăng ký tài khoản, bạn chắc chắn đã đoc và đồng ý với Chính sách bảo mật và Điều khoản dịch vụ của Tự Học 365.Từ khóa » Bài Tập Kim Loại Kiềm Kiềm Thổ Tác Dụng Với Nước
-
Phương Pháp Giải Bài Tập Kim Loại Kiềm Và Kiềm Thổ Tác Dụng Với Nước
-
Hướng Dẫn Bài Tập Kim Loại Kiềm, Kiềm Thổ - Baitap123
-
Bài Tập Kim Loại Kiềm - Kiềm Thổ - Nhôm Tác Dụng Với Nước
-
Bai Tap Kim Loai Kiem Kiem Tho Tac Dung Voi Nuoc - Tài Liệu Text - 123doc
-
Phương Pháp Giải Bài Tập Kim Loại Kiềm Và Kiềm Thổ Tác ...
-
Hỗn Hợp Kim Loại Kiềm, Kiềm Thổ, Nhôm Tác Dụng Với Nước
-
Bài Toán KIM LOẠI KIỀM, KIỀM THỔ, OXIT TÁC DỤNG VỚI NƯỚC
-
6 Dạng Bài Tập Kim Loại Kiềm, Kiềm Thổ, Nhôm Trong đề Thi Đại Học Có ...
-
Cách Giải Bài Tập Hỗn Hợp Nhôm Và Kim Loại Kiềm, Kiềm Thổ Tác Dụng ...
-
Bài Tập Kim Loại Kiềm - Kiềm Thổ Tác Dụng Với Nước - Hong Van
-
Phương Pháp Giải Một Số Dạng Bài Tập Về Kim Loại Kiềm Thổ
-
50 Bài Tập Về Cho Hỗn Hợp Kim Loại Kiềm, Kim Loại Kiềm Thổ, Nhôm Tác ...
-
HL.3. Phương Pháp Giải Bài Tập Kim Loại Kiềm Và Kiềm Thổ Tác Dụng ...
-
Phương Pháp Giải Các Dạng Bài Tập Chương Kim Loại Kiềm, Kim Loại ...